nhoccon_hocyeu23157
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẤP DƯỠNG SAU
LY HÔN .............................................................................................. 6
1.1. Khái niệm cấp dưỡng và đặc điểm của quan hệ cấp dưỡng .......... 6
1.2. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của cấp dưỡng sau ly hôn ......... 11
1.3. Cơ sở xã hội và nội dung điều chỉnh pháp luật về cấp dưỡng
sau ly hôn........................................................................................... 15
1.3.1. Cơ sở xã hội điều chỉnh pháp luật về cấp dưỡng sau ly hôn.............. 15
1.3.2. Nội dung điều chỉnh pháp luật về cấp dưỡng sau ly hôn ................... 19
1.4. Lược sử quy định pháp luật về vấn đề cấp dưỡng sau ly hôn ..... 20
1.4.1. Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 ............................ 20
1.4.2. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 ............................................... 22
1.4.3. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay ......................................................... 26
Kết luận chương 1 ......................................................................................... 29
Chương 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CẤP DƯỠNG SAU LY HÔN.... 30
2.1. Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng........................................ 30
2.2. Mức cấp dưỡng................................................................................. 37
2.3. Thời hạn và cách thực hiện cấp dưỡng............................ 39
2.4. Thay đổi việc thực hiện cấp dưỡng................................................. 43
2.5. Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng sau ly hôn ..................................... 45
2.6. Vấn đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng............................ 48
2.7. Người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng............... 51
Kết luận chương 2 ......................................................................................... 51
Chương 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ VẤN
ĐỀ CẤP DƯỠNG SAU LY HÔN ................................................... 52
3.1. Nhận xét chung................................................................................. 52
3.2. Thực tiễn giải quyết các trường hợp cấp dưỡng sau ly hôn......... 55
3.2.1. Về mức cấp dưỡng ............................................................................. 55
3.2.2. Về thời điểm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng ...................................... 61
3.2.3. Về thời điểm kết thúc cấp dưỡng nuôi con ........................................ 63
3.2.4. Về tạm ngừng cấp dưỡng ................................................................... 67
3.2.5. Trường hợp cấp dưỡng của bố dượng, mẹ kế cho con riêng của
vợ hay con riêng của chồng khi ly hôn............................................. 70
3.3. Một số kiến nghị về cấp dưỡng sau ly hôn..................................... 72
3.3.1. Mức cấp dưỡng................................................................................... 72
3.3.2. Thời điểm bắt đầu cấp dưỡng nuôi con.............................................. 73
3.3.3. Tạm ngừng cấp dưỡng........................................................................ 74
3.3.4. Trường hợp cấp dưỡng giữa bố dượng hay mẹ kế với con riêng
của vợ hay chồng.............................................................................. 75
3.3.5. Cách tính số tiền bồi thường cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly
hôn mà một người bị tai nạn .............................................................. 76
3.3.6. Vấn đề về tổ chức, thực hiện và áp dụng pháp luật ........................... 78
Kết luận chương 3 ......................................................................................... 79
KẾT LUẬN .................................................................................................... 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 81
1. Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là tế bào của xã hội, vì vậy muốn xã hội tốt thì trước tiên và
cốt yếu là phải xác lập được một gia đình hạnh phúc. Song nếu như kết hôn là
một hiện tượng xã hội bình thường nhằm xác lập nên tế bào của xã hội, thì ly
hôn có thể coi là hiện tượng bất bình thường nhưng không thể thiếu được khi
quan hệ hôn nhân thực sự tan vỡ. Trong những năm gần đây, tình trạng ly hôn
ngày càng nhiều và phức tạp hơn. Gia đình tan nát, con cái là người gánh chịu
nhiều thiệt thòi nhất bởi không nhận được sự quan tâm, chăm sóc, nuôi
dưỡng, giáo dục cùng một lúc của cả cha và mẹ. Vì vậy, để đảm bảo cuộc
sống bình thường của con chưa thành niên hay con đã thành niên nhưng
không có khả năng lao động thì vấn đề cấp dưỡng sau ly hôn được đặt ra là
hoàn toàn hợp lý. Hôn nhân tan vỡ, vợ chồng không thể nương tựa, chia sẻ
với nhau, theo nguyên tắc quan hệ nhân thân giữa vợ chồng cũng chấm dứt
theo nhưng quan hệ tài sản trong đó có quan hệ cấp dưỡng giữa vợ và chồng
không hẳn đã chấm dứt, khi một bên vợ hay chồng gặp khó khăn, có yêu cầu
cấp dưỡng thì người vợ hay chồng cũ có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng
của họ, điều này hoàn toàn phù hợp với truyền thống của người Việt Nam.
