nhock_paper

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

quy trình công nghệ ép guốc phanh composite
bớc 1
- chuẩn bị vật liệu ép.
- chuẩn bị khuôn mẫu.
- chuẩn bị máy ép.

bớc 2
- làm sạch xơng và các vết dầu, mỡ, bụi trên bề mặt xơng phanh.
- đặt xơng nằm ngay ngắn trong cốt của khuôn. xơng phanh nằm trong khuôn phải cân bằng, không bị nghiêng, bị lệch.
bớc 3
- định lợng chính xác khối lợng vật liệu ép.

bớc 4
- cho đủ vật liệu ép vào khuôn và vận hành máy ép.
- điều chỉnh nhiệt độ ép.

bớc 5
- cho chày đi lên và tắt lò gia nhiệt.
- vận hành cơ cấu đẩy cối khuôn cùng sản phẩm lên và lấy sản phẩm ra ngoài.
bớc 6
- vệ sinh khuôn, cối, chày ép và thực hiện quá trình ép tiếp theo.

6.5 khuôn mẫu ép.
khuôn ép guốc phanh composite là khuôn kim loại đợc chế tạo trên các máy công cụ chuyên dùng. khuôn ép gồm các bộ phận chính sau:
– cối khuôn: đợc chế tạo bằng thép c45, sau chế tạo tiến hành nhiệt luyện đạt độ cứng 38  42 hrc. phần lòng cối đợc đánh bóng 5  6, cối có hình dạng, kích thớc giống phần xơng guốc phanh và có tác dụng định vị phần xơng trong quá trình ép. toàn bộ phần cối đợc lắp lỏng trong lòng áo đổ bột và khi vận hành cơ cấu đẩy sản phẩm, cối khuôn cùng với sản phẩm đợc đẩy lên. cối khuôn có kích thớc và dung sai nh hình vẽ.
– áo đổ bột: phần chứa vật liệu để ép sản phẩm và đóng góp một phần trong quá trình tạo hình sản phẩm. áo đổ bột đợc lắp ghép sít trợt với cối khuôn và đợc cố định trên bàn máy ép nhờ 18 bu lông m10 bắt vào 4 rãnh trên đế áo đổ bột. áo đổ bột đợc ghép lại từ các tấm thép có vật liệu là thép c45. tấm thép dọc của áo có bề dày 30cm và đợc gia công 3 rãnh để bắt 24 bulông m10 với tấm thép nganh (có bề dày 20cm). sau chế tạo đợc nhiệt luyện đạt độ cứng 38  42 hrc. toàn bộ phần lòng áo đợc gia công đạt độ bóng 5  6. hình dáng và cấu tạo áo đổ bột nh hình vẽ.
– chày ép: chày đợc lắp ghép với đế chày thông qua 24 bulông m10. đế trên đế chày đợc chế tạo 3 rãnh để bắt 21 bulông m10 để định vị trên đầu di trợt của máy ép. đế chày đợc chế tạo bằng thép ct6 có độ dày 20 mm. chày ép là phần ép nén vật liệu tạo hình cho sản phẩm. vật liệu chế tạo chày là thép c45. sau chế tạo đợc nhiệt luyện đạt độ cứng 38  42 hrc. bề mặt làm việc của chày đợc đánh bóng 5  6 và có biên dạng, kích thớc nh hình vẽ.

chơng i
tổng quan về ma sát - mòn
khái quát về vật liệu có khả năng giảm ma sát
1. lý thuyết về ma sát - mòn.
trong quá trình cọ sát, sẽ xảy ra tơng tác cục bộ của các lớp bề mặt vật liệu trên diện tích rất nhỏ. sự tơng tác này làm thay đổi cấu trúc và tính chất vật liệu trên bề mặt cọ sát. đối với các chất dẻo thay đổi này rất mạnh và chúng xảy ra chuỗi tác dụng của nhiệt, tác động cơ học, các chất hoạt động bề mặt, điện tích xuất hiện ...
để có sản phẩm từ chất đó với mỗi tổ hợp tính chất cho trớc điều quan trọng là phải sử dụng các sơ đồ thử nghiệm hệ số ma sát mô phỏng các điều kiện sử dụng điển hình nhất.
khi nghiên cứu sâu về ma sát và mài mòn đặc biệt là ma sát - mòn trong điều kiện bôi trơn ngời ta đã dùng đến rô bốt. trong đa số các trờng hợp, các đặc trng cần đánh giá hơn cả là lực ma sát, các thay đổi cơ lý bề mặt.
lực ma sát thờng đợc đo bằng các phơng pháp cân lực kế hay theo độ tắt dần của con lắc. vì tính chất bề mặt cọ sát thờng xét theo kết quả đo, tuyến hình bề mặt đợc đánh giá theo kết quả khối phổ, phổ điện tử và phân tích cấu trúc rơn ghen. sự tăng tốc độ, nhiệt độ và tải trọng trong kỹ thuật hiện đại dẫn đến sự gia tăng độ khắc nghiệt của các thử nghiệm về mòn vật liệu. bên cạnh đó đôi khi phải tính đến các yếu tố ảnh hởng nh chân không sâu, bức xạ và môi trờng xâm thực...
hệ số ma sát phụ thuộc rất lớn vào tải trọng vuông góc, tốc độ trợt, nhiệt độ và các yếu tố khác.
sự phụ thuộc của hệ số ma sát vào tải trọng thay đổi theo nhiệt độ. ở nhiệt độ thử nghiệm cố định hệ số ma sát giảm khi tăng tải trọng còn nếu tải trọng cố định, hệ số ma sát tăng khi nhiệt độ tăng.
khi thay đổi nhiệt độ thì cả vận tộc trợt của chất dẻo cũng có thể có các đặc tính khác nhau nh một vật thuỷ tinh, vật mềm hay vật dẻo.
khi đánh giá độ chịu mài mòn của chất dẻo nên chọn một đặc trng không thay đổi theo lực ma sát. ví dụ : chọn tỷ số giữa độ mài mòn và lực ma sát. sự đánh giá chịu mài mòn theo tỷ số trên có tính chất gần đúng do sự phụ thuộc của sự mài mòn không chỉ vào tính chất vật liệu mà cả vào điều kiện thử nghiệm.
cờng độ mài mòn có thể đánh giá định lợng theo một đại lợng thông số đo.
trong đó : h : bề dày lớp bị mài mòn đi.
v : thể tích lớp bị mòn đi.
l : quãng đờng cọ sát.
a : diện tích chuẩn của bề mặt.
độ mài mòn có thể đánh giá bằng chỉ tiêu năng lợng :
trong đó : w - năng lợng cọ sát.
theo lý thuyết hiện đại thì lực ma sát không chỉ là hàm của lực pháp tuyến mà còn phụ thuộc vào tổ hợp các yếu tố : tốc độ trợt, vật liệu, điều kiện môi trờng...
sự phụ thuộc này có thể biểu diễn bằng công thức tổng quát sau :
kết luận chung.

xã hội của chúng ta đã bớc vào kỷ nguyên của công nghệ và vật liệu mới. việc nghiên cứu nâng cao chất lợng của vật liệu luôn luôn đợc đặt ra nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngành công nghiệp hiện đại.
vật liệu ma sát là một trong những loại vật liệu hiện thu hút đợc sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và sản xuất do vật liệu ma sát có mặt trong tất cả các cơ cấu máy móc, thiết bị. để có đợc một sản phẩm có tính chất nh mong muốn thay thế các loại vật liệu ma sát truyền thống. trong những năm gần đây các nhà khoa học đã không ngừng đầu t nghiên cứu khả năng thay thế của vật liệu ma sát trên cơ sở vật liệu polymer- composite. so với vật liệu chế tạo từ kim loại vật liệu ma sát trên cơ sở của polymer- composite có những u điểm nổi bật sau: khối lợng riêng nhỏ- dễ chế tạo, có độ bền cơ học cao, bền với sự phá hoại của các môi trờng hoạt hoá, không bị gỉ, trong đó bị số ma sát thấp (tơng đơng với nhôm- đồng) nhng có nhợc điểm là độ ồn không cao, khi sử dụng độ mòn tơng đối thấp.
đây là một lĩnh vực nghiên cứu hết sức sâu rộng, với nội dung đề tài đợc giao em xin đợc trình bày những vấn đề cơ bản sau:
- một số lý thuyết về ma sát- mài mòn. đánh giá chung về khả năng làm việc trong lĩnh vực ma sát của vật liệu.
- tổng quan về vật liệu polymer - composite.
- nghiên cứu tổng quan về vật liệu ma sát các yếu tố ảnh hởng đến tính chất cơ lý của tổ hợp vật liệu ma sát.
- khảo sát ảnh hởng của cao su đến tính chất cơ lý của vật liệu ma sát.
- khảo sát ảnh hởng của môi trờng đến tính chất cơ lý của vật liệu ma sát.
- khảo sát ảnh hởng của bột độn đến tính chất cơ lý của vật liệu ma sát.
-nghiên cứu sơ lợc guốc phanh xe lửa chế tạo bằng gang.

- ứng dụng vật liệu composite chế tạo guốc phanh tầu hoả.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Top