Federico

New Member
Cả nhà cho mình hỏi cách đánh giá chênh lệch tỷ giá mua ngoại tệKhi hàng về mình lấy 1 tỷ giá tạm tính để tính ra giá gốc của hàng hoá, nhưng khi bên mình chuyển khoản qua ngân hàng trả cho ng bán( với trường hợp nhận hàng trc trả trước sau, bên m NK hàng hoá). thì tỷ giá ngân hàng có thể thấp hơn hay cao hơn tỷ giá tạm tính mình vừa lấy thì tất cả người giúp mình định khoản nghề vụ này và xác định số chênh lệch.Mình đưa ra một ví dụ cụ thể sau:Tổng đơn hàng gồm trước hàng và CF vận chuyển nước ngoài là : 5.502 USDTỷ giá tạm tính là 17450Tỷ giá mua ngoại tệ thực tế: 2 trường hợp: 17410 và 17482Giúp mình đánh giá chênh lệchThanks cả nhà nhiều. Càng rõ hơn càng tốt, vì vấn đề này chưa hiểu lắm.
 

MacKinnon

New Member
Trích: Nguyên văn bởi minhhuong08 Cả nhà cho mình hỏi cách đánh giá chênh lệch tỷ giá mua ngoại tệKhi hàng về mình lấy 1 tỷ giá tạm tính để tính ra giá gốc của hàng hoá, nhưng khi bên mình chuyển khoản qua ngân hàng trả cho ng bán( với trường hợp nhận hàng trc trả trước sau, bên m NK hàng hoá). thì tỷ giá ngân hàng có thể thấp hơn hay cao hơn tỷ giá tạm tính mình vừa lấy thì tất cả người giúp mình định khoản nghề vụ này và xác định số chênh lệch.Mình đưa ra một ví dụ cụ thể sau:Tổng đơn hàng gồm trước hàng và CF vận chuyển nước ngoài là : 5.502 USDTỷ giá tạm tính là 17450Tỷ giá mua ngoại tệ thực tế: 2 trường hợp: 17410 và 17482Giúp mình đánh giá chênh lệchThanks cả nhà nhiều. Càng rõ hơn càng tốt, vì vấn đề này chưa hiểu lắm. Lúc nhập hàng về thì bạn hạch toán theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng (giá tạm tính theo như bạn nói)Khi thanh toán thì áp tỷ giá thực tế phát sinh tại thời (gian) điểm thanh toán, nếu phát sinh lãi so với tỷ giá ghi sổ thì hạch toán vào TK 515, ngược lại phát sinh lỗ tỷ giá thì hạch toán vào 635.Thân
 

Akub

New Member
trong kỳ bạn đưa lãi lỗ vào 635 hay 515.cuối kỳ thực hiện bút toán đánh giá lại ngoại tệ đưa chênh lệch vào tài khoản 413.sau đó bù trừ NỢ,CÓ của tài khoản này rồi kết chuyển vào 515 hay 635
 

Cyneleah

New Member
trong chuẩn mực kế toán có nói về đinh khoản về tỷ giá>bạn phải phân biệt được tỷ giá thực tế(giá thị trường tại ngân hàng) và giá trị ghi sổ kế toán.và từ đó ta định khoản như sau,nếu ghi tăng tài khoản nào thì lấy tỷ giá thực tế,còn ghi giảm tài khoản nào thì lấy tỷ giá ghi sổ(tỷ giá này trong sổ sách kế toán).còn phần chênh lệch đưa vào tài khoản 515,và 635,lưu ý khi định khoản thì quy ra VND nha.ví dụ:nợ 156:tỷ giá thực tế có 111,112:tỷ giá ghi sổ còn phần chênh lệch đưa vào có 515 và nợ 635.cứ theo nguyên tắc mà làm.
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
E Tổng quan về hạch toán ngoại tệ và chênh lệch tỷ giá hối đoái ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B Lý luận chung về tỷ giá hối đoái ngoại tệ với việc hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái ngoại tệ Luận văn Kinh tế 3
G Đánh giá chênh lệch tỷ giá ngoại tệ Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
D Trong năm 2006, công ty tôi bị lỗ , cuối năm đánh giá chênh lệch tỷ giá cuối kỳ của các công nợ bị l Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
D Khoản chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản phải trả ngoại tệ Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
S khoản lãi do đánh giá lại chênh lệch tỷ giá hối đoái cuối năm tài chính không được phân phối? Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
C Kết quả của việc đánh giá Chênh lệch tỷ giá khoản mục tiền và tương đương tiền có gốc ngoại tệ tại n Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
C "Đối với khoản chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
T Cuối năm tài chính khi đánh giá chênh lệch tỷ giá khoản nợ có gốc ngoại tệ dẫn đến phát sinh một kho Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
A (Ngày 25/09/09) Trong thông tư 130/2008/TT-BTC ngày 26 tháng 12 năm 2008 thì "Khoản lỗ chênh lệch tỷ Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top