Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CÂU HỎI ÔN THI MÔN KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT
Contents
1. Tư vấn pháp luật là gì? 1
2. Phân biệt hoạt động tư vấn pháp luật với hoạt động cung cấp thông tin pháp luật? 2
3. Phân biệt hoạt động tư vấn pháp luật với hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật? 2
4. Phân tích rõ nguyên tắc Tuân thủ pháp luật trong hoạt động tư vấn? 2
5. Nêu và phân tích các quy tắc ứng xử nghề nghiệp trong hoạt động tư vấn pháp luật? 2
6. Các hình thức tư vấn pháp luật? 2
7. Nêu rõ các bước/quy trình tư vấn pháp luật? 2
8. Mục đích của buổi tiếp xúc (lần đầu) với khách hàng? 2
9. Các vấn đề cần lưu ý khi tiếp xúc (lần đầu) với khách hàng? 2
10. Nêu rõ kỹ năng xác định nội dung sự việc của khách hàng? 2
11. Những thông tin ban đầu mà Luật sư cần thu thập khi tiếp xúc với khách hàng? 2
12. Nêu rõ mục đích của việc nghiên cứu hồ sơ của khách hàng? 2
13. Nêu rõ các bước của quá trình nghiên cứu hồ sơ, phân tích vụ việc, xác định vấn đề pháp lý? 2
14. Các văn bản thường dùng trong hoạt động tư vấn? 2
15. Các yêu cầu cơ bản khi soạn thảo văn bản trong hoạt động tư vấn? 2
16. Nêu rõ các nội dung cơ bản của thư chào phí và các vấn đề cần lưu ý khi soạn thảo thư chào phí 2
17. Nêu cấu trúc của một thư tư vấn chuyên nghiệp và các nội dung cơ bản của từng phần trong thư tư vấn? 2
18. Nêu rõ các yêu cầu khi soạn thảo hợp đồng cho khách hàng? 2
19. Nêu rõ các bước/quy trình khi soạn thảo hợp đồng? 3
20. Nêu rõ các điều khoản cơ bản của một hợp đồng? 3
21. Phân tích cho khách hàng các ưu điểm và hạn chế khi giải quyết tranh chấp bằng cách thương lượng? 3
22. Phân tích cho khách hàng các ưu điểm và hạn chế khi giải quyết tranh chấp bằng cách hoà giải? 3
23. Nêu các vấn đề luật sư cần lưu ý khi tham gia thương lượng, hoà giải? 3
24. Phân tích cho khách hàng các ưu điểm và hạn chế khi giải quyết tranh chấp bằng cách trọng tài? 3
25. Phân tích cho khách hàng các ưu điểm và hạn chế khi giải quyết tranh chấp tại toà án 3
26. Phân tích cho khách hàng các điều kiện khởi kiện tranh chấp tại Trọng tài thương mại? 3
27. Thoả thuận trọng tài vô hiệu trong các trường hợp nào? 3
28. Các vấn đề cần trao đổi với khách hàng trước khi khởi kiện tranh chấp đến Toà án? 3
29. Nguyên tắc xác định Toà án (theo lãnh thổ) có thẩm quyền giải quyết tranh chấp? 3
30. Hồ sơ khởi kiện vụ tranh chấp dân sự (theo nghĩa rộng) đến Toà án gồm những tài liệu gì? 3
31. Nêu rõ các cách gửi đơn khởi kiện đến Toà án? 3
1. Tư vấn pháp luật là gì?
Theo từ điển Luật học tư vấn pháp luật được hiểu là: Người có chuyên môn về pháp luật và được hỏi ý kiến để tham khảo khi giải quyết quyết định công việc; Việc tham gia ý kiến theo góc độ pháp luật với tư cách là cộng tác viên hay là làm dịch vụ. Như vậy, tư vấn pháp luật được xem là một hoạt động mang tính chuyên nghiệp, giải thích và hướng dẫn các cá nhân, tổ chức xử sự đúng pháp luật, giúp họ, cung cấp dịch vụ pháp lý giúp cho các cá nhân, tổ chức bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Điều 28 Luật Luật sư định nghĩa: “Tư vấn pháp luật là việc luật sư hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của họ”. Như vậy, tư vấn pháp luật là việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn ứng xử đúng pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý nhằm giúp khách hàng thực hiện và bảo quyền, lợi ích hợp pháp của họ.
Đứng trên bình diện tâm lý học: tư vấn pháp luật không chỉ là quá trình cung cấp và hướng dẫn pháp luật, mà còn phải được coi là quá trình xây dựng mối quan hệ tích cực giữa người tư vấn với khách hàng.
