Vấn đề phân mảnh không do dữ liệu chứa bao nhiêu mà do ghi xóa thường. Tuy nhiên bạn yên tâm vì với định dạng NTFS, chuẩn ổ cứng SATA-AHCI cho dù ổ đĩa có bị phân mảnh, tốc độ suy giảm không lớn lắm và lỗi dữ liệu càng không có, không như FAT32. Bạn không nên chỉ cho một phần của ổ đĩa hoạt động còn phần quá lớn lại... nằm không. Với sự phân chia ổ đĩa như của bạn, một phần ổ đĩa (<1/3) hoạt động quá nhiều còn phần kia lại không hoạt động (>2/3).
Nếu mình như bạn thì sẽ đặt ổ C 150GB và còn lại là ổ D. Như vậy sẽ giúp ổ đĩa hoạt động trên toàn bộ.
Bạn hiểu nguyên tắc ghi dữ liệu của ổ đĩa là sẽ ghi từ ngoài vào trong, hết một lượt sẽ lặp lại, ưu tiên ghi vào vùng trống, khi vùng trống đã hết thì sẽ ghi đè lên vùng dữ liệu bị xóa. Như vậy phân vùng càng lớn thì sự phân mảnh càng ít xảy ra.
Ngày xưa khi ổ đĩa còn chạy chuẩn ATA thì phân vùng càng nhỏ, máy truy xuất dữ liệu càng nhanh. Ngày nay với chuẩn SATA-AHCI sự đọc dữ liệu không còn theo tính tuần tự xếp hàng nữa mà là truy xuất ngẫu nhiên theo đầu đọc nên đầu đọc chỉ lướt một lần để truy xuất dữ liệu. Dữ liệu thu thập được sẽ được sắp xếp theo thứ tự và xử lí trên CPU.
Nếu mình như bạn thì sẽ đặt ổ C 150GB và còn lại là ổ D. Như vậy sẽ giúp ổ đĩa hoạt động trên toàn bộ.
Bạn hiểu nguyên tắc ghi dữ liệu của ổ đĩa là sẽ ghi từ ngoài vào trong, hết một lượt sẽ lặp lại, ưu tiên ghi vào vùng trống, khi vùng trống đã hết thì sẽ ghi đè lên vùng dữ liệu bị xóa. Như vậy phân vùng càng lớn thì sự phân mảnh càng ít xảy ra.
Ngày xưa khi ổ đĩa còn chạy chuẩn ATA thì phân vùng càng nhỏ, máy truy xuất dữ liệu càng nhanh. Ngày nay với chuẩn SATA-AHCI sự đọc dữ liệu không còn theo tính tuần tự xếp hàng nữa mà là truy xuất ngẫu nhiên theo đầu đọc nên đầu đọc chỉ lướt một lần để truy xuất dữ liệu. Dữ liệu thu thập được sẽ được sắp xếp theo thứ tự và xử lí trên CPU.