Tuy nhiên, thực tiễn xét xử các vụ án ly hôn tại Tòa án, đã xảy ra không ít
trường hợp vợ hay chồng bỏ mặc không quan tâm, không cấp dưỡng cho
chồng hay vợ cũ khi người chồng hay vợ cũ rơi vào hoàn cảnh khó khăn,
túng thiếu hay vợ chồng sau khi ly hôn không quan tâm đến cuộc sống của
con cái, bỏ mặc, không thực hiện trách nhiệm cấp dưỡng đối với con. Trước
thực tiễn như vậy thì việc giải quyết vấn đề cấp dưỡng sau ly hôn là rất cấp
thiết và đáp ứng nhu cầu trực tiếp của các bên, qua đó góp phần hoàn thiện
các quy định pháp luật về cấp dưỡng để đảm bảo quyền và lợi ích của các bên
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẤP DƯỠNG SAU
LY HÔN .............................................................................................. 6
1.1. Khái niệm cấp dưỡng và đặc điểm của quan hệ cấp dưỡng .......... 6
1.2. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của cấp dưỡng sau ly hôn ......... 11
1.3. Cơ sở xã hội và nội dung điều chỉnh pháp luật về cấp dưỡng
sau ly hôn........................................................................................... 15
1.3.1. Cơ sở xã hội điều chỉnh pháp luật về cấp dưỡng sau ly hôn.............. 15
1.3.2. Nội dung điều chỉnh pháp luật về cấp dưỡng sau ly hôn ................... 19
1.4. Lược sử quy định pháp luật về vấn đề cấp dưỡng sau ly hôn ..... 20
1.4.1. Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 ............................ 20
1.4.2. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 ............................................... 22
1.4.3. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay ......................................................... 26
Kết luận chương 1 ......................................................................................... 29
Chương 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CẤP DƯỠNG SAU LY HÔN.... 30
2.1. Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng........................................ 30
2.2. Mức cấp dưỡng................................................................................. 37
2.3. Thời hạn và cách thực hiện cấp dưỡng............................ 39
2.4. Thay đổi việc thực hiện cấp dưỡng................................................. 43
2.5. Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng sau ly hôn ..................................... 45
2.6. Vấn đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng............................ 48
2.7. Người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng............... 51
Kết luận chương 2 ......................................................................................... 51
Chương 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ VẤN
ĐỀ CẤP DƯỠNG SAU LY HÔN ................................................... 52
3.1. Nhận xét chung................................................................................. 52
3.2. Thực tiễn giải quyết các trường hợp cấp dưỡng sau ly hôn......... 55
3.2.1. Về mức cấp dưỡng ............................................................................. 55
3.2.2. Về thời điểm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng ...................................... 61
3.2.3. Về thời điểm kết thúc cấp dưỡng nuôi con ........................................ 63
3.2.4. Về tạm ngừng cấp dưỡng ................................................................... 67
3.2.5. Trường hợp cấp dưỡng của bố dượng, mẹ kế cho con riêng của
vợ hay con riêng của chồng khi ly hôn............................................. 70
3.3. Một số kiến nghị về cấp dưỡng sau ly hôn..................................... 72
3.3.1. Mức cấp dưỡng................................................................................... 72
3.3.2. Thời điểm bắt đầu cấp dưỡng nuôi con.............................................. 73
3.3.3. Tạm ngừng cấp dưỡng........................................................................ 74
3.3.4. Trường hợp cấp dưỡng giữa bố dượng hay mẹ kế với con riêng
của vợ hay chồng.............................................................................. 75
3.3.5. Cách tính số tiền bồi thường cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly
hôn mà một người bị tai nạn .............................................................. 76
3.3.6. Vấn đề về tổ chức, thực hiện và áp dụng pháp luật ........................... 78
Kết luận chương 3 ......................................................................................... 79
KẾT LUẬN .................................................................................................... 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 81
1. Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là tế bào của xã hội, vì vậy muốn xã hội tốt thì trước tiên và
cốt yếu là phải xác lập được một gia đình hạnh phúc. Song nếu như kết hôn là
một hiện tượng xã hội bình thường nhằm xác lập nên tế bào của xã hội, thì ly
hôn có thể coi là hiện tượng bất bình thường nhưng không thể thiếu được khi
quan hệ hôn nhân thực sự tan vỡ. Trong những năm gần đây, tình trạng ly hôn
ngày càng nhiều và phức tạp hơn. Gia đình tan nát, con cái là người gánh chịu
nhiều thiệt thòi nhất bởi không nhận được sự quan tâm, chăm sóc, nuôi
dưỡng, giáo dục cùng một lúc của cả cha và mẹ. Vì vậy, để đảm bảo cuộc
sống bình thường của con chưa thành niên hay con đã thành niên nhưng
không có khả năng lao động thì vấn đề cấp dưỡng sau ly hôn được đặt ra là
hoàn toàn hợp lý. Hôn nhân tan vỡ, vợ chồng không thể nương tựa, chia sẻ
với nhau, theo nguyên tắc quan hệ nhân thân giữa vợ chồng cũng chấm dứt
theo nhưng quan hệ tài sản trong đó có quan hệ cấp dưỡng giữa vợ và chồng
không hẳn đã chấm dứt, khi một bên vợ hay chồng gặp khó khăn, có yêu cầu
cấp dưỡng thì người vợ hay chồng cũ có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng
của họ, điều này hoàn toàn phù hợp với truyền thống của người Việt Nam.
Tuy nhiên, thực tiễn xét xử các vụ án ly hôn tại Tòa án, đã xảy ra không ít
trường hợp vợ hay chồng bỏ mặc không quan tâm, không cấp dưỡng cho
chồng hay vợ cũ khi người chồng hay vợ cũ rơi vào hoàn cảnh khó khăn,
túng thiếu hay vợ chồng sau khi ly hôn không quan tâm đến cuộc sống của
con cái, bỏ mặc, không thực hiện trách nhiệm cấp dưỡng đối với con. Trước
thực tiễn như vậy thì việc giải quyết vấn đề cấp dưỡng sau ly hôn là rất cấp
thiết và đáp ứng nhu cầu trực tiếp của các bên, qua đó góp phần hoàn thiện
các quy định pháp luật về cấp dưỡng để đảm bảo quyền và lợi ích của các bên
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links