Xét từ góc độ khoa học tâm lý: Tư vấn pháp luật là quá trình trợ giúp tâm lý, trong đó người tư vấn thông qua mối quan hệ tương tác tích cực với khách hàng, giúp họ tìm được giải pháp tốt nhất để được thực hiện hay bảo vệ quyền lợi của mình phù hợp với pháp luật.
2. Phân biệt hoạt động tư vấn pháp luật với hoạt động cung cấp thông tin pháp luật?
Tư vấn pháp luật được xem là một hoạt động mang tính chuyên nghiệp, giải thích và hướng dẫn các cá nhân, tổ chức xử sự đúng pháp luật, giúp họ, cung cấp dịch vụ pháp lý giúp cho các cá nhân, tổ chức bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Nên, Hoạt động tư vấn pháp luật không chỉ bao gồm việc chuyển tải nội dung của một điều luật, một văn bản pháp luật, hay cung cấp thông tin về những quy định pháp luật có liên quan mà còn là việc sử dụng kiến thức pháp luật và kinh nghiệm của các chuyên gia pháp luật. Như vậy, người thực hiện tư vấn phải sử dụng lao động trí óc của mình để đưa ra một lời khuyên, giúp khách hàng có một hướng giải quyết đúng đắn.
- Người thực hiện tư vấn pháp luật
Tư vấn pháp luật là hoạt động chuyên môn đòi hỏi người thực hiện tư vấn pháp luật phải có đủ các tiêu chuẩn nhất định. Luật sư, tư vấn viên pháp luật và cộng tác viên pháp luật phải là những người có kiến thức pháp luật, kỹ năng và kinh nghiệm tư vấn, đồng thời phải tuân thủ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp, tận tâm, nhiệt tình và chịu trách nhiệm cá nhân đối với hoạt động tư vấn pháp luật của mình. Hiện có hai mô hình phổ biến, đó là:
- Tư vấn pháp luật của luật sư theo quy định của Luật Luật sư năm 2006 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007): hoạt động này mang tính chuyên nghiệp, có thu thù lao hay phí dịch vụ.
- Tư vấn pháp luật do các tổ chức đoàn thể xã hội thực hiện theo quy định của Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 của Chính phủ về tư vấn pháp luật. Hoạt động này được thực hiện thông qua các Trung tâm tư vấn pháp luật, mang tính chất xã hội và không nhằm mục đích thu lợi nhuận, do các tổ chức đoàn thể tự trang trải toàn bộ hay được nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí. Khác với hoạt động trợ giúp pháp lý của Nhà nước là giúp đỡ pháp lý miễn phí, mọi chi phí liên quan do nhà nước chi trả.
- Người được tư vấn pháp luật thường rất đa dạng, thuộc nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội, bao gồm:
- Khách hàng của luật sư: từ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đến cơ quan nhà nước đều có thể được luật sư cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật và thông thường phải trả thù lao cho luật sư.
- Thành viên, hội viên của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (công đoàn viên, người lao động, nông dân, phụ nữ, thanh niên, cựu chiến binh…) chiếm phần đông dân cư trong xã hội, chủ yếu là được tư vấn pháp luật miễn phí.
- Người nghèo, đối tượng chính sách theo quy định của pháp luật.
- Các doanh nghiệp, tổ chức và đối tượng khác: ngoài đối tượng được hưởng chính sách xã hội nói trên, các Trung tâm tư vấn pháp luật của các tổ chức đoàn thể còn thực hiện tư vấn pháp luật đối với doanh nghiệp, cá nhân khác khi có yêu cầu và thu phí thấp hơn so với các tổ chức hành nghề luật sư.
- Mục đích, ý nghĩa của hoạt động tư vấn pháp luật
- Tư vấn pháp luật cung cấp cho cá nhân, tổ chức những hiểu biết pháp luật ở mức cơ bản, phổ thông về một vấn đề nhất định, giúp họ hiểu rõ vị thế, quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình trong một quan hệ pháp luật cụ thể. Kết quả của hoạt động tư vấn pháp luật là lời khuyên, ý kiến pháp lý bằng miệng hay bằng văn bản. Đó là những giải pháp cụ thể, hữu ích giúp đối tượng được tư vấn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ.
- Tư vấn pháp luật mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Bởi vì, tư vấn pháp luật giúp định hướng hành vi ứng xử của các cá nhân, tổ chức theo khuôn khổ pháp luật và quy tắc đạo đức. Đồng thời, nó còn góp phần hòa giải, giải quyết các mâu thuẫn, xung đột liên quan đến quyền, lợi ích, góp phần giảm thiểu các tranh chấp, giảm bớt tình trạng khiếu kiện tràn lan, kéo dài do người dân hiểu pháp luật không đúng hay không đầy đủ.
- Tư vấn pháp luật còn góp phần giám sát việc tuân thủ pháp luật của các cơ quan nhà nước, của tổ chức và công dân; phát hiện những khiếm khuyết của hệ thống pháp luật và kiến nghị sửa đổi, bổ sung, kịp thời hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn.
Khi có nhu cầu về giải đáp pháp luật, tháo gỡ vướng mắc pháp lý, người dân đã tin cậy và thường xuyên tìm đến các tổ chức giúp đỡ pháp lý sau đây: Trung tâm trợ giúp pháp lý của Nhà nước, Trung tâm tư vấn pháp luật, Văn phòng luật sư/Công ty luật. Ngoài các Trung tâm trợ giúp pháp lý của Nhà nước, người dân khá yên tâm khi tìm đến Trung tâm tư vấn pháp luật của các tổ chức đoàn thể. Bởi lẽ, đây là cơ sở tư vấn pháp luật trực thuộc các tổ chức của quần chúng, là nơi họ có thể trình bày tường tận hoàn cảnh, tâm tư, nguyện vọng của mình, tin tưởng vào chính sách của tổ chức cũng như mong được đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho họ dù là thành viên hay không phải là thành viên của tổ chức.
2. Tư vấn pháp luật và phổ biến, giáo dục pháp luật
Tư vấn pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Thông qua quá trình thực hiện các công việc cụ thể của hoạt động tư vấn pháp luật, thì các mục tiêu[1] và nội dung chính của phổ biến, giáo dục pháp luật đồng thời cũng được triển khai, lồng ghép:
- Cung cấp thông tin, văn bản pháp luật, tài liệu pháp lý cho cá nhân, tổ chức: Trước khi đưa ra một lời khuyên hay các giải pháp để khách hàng lựa chọn, người tư vấn thường phải đưa ra những thông tin pháp lý cơ bản, văn bản pháp luật trực tiếp điều chỉnh về vấn đề đó hay nội dung chính sách, pháp luật khác có liên quan nhiều nhất. Nhờ vậy, đối tượng đến yêu cầu tư vấn không chỉ hiểu được cụ thể chính sách, quy định pháp luật về chính vấn đề mình cần mà còn có thể tham khảo thông tin liên quan một cách tổng thể, đôi khi rộng hơn hay sâu hơn về vấn đề mình cần tìm hiểu.
-Nếu vụ tranh chấp đó có bất động sản thì Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền xét xử. Nếu có nhiều bất động sản thì nguyên đơn sẽ chọn 1 trong các nơi có các bất động sản đó.
- Nếu vụ tranh chấp không có bất động sản thì trước tiên Tòa án có thẩm quyền xét xử do sự thỏa thuận lựa chọn của các đương sự. Nếu các đương sự không thỏa thuận thì Tòa án có thẩm quyền đó là Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc nếu bị đơn là cá nhân và Tòa án nơi bị đơn có trụ sở nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức đối với các tranh chấp dân sự, hôn nhân- gia đình, kinh doanh thương mại và lao động được quy định trong
30. Hồ sơ khởi kiện vụ tranh chấp dân sự (theo nghĩa rộng) đến Toà án gồm những tài liệu gì?
Hồ sơ khởi kiện tại Tòa án bao gồm:
- Đơn khởi kiện (theo mẫu);
- Các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu khởi kiện là có căn cứ và hợp pháp (ví dụ: hồ sơ nhà đất, hợp đồng vay nợ, giấy vay nợ, di chúc…);
- Chứng minh thư nhân dân, hộ khẩu gia đình (có chứng thực hay công chứng), nếu người khởi kiện là cá nhân;
- Hồ sơ pháp lý khác của người khởi kiện, đương sự khác như: giấy phép kinh doanh, giấy chứng đăng ký kinh doanh, quyết định thành lập doanh nghiệp, điều lệ hoạt động, quyết định bổ nhiệm hay cử người thay mặt doanh nghiệp (bản sao có chứng thực), nếu là pháp nhân;
- Bản kê các tài liệu nộp kèm theo đơn khởi kiện (ghi rõ số lượng bản chính, bản sao);
* Lưu ý: Các tài liệu nêu trên bằng tiếng nước ngoài thì phải dịch sang tiếng Việt nam theo quy định trước khi nộp và nộp kèm theo bản gốc để đối chiếu.
Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện trong các vụ án cụ thể:
a/ Đối với vụ án hôn nhân gia đình
Hồ sơ khởi kiện cần các giấy tờ sau:
+ Giấy chứng nhận kết hôn;
+ Giấy khai sinh của con;
+ Các giấy tờ chứng nhận tài sản chung của vợ chồng hay tài sản thuộc sở hữu riêng của từng người;
+ Các giấy tờ về các khoản nợ chung hay riêng của hai vợ chồng ( Nếu có);
+ Các giấy tờ tài liệu khác liên quan…;
b/ Đối với vụ án thừa kế
Hồ sơ khởi kiện cần các giấy tờ sau:
+ Các giấy tờ về quan hệ giữa người khởi kiện và người để lại tài sản: Giấy khai sinh, CMTND, giấy chứng nhận kết hôn, sổ hộ khẩu, giấy giao nhận nuôi con nuôi để xác định diện và hàng thừa kế;
+ Di chúc ( nếu có);
+ Giấy chứng tử cảu người để lại di sản thừa kế;
+ Bản kê khai các di sản;
+ Các giấy tờ, tài liệu chứng minh sở hữu của người để lại di sản và nguồn gốc di sản của người để lại di sản;
+ Các giấy tờ khác: Biên bản giải quyết trong họ tộc, biên bản giải quyết tại UBND xã, phường, thị trấn ( nếu có), tờ khai khước từ nhận di sản ( Nếu có).
c/ Đối với vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất
Hồ sơ cần các giấy tờ sau:
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hay một trong các giấy tờ theo quy định tại khoản 1,2 và 5 Điều 50 Luật đất đai năm 2003;
+ Giấy tờ về quyền sử dụng đất đai trước ngày 15/10/1993 do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp hay có tên trogn sổ đăng ký ruộng đấy, sổ địa chính;
+ Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hay tài sản gắn liền với đất;
+ Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15/10/1993 nay được ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đã sử dụng đất trước ngày 15/10/2003;
+ Giấy tờ thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở thuộc chế độ cũ cấp cho ngưới sử dụng đất;
+ Bản án hay quyết ssịnh của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án; quyết ssịnh giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước cớ thẩm quyền đã được thi hành;
+ Các giấy tờ xác nhận của cơ quan có thẩm quyền: Quyết định cấp đất. bản án, quyết định của Tòa án… ( Trong trường hợp chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất);
+ Các biên bản giải quyết của cơ quan chức năng…
+ Biên bản hòa giải tại xã, phường.
d/ Đối với các vụ án tranh chấp về nhà ở:
Hồ sơ cần có các giấy tờ sau:
+ Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà;
+ Các giấy tờ xác nhận chủ quyền nhà ( trong trường hợp chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà);
+ Các giấy tờ liên quan tới giao dịch nhà ở có thanh chấp: Giấy tờ cho mượn, cho thuê, cho ở nhờ, mua bán… hay các giấy tờ tài liệu thẻ hiện có quan hệ này;
+ Các giấy tờ, tài liệu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc giải quyết nhà đang có tranh chấp ( nếu có).
31. Nêu rõ các cách gửi đơn khởi kiện đến Toà án?
1. Người khởi kiện vụ án gửi đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo đến Tòa án có thẩm quyền giải quyết giải quyết vụ án bằng cách sau đây:
a) Nộp trực tiếp tại Tòa án;
b) Gửi đến Tòa án qua đường bưu điện.
