thesun_goesdown_lp
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI GIỚI THIỆU
Thƣơng hiệu là một trong các nhân tố quan trọng góp phần duy trì, mở
rộng, phát triển thị trƣờng trong và ngoài nƣớc cho các doanh nghiệp, nâng
cao văn minh thƣơng mại, góp phần chống cạnh tranh không lành mạnh.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta, các doanh nghiệp đứng
trƣớc việc cạnh tranh gay gắt. Vì vậy, điều hết sức cần thiết là các doanh
nghiệp phải có chiến lƣợc định vị thƣơng hiệu doanh nghiệp mình một cách
phù hợp.
Nhận thức đƣợc điều này, thông qua đề tài thực hiện trên trƣờng Đại học
Đông Á đã tập trung xây dựng thƣơng hiệu và kế hoạch truyền thông nhằm
quảng bá thƣơng hiệu của mình để giúp nhà trƣờng phát triển thƣơng hiệu, tạo
ra thƣơng hiệu bền vững và tăng cƣờng khả năng cạnh tranh, từ đó tạo ra tâm
thế vững vàng, chủ động tận dụng thời cơ vàng trong vận hội mới của đất nƣớc.
Với mong muốn có thể giúp nhà trƣờng thực hiện tốt định vị thƣơng hiệu
để gia tăng vị thế của nhà trƣờng trên thị trƣờng. Vì vậy, luận văn “Chiến
lƣợc định vị thƣơng hiệu Đại học Đông Á – Đà Nẵng” đã phân tích điểm
mạnh và điểm yếu, các cơ hội và rủi ro trong quá trình định vị thƣơng hiệu, từ
đó có kế hoạch định vị thƣơng hiệu phù hợp cho Đại học Đông Á – Đà Nẵng,
qua đó phát triển thƣơng hiệu trong tình hình kinh tế hiện nay trên thị trƣờng
cạnh tranh đầy khốc liệt.
Danh mục hình ảnh ......................................................................................... i
Danh mục bảng biểu........................................................................................ ii
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN................................................................................................................ 5
1.1.Tình hình nghiên cứu đề tài .................................................................... 5
1.2.Cơ sở lý luận ........................................................................................... 8
1.2.1.Thƣơng hiệu và giá trị thƣơng hiệu ................................................. 8
1.2.2.Thƣơng hiệu sản phẩm và thƣơng hiệu doanh nghiệp................... 12
1.2.3.Ý nghĩa thƣơng hiệu trong kinh doanh giáo dục ........................... 13
1.2.4.Khái niệm định vị và định vị thƣơng hiệu ..................................... 15
1.2.5.Quá trình định vị thƣơng hiệu........................................................ 17
1.2.6.Các nhân tố ảnh hƣởng đến định vị thƣơng hiệu ........................... 25
1.2.6.1.Mức cầu dự kiến của thị trƣờng.............................................. 25
1.2.6.2.Mức độ cạnh tranh của các thƣơng hiệu hiện có trên thị trƣờng
............................................................................................................. 26
1.2.6.3.Sự tƣơng thích của sản phẩm, dịch vụ trong cùng một doanh
nghiệp.................................................................................................. 26
1.2.6.4.Sự phát triển của chiến lƣợc định vị ....................................... 27
1.2.6.5.Hiệu quả của định vị thƣơng hiệu cho sản phẩm, dịch vụ cùng
loại....................................................................................................... 27
1.2.7.Đặc điểm của kinh doanh giáo dục đại học có ảnh hƣởng bởi định
vị thƣơng hiệu ......................................................................................... 27
1.2.7.1.Nhóm chƣơng trình đào tạo trong doanh nghiệp:................... 27
1.2.7.2.Sự cố định về vị trí sản xuất và tiêu dùng sản phẩm về mặt
không gian........................................................................................... 28
1.2.7.3.Yêu cầu cao của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ đào tạo
trong doanh nghiệp.............................................................................. 29
1.2.7.4.Sự nhạy cảm về giá của khách hàng ....................................... 29
1.2.7.5.Truyền thông ........................................................................... 30
1.2.8.Các chính sách phát triển định vị thƣơng hiệu............................... 30
1.2.8.1.Chính sách sản phẩm, dịch vụ................................................. 30
1.2.8.2.Chính sách giá......................................................................... 31
1.2.8.3.Chính sách phân phối.............................................................. 31
1.2.8.4.Chính sách truyền thông, cổ động........................................... 31
1.2.8.5.Chính sách con ngƣời.............................................................. 32
1.2.9. Phân tích SWOT hỗ trợ định vị thƣơng hiệu ................................ 33
1.2.9.1. Giới thiệu về ma trận SWOT ................................................. 33
1.2.9.2. Các thành phần của ma trận SWOT....................................... 33
1.2.9.3. Sử dụng phân tích SWOT ...................................................... 36
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................ 39
2.1.Thu thập dữ liệu .................................................................................... 39
2.1.1.Dữ liệu sơ cấp: ............................................................................... 39
2.1.2.Dữ liệu thứ cấp:.............................................................................. 39
2.2.Phƣơng pháp xử lý và phân tích dữ liệu: .............................................. 41
CHƢƠNG 3 : CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC ĐỊNH VỊ THƢƠNG HIỆU
CHO ĐẠI HỌC ĐÔNG Á .............................................................................. 42
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Việc nghiên cứu liên quan đến 2 nội dung chính :
- Củng cố và mở rộng kiến thức cả về lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực
chuyên ngành học.