2. Ngày khởi kiện được tính từ ngày đương sự nộp đơn tại Tòa án hay ngày có dấu bưu điện nơi gửi.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CÂU HỎI ÔN THI MÔN KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT
Contents
1. Tư vấn pháp luật là gì? 1
2. Phân biệt hoạt động tư vấn pháp luật với hoạt động cung cấp thông tin pháp luật? 2
3. Phân biệt hoạt động tư vấn pháp luật với hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật? 2
4. Phân tích rõ nguyên tắc Tuân thủ pháp luật trong hoạt động tư vấn? 2
5. Nêu và phân tích các quy tắc ứng xử nghề nghiệp trong hoạt động tư vấn pháp luật? 2
6. Các hình thức tư vấn pháp luật? 2
7. Nêu rõ các bước/quy trình tư vấn pháp luật? 2
8. Mục đích của buổi tiếp xúc (lần đầu) với khách hàng? 2
9. Các vấn đề cần lưu ý khi tiếp xúc (lần đầu) với khách hàng? 2
10. Nêu rõ kỹ năng xác định nội dung sự việc của khách hàng? 2
11. Những thông tin ban đầu mà Luật sư cần thu thập khi tiếp xúc với khách hàng? 2
12. Nêu rõ mục đích của việc nghiên cứu hồ sơ của khách hàng? 2
13. Nêu rõ các bước của quá trình nghiên cứu hồ sơ, phân tích vụ việc, xác định vấn đề pháp lý? 2
14. Các văn bản thường dùng trong hoạt động tư vấn? 2
15. Các yêu cầu cơ bản khi soạn thảo văn bản trong hoạt động tư vấn? 2
16. Nêu rõ các nội dung cơ bản của thư chào phí và các vấn đề cần lưu ý khi soạn thảo thư chào phí 2
17. Nêu cấu trúc của một thư tư vấn chuyên nghiệp và các nội dung cơ bản của từng phần trong thư tư vấn? 2
18. Nêu rõ các yêu cầu khi soạn thảo hợp đồng cho khách hàng? 2
19. Nêu rõ các bước/quy trình khi soạn thảo hợp đồng? 3
20. Nêu rõ các điều khoản cơ bản của một hợp đồng? 3
21. Phân tích cho khách hàng các ưu điểm và hạn chế khi giải quyết tranh chấp bằng cách thương lượng? 3
22. Phân tích cho khách hàng các ưu điểm và hạn chế khi giải quyết tranh chấp bằng cách hoà giải? 3
23. Nêu các vấn đề luật sư cần lưu ý khi tham gia thương lượng, hoà giải? 3
24. Phân tích cho khách hàng các ưu điểm và hạn chế khi giải quyết tranh chấp bằng cách trọng tài? 3
25. Phân tích cho khách hàng các ưu điểm và hạn chế khi giải quyết tranh chấp tại toà án 3
26. Phân tích cho khách hàng các điều kiện khởi kiện tranh chấp tại Trọng tài thương mại? 3
27. Thoả thuận trọng tài vô hiệu trong các trường hợp nào? 3
28. Các vấn đề cần trao đổi với khách hàng trước khi khởi kiện tranh chấp đến Toà án? 3
29. Nguyên tắc xác định Toà án (theo lãnh thổ) có thẩm quyền giải quyết tranh chấp? 3
30. Hồ sơ khởi kiện vụ tranh chấp dân sự (theo nghĩa rộng) đến Toà án gồm những tài liệu gì? 3
31. Nêu rõ các cách gửi đơn khởi kiện đến Toà án? 3
1. Tư vấn pháp luật là gì?
Theo từ điển Luật học tư vấn pháp luật được hiểu là: Người có chuyên môn về pháp luật và được hỏi ý kiến để tham khảo khi giải quyết quyết định công việc; Việc tham gia ý kiến theo góc độ pháp luật với tư cách là cộng tác viên hay là làm dịch vụ. Như vậy, tư vấn pháp luật được xem là một hoạt động mang tính chuyên nghiệp, giải thích và hướng dẫn các cá nhân, tổ chức xử sự đúng pháp luật, giúp họ, cung cấp dịch vụ pháp lý giúp cho các cá nhân, tổ chức bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Điều 28 Luật Luật sư định nghĩa: “Tư vấn pháp luật là việc luật sư hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của họ”. Như vậy, tư vấn pháp luật là việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn ứng xử đúng pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý nhằm giúp khách hàng thực hiện và bảo quyền, lợi ích hợp pháp của họ.
Đứng trên bình diện tâm lý học: tư vấn pháp luật không chỉ là quá trình cung cấp và hướng dẫn pháp luật, mà còn phải được coi là quá trình xây dựng mối quan hệ tích cực giữa người tư vấn với khách hàng.
Xét từ góc độ khoa học tâm lý: Tư vấn pháp luật là quá trình trợ giúp tâm lý, trong đó người tư vấn thông qua mối quan hệ tương tác tích cực với khách hàng, giúp họ tìm được giải pháp tốt nhất để được thực hiện hay bảo vệ quyền lợi của mình phù hợp với pháp luật.
2. Phân biệt hoạt động tư vấn pháp luật với hoạt động cung cấp thông tin pháp luật?
Tư vấn pháp luật được xem là một hoạt động mang tính chuyên nghiệp, giải thích và hướng dẫn các cá nhân, tổ chức xử sự đúng pháp luật, giúp họ, cung cấp dịch vụ pháp lý giúp cho các cá nhân, tổ chức bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Nên, Hoạt động tư vấn pháp luật không chỉ bao gồm việc chuyển tải nội dung của một điều luật, một văn bản pháp luật, hay cung cấp thông tin về những quy định pháp luật có liên quan mà còn là việc sử dụng kiến thức pháp luật và kinh nghiệm của các chuyên gia pháp luật. Như vậy, người thực hiện tư vấn phải sử dụng lao động trí óc của mình để đưa ra một lời khuyên, giúp khách hàng có một hướng giải quyết đúng đắn.
- Người thực hiện tư vấn pháp luật
Tư vấn pháp luật là hoạt động chuyên môn đòi hỏi người thực hiện tư vấn pháp luật phải có đủ các tiêu chuẩn nhất định. Luật sư, tư vấn viên pháp luật và cộng tác viên pháp luật phải là những người có kiến thức pháp luật, kỹ năng và kinh nghiệm tư vấn, đồng thời phải tuân thủ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp, tận tâm, nhiệt tình và chịu trách nhiệm cá nhân đối với hoạt động tư vấn pháp luật của mình. Hiện có hai mô hình phổ biến, đó là:
- Tư vấn pháp luật của luật sư theo quy định của Luật Luật sư năm 2006 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007): hoạt động này mang tính chuyên nghiệp, có thu thù lao hay phí dịch vụ.
- Tư vấn pháp luật do các tổ chức đoàn thể xã hội thực hiện theo quy định của Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 của Chính phủ về tư vấn pháp luật. Hoạt động này được thực hiện thông qua các Trung tâm tư vấn pháp luật, mang tính chất xã hội và không nhằm mục đích thu lợi nhuận, do các tổ chức đoàn thể tự trang trải toàn bộ hay được nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí. Khác với hoạt động trợ giúp pháp lý của Nhà nước là giúp đỡ pháp lý miễn phí, mọi chi phí liên quan do nhà nước chi trả.
- Người được tư vấn pháp luật thường rất đa dạng, thuộc nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội, bao gồm:
- Khách hàng của luật sư: từ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đến cơ quan nhà nước đều có thể được luật sư cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật và thông thường phải trả thù lao cho luật sư.
- Thành viên, hội viên của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (công đoàn viên, người lao động, nông dân, phụ nữ, thanh niên, cựu chiến binh…) chiếm phần đông dân cư trong xã hội, chủ yếu là được tư vấn pháp luật miễn phí.
- Người nghèo, đối tượng chính sách theo quy định của pháp luật.
- Các doanh nghiệp, tổ chức và đối tượng khác: ngoài đối tượng được hưởng chính sách xã hội nói trên, các Trung tâm tư vấn pháp luật của các tổ chức đoàn thể còn thực hiện tư vấn pháp luật đối với doanh nghiệp, cá nhân khác khi có yêu cầu và thu phí thấp hơn so với các tổ chức hành nghề luật sư.
- Mục đích, ý nghĩa của hoạt động tư vấn pháp luật
- Tư vấn pháp luật cung cấp cho cá nhân, tổ chức những hiểu biết pháp luật ở mức cơ bản, phổ thông về một vấn đề nhất định, giúp họ hiểu rõ vị thế, quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình trong một quan hệ pháp luật cụ thể. Kết quả của hoạt động tư vấn pháp luật là lời khuyên, ý kiến pháp lý bằng miệng hay bằng văn bản. Đó là những giải pháp cụ thể, hữu ích giúp đối tượng được tư vấn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ.
- Tư vấn pháp luật mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Bởi vì, tư vấn pháp luật giúp định hướng hành vi ứng xử của các cá nhân, tổ chức theo khuôn khổ pháp luật và quy tắc đạo đức. Đồng thời, nó còn góp phần hòa giải, giải quyết các mâu thuẫn, xung đột liên quan đến quyền, lợi ích, góp phần giảm thiểu các tranh chấp, giảm bớt tình trạng khiếu kiện tràn lan, kéo dài do người dân hiểu pháp luật không đúng hay không đầy đủ.
- Tư vấn pháp luật còn góp phần giám sát việc tuân thủ pháp luật của các cơ quan nhà nước, của tổ chức và công dân; phát hiện những khiếm khuyết của hệ thống pháp luật và kiến nghị sửa đổi, bổ sung, kịp thời hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn.
Khi có nhu cầu về giải đáp pháp luật, tháo gỡ vướng mắc pháp lý, người dân đã tin cậy và thường xuyên tìm đến các tổ chức giúp đỡ pháp lý sau đây: Trung tâm trợ giúp pháp lý của Nhà nước, Trung tâm tư vấn pháp luật, Văn phòng luật sư/Công ty luật. Ngoài các Trung tâm trợ giúp pháp lý của Nhà nước, người dân khá yên tâm khi tìm đến Trung tâm tư vấn pháp luật của các tổ chức đoàn thể. Bởi lẽ, đây là cơ sở tư vấn pháp luật trực thuộc các tổ chức của quần chúng, là nơi họ có thể trình bày tường tận hoàn cảnh, tâm tư, nguyện vọng của mình, tin tưởng vào chính sách của tổ chức cũng như mong được đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho họ dù là thành viên hay không phải là thành viên của tổ chức.
2. Tư vấn pháp luật và phổ biến, giáo dục pháp luật
Tư vấn pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Thông qua quá trình thực hiện các công việc cụ thể của hoạt động tư vấn pháp luật, thì các mục tiêu[1] và nội dung chính của phổ biến, giáo dục pháp luật đồng thời cũng được triển khai, lồng ghép:
- Cung cấp thông tin, văn bản pháp luật, tài liệu pháp lý cho cá nhân, tổ chức: Trước khi đưa ra một lời khuyên hay các giải pháp để khách hàng lựa chọn, người tư vấn thường phải đưa ra những thông tin pháp lý cơ bản, văn bản pháp luật trực tiếp điều chỉnh về vấn đề đó hay nội dung chính sách, pháp luật khác có liên quan nhiều nhất. Nhờ vậy, đối tượng đến yêu cầu tư vấn không chỉ hiểu được cụ thể chính sách, quy định pháp luật về chính vấn đề mình cần mà còn có thể tham khảo thông tin liên quan một cách tổng thể, đôi khi rộng hơn hay sâu hơn về vấn đề mình cần tìm hiểu.
-Nếu vụ tranh chấp đó có bất động sản thì Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền xét xử. Nếu có nhiều bất động sản thì nguyên đơn sẽ chọn 1 trong các nơi có các bất động sản đó.
- Nếu vụ tranh chấp không có bất động sản thì trước tiên Tòa án có thẩm quyền xét xử do sự thỏa thuận lựa chọn của các đương sự. Nếu các đương sự không thỏa thuận thì Tòa án có thẩm quyền đó là Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc nếu bị đơn là cá nhân và Tòa án nơi bị đơn có trụ sở nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức đối với các tranh chấp dân sự, hôn nhân- gia đình, kinh doanh thương mại và lao động được quy định trong
30. Hồ sơ khởi kiện vụ tranh chấp dân sự (theo nghĩa rộng) đến Toà án gồm những tài liệu gì?
Hồ sơ khởi kiện tại Tòa án bao gồm:
- Đơn khởi kiện (theo mẫu);
- Các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu khởi kiện là có căn cứ và hợp pháp (ví dụ: hồ sơ nhà đất, hợp đồng vay nợ, giấy vay nợ, di chúc…);
- Chứng minh thư nhân dân, hộ khẩu gia đình (có chứng thực hay công chứng), nếu người khởi kiện là cá nhân;
- Hồ sơ pháp lý khác của người khởi kiện, đương sự khác như: giấy phép kinh doanh, giấy chứng đăng ký kinh doanh, quyết định thành lập doanh nghiệp, điều lệ hoạt động, quyết định bổ nhiệm hay cử người thay mặt doanh nghiệp (bản sao có chứng thực), nếu là pháp nhân;
- Bản kê các tài liệu nộp kèm theo đơn khởi kiện (ghi rõ số lượng bản chính, bản sao);
* Lưu ý: Các tài liệu nêu trên bằng tiếng nước ngoài thì phải dịch sang tiếng Việt nam theo quy định trước khi nộp và nộp kèm theo bản gốc để đối chiếu.
Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện trong các vụ án cụ thể:
a/ Đối với vụ án hôn nhân gia đình
Hồ sơ khởi kiện cần các giấy tờ sau:
+ Giấy chứng nhận kết hôn;
+ Giấy khai sinh của con;
+ Các giấy tờ chứng nhận tài sản chung của vợ chồng hay tài sản thuộc sở hữu riêng của từng người;
+ Các giấy tờ về các khoản nợ chung hay riêng của hai vợ chồng ( Nếu có);
+ Các giấy tờ tài liệu khác liên quan…;
b/ Đối với vụ án thừa kế
Hồ sơ khởi kiện cần các giấy tờ sau:
+ Các giấy tờ về quan hệ giữa người khởi kiện và người để lại tài sản: Giấy khai sinh, CMTND, giấy chứng nhận kết hôn, sổ hộ khẩu, giấy giao nhận nuôi con nuôi để xác định diện và hàng thừa kế;
+ Di chúc ( nếu có);
+ Giấy chứng tử cảu người để lại di sản thừa kế;
+ Bản kê khai các di sản;
+ Các giấy tờ, tài liệu chứng minh sở hữu của người để lại di sản và nguồn gốc di sản của người để lại di sản;
+ Các giấy tờ khác: Biên bản giải quyết trong họ tộc, biên bản giải quyết tại UBND xã, phường, thị trấn ( nếu có), tờ khai khước từ nhận di sản ( Nếu có).
c/ Đối với vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất
Hồ sơ cần các giấy tờ sau:
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hay một trong các giấy tờ theo quy định tại khoản 1,2 và 5 Điều 50 Luật đất đai năm 2003;
+ Giấy tờ về quyền sử dụng đất đai trước ngày 15/10/1993 do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp hay có tên trogn sổ đăng ký ruộng đấy, sổ địa chính;
+ Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hay tài sản gắn liền với đất;
+ Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15/10/1993 nay được ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đã sử dụng đất trước ngày 15/10/2003;
+ Giấy tờ thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở thuộc chế độ cũ cấp cho ngưới sử dụng đất;
+ Bản án hay quyết ssịnh của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án; quyết ssịnh giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước cớ thẩm quyền đã được thi hành;
+ Các giấy tờ xác nhận của cơ quan có thẩm quyền: Quyết định cấp đất. bản án, quyết định của Tòa án… ( Trong trường hợp chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất);
+ Các biên bản giải quyết của cơ quan chức năng…
+ Biên bản hòa giải tại xã, phường.
d/ Đối với các vụ án tranh chấp về nhà ở:
Hồ sơ cần có các giấy tờ sau:
+ Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà;
+ Các giấy tờ xác nhận chủ quyền nhà ( trong trường hợp chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà);
+ Các giấy tờ liên quan tới giao dịch nhà ở có thanh chấp: Giấy tờ cho mượn, cho thuê, cho ở nhờ, mua bán… hay các giấy tờ tài liệu thẻ hiện có quan hệ này;
+ Các giấy tờ, tài liệu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc giải quyết nhà đang có tranh chấp ( nếu có).
31. Nêu rõ các cách gửi đơn khởi kiện đến Toà án?
1. Người khởi kiện vụ án gửi đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo đến Tòa án có thẩm quyền giải quyết giải quyết vụ án bằng cách sau đây:
a) Nộp trực tiếp tại Tòa án;
b) Gửi đến Tòa án qua đường bưu điện.
2. Ngày khởi kiện được tính từ ngày đương sự nộp đơn tại Tòa án hay ngày có dấu bưu điện nơi gửi.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: tài liệu trắc nghiệm môn kỹ năng chung về tư vấn pháp luật, câu hỏi ôn tập môn kỹ năng chung về tư vấn pháp luật, đề thi kỹ năng thực hành pháp luật có câu trả lời, nhận định kỹ năng chung về tư vấn pháp luật, đề thi kĩ năng chung về tư vấn pháp luật, câu hỏi ôn tập môn kỹ năng tư vấn pháp luật, ôn thi môn kỹ năng thực hành pháp luật, ôn tập kỹ năng tư vấn pháp luật về lao động, đề thi kỹ năng tư vấn pháp luật chia di sản thừa kế, ĐỀ NTHI MÔN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP thương mại, bài giảng môn kỹ năng tư vấn pháp luật hợp đồng, trắc nghiệm môn kỹ năng tư vấn pháp luật, đề thi kỹ năng tư vấn pháp luật, phân tích kỹ năng cung cấp giải pháp pháp lý cho khách hàng trong tư vấn pháp luật, ôn thi môn đạo đức nghề luật, câu hỏi đúng sai môn kỹ năng tư vấn pháp luật, Phân biệt hoạt động tư vấn pháp luật với hoạt động phổ biến, tuyên truyền pháp luật, câu hỏi kỹ năng tư vấn pháp luật, câu hỏi ôn tập kỹ năng tư vấn luật đất đai, phân tích kĩ năng tư vấn nộp đơn khởi kiện tại tòa án''