- Đóng góp tới việc nâng cao hiệu quả của công tác quảng bá
Đại học Đông Á.
Từ đó nêu ra mục đích và nhiệm vụ nhƣ sau :
- Mục đích nghiên cứu : chọn lựa định vị và giải pháp thực hiện chiến
lƣợc định vị cho Đại học Đông Á.
- Nhiệm vụ nghiên cứu : tìm hiểu các lý thuyết và thực tế về định vị
thƣơng hiệu để lựa chọn phƣơng án định vị thƣơng hiệu phù hợp cho
Đại học Đông Á dựa trên phân tích các yếu tố liên quan đến điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và rủi ro của trƣờng Đại học Đông Á; từ đó có
kế hoạch triển khai định vị thƣơng hiệu cho Đại học Đông Á một cách
phù hợp và đạt hiệu quả.
3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Là những vấn đề lý luận, thực tiễn về công tác định
vị thƣơng hiệu và việc áp dụng trong hoạch định chiến lƣợc định vị thƣơng
hiệu cho Đại Học Đông Á đến năm 2020.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về không gian: Trƣờng Đại học Đông Á và các không gian liên
quan đến các yếu tố cần thiết trong hoạch đinh chiến lƣợc định vị thƣơng hiệu
cho Đại học Đông Á.
Phạm vi về thời gian:
- Dữ liệu chính sử dụng trong nghiên cứu này là dữ liệu trong khoảng thời
gian từ năm 2007 đến năm 2014.
- Chiến lƣợc định vị thƣơng hiệu và các giải pháp đƣợc đề xuất cho giai
đoạn 2015 – 2020.
4.Dự kiến đóng góp của luận văn
Thực hiện luận văn nhằm xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội,
thách thức của định vị thƣơng hiệu của Đại học Đông Á - Đà Nẵng; Đề xuất
các giải pháp nhằm định vị thƣơng hiệu của Đại học Đông Á – Đà Nẵng; Kết
quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các đề tài liên
quan.
5.Kết cấu luận văn
Để trả lờ i cho các câu hỏi nghiên cƣ́ u nêu trên kết cấu dƣ̣ kiến của Luâṇ
văn nhƣ sau :
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận
- Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
- Cơ sở lý luận về thƣơng hiệu, định vị thƣơng hiệu và định vị thƣơng hiệu
liên quan đến ngành giáo dục đại học.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
- Thu thập tài liệu: thu thập số liệu, các điều tra, khảo sát… liên quan đến
đề tài; nội dung các bảng câu hỏi…
- Xử lý tài liệu: dùng các phƣơng pháp thống kê nhằm tìm ra số liệu liên
quan đến mục đích nghiên cứu.
Chƣơng 3: Cơ sở đề xuất chiến lƣợc định vị cho Đại Học Đông Á
- Nêu đƣợc thực trạng Đại học Đông Á.
- Phân tích các yếu tố liên quan đến định vị thƣơng hiệu Đại học Đông Á
– Phân tích SWOT.
Phân tích các yếu tố trong môi trƣờng bên ngoài.
1.2.7.3.Yêu cầu cao của khách hàng về chất lượng dịch vụ đào tạo trong
doanh nghiệp
Dịch vụ trong doanh nghiệp là một bộ phận của dịch vụ kinh doanh giáo
dục, đáp ứng nhu cầu cấp cao của ngƣời tiêu dùng. Ngoài ra, khi hoàn thành
xong quá trình đào tạo ngành nghề ngƣời ta cũng đòi hỏi các yêu cầu chất
lƣợng đầu ra, thƣơng hiệu của doanh nghiệp và kiến thức chuyên môn của
doanh nghiệp đó sẽ mang lại cho họ lợi ích gì. Từ đó ta có các yêu cầu:
Yêu cầu về trình độ chuyên môn của CBGV: cần chú ý nâng cao
trình độ, ý thức trách nhiệm, thái độ, tinh thần làm việc của CBGV.
Chú trọng đào tạo, phát triển và có kế hoạch phát triển nhân sự, đáp
ứng yêu cầu công việc là một trong những yếu tố tạo nên thành công
trong định vị thƣơng hiệu tại doanh nghiệp.
Yêu cầu về điều kiện CSVC, hạ tầng, hệ thống phòng ốc, trang thiết bị
(TTB), môi trƣờng cảnh quan của doanh nghiệp.... cũng hết sức nghiêm
ngặt về tiện nghi, các vấn đề liên quan chất lƣợng hoạt động, đảm bảo
an toàn và an ninh.
1.2.7.4.Sự nhạy cảm về giá của khách hàng
Thõa mãn nhu cầu thứ yếu, khách hàng của DN khá nhạy cảm với giá.
Trong kinh doanh giáo dục, chính sách về giá luôn đƣợc quan tâm, tính toán
và điều chỉnh phù hợp với tình hình thị trƣờng. Việc định giá cao hay thấp
đều ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh, nhất là ảnh hƣởng đến việc định vị
thƣơng hiệu của DN trong lòng khách hàng. Do đó, phải xem xét kỹ việc định
giá với các đối thủ cạnh tranh, để đảm bảo hình ảnh định vị thƣơng hiệu của
DN trong lòng khách hàng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI GIỚI THIỆU
Thƣơng hiệu là một trong các nhân tố quan trọng góp phần duy trì, mở
rộng, phát triển thị trƣờng trong và ngoài nƣớc cho các doanh nghiệp, nâng
cao văn minh thƣơng mại, góp phần chống cạnh tranh không lành mạnh.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta, các doanh nghiệp đứng
trƣớc việc cạnh tranh gay gắt. Vì vậy, điều hết sức cần thiết là các doanh
nghiệp phải có chiến lƣợc định vị thƣơng hiệu doanh nghiệp mình một cách
phù hợp.
Nhận thức đƣợc điều này, thông qua đề tài thực hiện trên trƣờng Đại học
Đông Á đã tập trung xây dựng thƣơng hiệu và kế hoạch truyền thông nhằm
quảng bá thƣơng hiệu của mình để giúp nhà trƣờng phát triển thƣơng hiệu, tạo
ra thƣơng hiệu bền vững và tăng cƣờng khả năng cạnh tranh, từ đó tạo ra tâm
thế vững vàng, chủ động tận dụng thời cơ vàng trong vận hội mới của đất nƣớc.
Với mong muốn có thể giúp nhà trƣờng thực hiện tốt định vị thƣơng hiệu
để gia tăng vị thế của nhà trƣờng trên thị trƣờng. Vì vậy, luận văn “Chiến
lƣợc định vị thƣơng hiệu Đại học Đông Á – Đà Nẵng” đã phân tích điểm
mạnh và điểm yếu, các cơ hội và rủi ro trong quá trình định vị thƣơng hiệu, từ
đó có kế hoạch định vị thƣơng hiệu phù hợp cho Đại học Đông Á – Đà Nẵng,
qua đó phát triển thƣơng hiệu trong tình hình kinh tế hiện nay trên thị trƣờng
cạnh tranh đầy khốc liệt.
Danh mục hình ảnh ......................................................................................... i
Danh mục bảng biểu........................................................................................ ii
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN................................................................................................................ 5
1.1.Tình hình nghiên cứu đề tài .................................................................... 5
1.2.Cơ sở lý luận ........................................................................................... 8
1.2.1.Thƣơng hiệu và giá trị thƣơng hiệu ................................................. 8
1.2.2.Thƣơng hiệu sản phẩm và thƣơng hiệu doanh nghiệp................... 12
1.2.3.Ý nghĩa thƣơng hiệu trong kinh doanh giáo dục ........................... 13
1.2.4.Khái niệm định vị và định vị thƣơng hiệu ..................................... 15
1.2.5.Quá trình định vị thƣơng hiệu........................................................ 17
1.2.6.Các nhân tố ảnh hƣởng đến định vị thƣơng hiệu ........................... 25
1.2.6.1.Mức cầu dự kiến của thị trƣờng.............................................. 25
1.2.6.2.Mức độ cạnh tranh của các thƣơng hiệu hiện có trên thị trƣờng
............................................................................................................. 26
1.2.6.3.Sự tƣơng thích của sản phẩm, dịch vụ trong cùng một doanh
nghiệp.................................................................................................. 26
1.2.6.4.Sự phát triển của chiến lƣợc định vị ....................................... 27
1.2.6.5.Hiệu quả của định vị thƣơng hiệu cho sản phẩm, dịch vụ cùng
loại....................................................................................................... 27
1.2.7.Đặc điểm của kinh doanh giáo dục đại học có ảnh hƣởng bởi định
vị thƣơng hiệu ......................................................................................... 27
1.2.7.1.Nhóm chƣơng trình đào tạo trong doanh nghiệp:................... 27
1.2.7.2.Sự cố định về vị trí sản xuất và tiêu dùng sản phẩm về mặt
không gian........................................................................................... 28
1.2.7.3.Yêu cầu cao của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ đào tạo
trong doanh nghiệp.............................................................................. 29
1.2.7.4.Sự nhạy cảm về giá của khách hàng ....................................... 29
1.2.7.5.Truyền thông ........................................................................... 30
1.2.8.Các chính sách phát triển định vị thƣơng hiệu............................... 30
1.2.8.1.Chính sách sản phẩm, dịch vụ................................................. 30
1.2.8.2.Chính sách giá......................................................................... 31
1.2.8.3.Chính sách phân phối.............................................................. 31
1.2.8.4.Chính sách truyền thông, cổ động........................................... 31
1.2.8.5.Chính sách con ngƣời.............................................................. 32
1.2.9. Phân tích SWOT hỗ trợ định vị thƣơng hiệu ................................ 33
1.2.9.1. Giới thiệu về ma trận SWOT ................................................. 33
1.2.9.2. Các thành phần của ma trận SWOT....................................... 33
1.2.9.3. Sử dụng phân tích SWOT ...................................................... 36
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................ 39
2.1.Thu thập dữ liệu .................................................................................... 39
2.1.1.Dữ liệu sơ cấp: ............................................................................... 39
2.1.2.Dữ liệu thứ cấp:.............................................................................. 39
2.2.Phƣơng pháp xử lý và phân tích dữ liệu: .............................................. 41
CHƢƠNG 3 : CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC ĐỊNH VỊ THƢƠNG HIỆU
CHO ĐẠI HỌC ĐÔNG Á .............................................................................. 42
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Việc nghiên cứu liên quan đến 2 nội dung chính :
- Củng cố và mở rộng kiến thức cả về lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực
chuyên ngành học.
- Đóng góp tới việc nâng cao hiệu quả của công tác quảng bá
Đại học Đông Á.
Từ đó nêu ra mục đích và nhiệm vụ nhƣ sau :
- Mục đích nghiên cứu : chọn lựa định vị và giải pháp thực hiện chiến
lƣợc định vị cho Đại học Đông Á.
- Nhiệm vụ nghiên cứu : tìm hiểu các lý thuyết và thực tế về định vị
thƣơng hiệu để lựa chọn phƣơng án định vị thƣơng hiệu phù hợp cho
Đại học Đông Á dựa trên phân tích các yếu tố liên quan đến điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và rủi ro của trƣờng Đại học Đông Á; từ đó có
kế hoạch triển khai định vị thƣơng hiệu cho Đại học Đông Á một cách
phù hợp và đạt hiệu quả.
3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Là những vấn đề lý luận, thực tiễn về công tác định
vị thƣơng hiệu và việc áp dụng trong hoạch định chiến lƣợc định vị thƣơng
hiệu cho Đại Học Đông Á đến năm 2020.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về không gian: Trƣờng Đại học Đông Á và các không gian liên
quan đến các yếu tố cần thiết trong hoạch đinh chiến lƣợc định vị thƣơng hiệu
cho Đại học Đông Á.
Phạm vi về thời gian:
- Dữ liệu chính sử dụng trong nghiên cứu này là dữ liệu trong khoảng thời
gian từ năm 2007 đến năm 2014.
- Chiến lƣợc định vị thƣơng hiệu và các giải pháp đƣợc đề xuất cho giai
đoạn 2015 – 2020.
4.Dự kiến đóng góp của luận văn
Thực hiện luận văn nhằm xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội,
thách thức của định vị thƣơng hiệu của Đại học Đông Á - Đà Nẵng; Đề xuất
các giải pháp nhằm định vị thƣơng hiệu của Đại học Đông Á – Đà Nẵng; Kết
quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các đề tài liên
quan.
5.Kết cấu luận văn
Để trả lờ i cho các câu hỏi nghiên cƣ́ u nêu trên kết cấu dƣ̣ kiến của Luâṇ
văn nhƣ sau :
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận
- Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
- Cơ sở lý luận về thƣơng hiệu, định vị thƣơng hiệu và định vị thƣơng hiệu
liên quan đến ngành giáo dục đại học.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
- Thu thập tài liệu: thu thập số liệu, các điều tra, khảo sát… liên quan đến
đề tài; nội dung các bảng câu hỏi…
- Xử lý tài liệu: dùng các phƣơng pháp thống kê nhằm tìm ra số liệu liên
quan đến mục đích nghiên cứu.
Chƣơng 3: Cơ sở đề xuất chiến lƣợc định vị cho Đại Học Đông Á
- Nêu đƣợc thực trạng Đại học Đông Á.
- Phân tích các yếu tố liên quan đến định vị thƣơng hiệu Đại học Đông Á
– Phân tích SWOT.
Phân tích các yếu tố trong môi trƣờng bên ngoài.
1.2.7.3.Yêu cầu cao của khách hàng về chất lượng dịch vụ đào tạo trong
doanh nghiệp
Dịch vụ trong doanh nghiệp là một bộ phận của dịch vụ kinh doanh giáo
dục, đáp ứng nhu cầu cấp cao của ngƣời tiêu dùng. Ngoài ra, khi hoàn thành
xong quá trình đào tạo ngành nghề ngƣời ta cũng đòi hỏi các yêu cầu chất
lƣợng đầu ra, thƣơng hiệu của doanh nghiệp và kiến thức chuyên môn của
doanh nghiệp đó sẽ mang lại cho họ lợi ích gì. Từ đó ta có các yêu cầu:
Yêu cầu về trình độ chuyên môn của CBGV: cần chú ý nâng cao
trình độ, ý thức trách nhiệm, thái độ, tinh thần làm việc của CBGV.
Chú trọng đào tạo, phát triển và có kế hoạch phát triển nhân sự, đáp
ứng yêu cầu công việc là một trong những yếu tố tạo nên thành công
trong định vị thƣơng hiệu tại doanh nghiệp.
Yêu cầu về điều kiện CSVC, hạ tầng, hệ thống phòng ốc, trang thiết bị
(TTB), môi trƣờng cảnh quan của doanh nghiệp.... cũng hết sức nghiêm
ngặt về tiện nghi, các vấn đề liên quan chất lƣợng hoạt động, đảm bảo
an toàn và an ninh.
1.2.7.4.Sự nhạy cảm về giá của khách hàng
Thõa mãn nhu cầu thứ yếu, khách hàng của DN khá nhạy cảm với giá.
Trong kinh doanh giáo dục, chính sách về giá luôn đƣợc quan tâm, tính toán
và điều chỉnh phù hợp với tình hình thị trƣờng. Việc định giá cao hay thấp
đều ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh, nhất là ảnh hƣởng đến việc định vị
thƣơng hiệu của DN trong lòng khách hàng. Do đó, phải xem xét kỹ việc định
giá với các đối thủ cạnh tranh, để đảm bảo hình ảnh định vị thƣơng hiệu của
DN trong lòng khách hàng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: