Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thứ năm, Trung Nguyên nên biết cách bố trí làm việc với các cơ quan hữu quan trong việc bảo vệ thương hiệu của mình, tránh những thiệt hại cho các đối tác nhượng quyền như trường hợp của quán cà phê Trung Nguyên ở đường Nguyễn Chí Thanh Hà Nội.
II. Bài học kinh nghiệm rút ra từ chiến lược xây dựng thương hiệu của công ty TNHH cà phê Trung Nguyên .
Một là doanh nghiệp nên đăng ký nhãn hiệu hàng hoá ngay từ đầu, đăng ký ở thị trường trong nước và đăng ký ở nước ngoài nơi doanh nghiệp hoạt động để có thể khỏi mất nhiều công sức và tiền của khi xảy ra tranh chấp về thương hiệu đó là trong điều kiện hội nhập và mở cửa, doanh nghiệp phải chuẩn bị và sẵn sàng bỏ ra 3 loại chi phí sau : Phí luật sư, tư vấn, phí để xây dựng, đăng ký và bảo vệ thương hiệu, phí Internet, tránh tình trạng mà Trung Nguyên gặp phải, đó là sau khi đăng ký chiếm lĩnh thị trường ở Mĩ, quay lại để đăng ký thương hiệu mình ở Mỹ thì bị một doanh nghiệp khác nộp đơn đăng ký với thương hiệu Trung Nguyên và đơn đăng ký này đang chờ giấy phéo. Trung Nguyên đã phải chạy đôn chạy đáo tốn kém không ít tiền của để thuê luật sư, tìm hiểu nguyên nhân. Kết quả là Trung Nguyên quá nổi tiếng nhưng lại quên đăng ký thương hiệu của mình , Trung Nguyên đã phải kiên trì đàm phán và đã giành lại được thương hiệu của mình nhưng kèm theo điều kiện là cung cáp cà phê cho họ độc quyền hai năm tại Mỹ. Đây chính là sự thiếu đồng bộ trong việc phối hợp giữa chiến lược kinh doanh và quản lý quyền sở hữu công nghiệp của công ty, đấy là may mắn mà Trung Nguyên đã đăng ký ở trong nước nên mới được như vậy.
Hai là các doanh nghiệp nên biết khai thác những cơ hội để đưa sản phẩm quảng bá thương hiệu của mình ra thị trường quốc tế, như các hội trợ, triển lãm, các tổ chức kinh tế.
Ba là, các doanh nghiệp nên cẩn thận và chủ động hơn khi đăng ký về sản phẩm, chẳng hạn như về kiểu dáng công nghiệp, nên đăng ký sớm hơn trước khi đưa sản phẩm ra thị trường rút kinh nghiệm từ Trung Nguyên trong vụ tranh chấp với hãng cà phê Mêhycô, khi mà kiểu dáng hộp đựng cà phê đã đăng ký nhưng lại bộc lộ công khai trước ngày ưu tiên, thế nên đã bị công ty Mehyco bắt chước, khi khiếu kiện gặp rất nhiều khó khăn.
Bốn là nên có tạo được sự hỗ trợ đồng bộ của các cơ quan chức năng trong việc tư vấn, hỗ trợ xây dựng và bảo hộ thương hiệu như Cục quản lý thị trường, Hải quan, công an kinh tế, thanh tra khoa học công nghệ..
Năm là Các doanh nghiệp nên nghiên cứu bám sát nhu cầu, nghiên cứu xu thế phát triển của xã hội để đưa ra những sản phẩm thoả mãn lợi ích người tiêu dùng cao nhất, có những sản phẩm chủ chốt trong hàng loạt sản phẩm của mình.
Sáu là khi tham gia vào “sân chơi” quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ các nguyên tắc, các thoả thuận về sở hữu trí tuệ như thoả ước Madrit, Công ước Paris cũng như các cam kết đa phương, song phương.
Ngoài ra còn rất nhiều những bài học kinh nghiệm khác mà doanh nghiệp có thể tự rút ra từ Trung Nguyên như việc chọn tên cho sản phẩm, tạo phong cách, tinh thần dám làm của Trung Nguyên.. vô cùng quí gi
Lời mở đầu
Kinh doanh quốc tế trước bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay là một việc rất khó khăn và thách thức với tất cả các doanh nghiệp . Việc chọn ra cho mình một chiến lược kinh doanh quốc tế phù hợp là một yếu tố quyết định đến thành công của doanh nghiệp khi tham gia vào kinh doanh trên thị trường quốc tế.
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế , từng bước để tạo dựng tiếng tăm cho sản phẩm hàng hoá của mình, nhưng thực tế hiện nay thì đa số các sản phẩm Việt Nam chưa được nhiều người biết đến cho dù chất lượng hàng Việt Nam không thua kém gì các nước khác. Có rất nhiều nguyên nhân, nhưng một trong những nguyên nhân được các chuyên gia kinh tế đánh giá đó chính là chưa xây dựng thương hiệu riêng cho mình, thậm chí ngay chính ở thị trường trong nước, các doanh nghiệp nước ta đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu vẫn còn hạn hẹp, chưa thực sự coi thương hiệu là tái sản vô hình của doanh nghiệp, rất ít doanh nghiệp xây dựng thành công thương hiệu như cà phê Trung Nguyên, Bitis, võng xếp Duy Lợi, bưởi Năm Roi,.
Nhận thấy được vai trò của việc xây dựng thương hiệu là đặc biệt quan trọng trong kinh doanh quốc tế với xu thế cạnh tranh gay gắt hiện nay nên em chọn đề tài : “Chiến lược thương hiệu của công ty TNHH cà phê Trung Nguyên” với mục đích phân tích, đánh giá quá trình xây dựng thương hiệu của công ty qua đó phân nào có những kiến nghị,giải pháp cho việc tạo dựng thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung hay doanh nghiệp kinh doanh quốc tế nói riêng.
Nội dung đề án gồm có 3 phần :
I. Xây dựng thương hiệu- Trọng tâm trong chiến lược thương hiệu của công ty trách nhiệm hữu hạn cà phê Trung Nguyên
II. Thực trạng chiến lược thương hiệu của công ty TNHH cà phê Trung Nguyên.
III. Những kiến nghị và và bài học rút ra từ chiến lược kinh doanh của công ty TNHH cà phê Trung Nguyên
Em xin chân thành Thank Tiến sỹ Tạ Văn Lợi đã giúp đỡ em hoàn thành hoàn thành tốt đề án này.
Chương I
Xây dựng thương hiệu – trọng tâm trong
chiến lược kinh doanh của công ty TNHH
cà phê Trung Nguyên
Hầu hết chúng ta đều biết đến quốc gia trồng cà phê hàng đầu thế giới là Brazil nhưng ít người biết đến quốc gia trồng cà phê nhiều thứ hai là Việt Nam. Nay thì mọi chuyện đã thay đổi, cà phê Việt Nam đã được công nhận và làm cho nhiều người thưởng thức sành điệu trên thế giới phải say mê vì hương vị của nó. Ai đã làm nên điều tuyệt vời này ? Câu trả lời chính là Trung Nguyên.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Trung Nguyên được thành lập vào năm 1996, vào năm 1998 thì bắt đầu có những tiếng tăm ở những cửa hàng ở Sài Gòn,và làm cho những người ở đây phải say mê vì một phong cách thưởng thức mới và một hương vị quyến rũ đến từ vùng đất Buôn Mê Thuộc, đã tạo nên một cơn sốt Trung Nguyên ngay ở một thành phố đầy cạnh tranh Sài Gòn.
Đến nay thì tiếng tăm của cà phê Trung Nguyên đã bay xa đến nhiều nước trên thế giới, chinh phục khách hàng ở những thị trường khắc nghiệt nhất : Anh, Pháp , Mỹ, Australia, Nhật, Singapore…hứa hẹn về một thương hiệu nổi tiếng toàn cầu.
Trung Nguyên – Một thương hiệu đã làm nên chuyện cho một ngành nông sản Việt Nam vốn rất lao đao về xuất khẩu, giờ đây người Việt Nam có thể tự hào khi nhìn thấy các quán cà phê Trung Nguyên ở các thành phố lớn, họ đã phải thốt lên: “ Thật đáng tự hào khi nhìn thấy một thương hiệu Việt Nam trên thị trường quốc tế”. ở Tokyo, người Nhật đã xếp hàng để thưởng thức cà phê Trung Nguyên. Việc xuất hiện quán cà phê Trung Nguyên ở quận Roppongi- một trung tâm giải trí của Tokyo được hãng tin Reuters đánh giá là một sự táo bạo trong việc thách thức một thị trường tràn ngập sự cạnh tranh quyết liệt : Starbucks, Exelsior, Doutor, Craighton, Tully…, những cái tên lừng lẫy về cà phê tại Nhật đều có mặt ở ngay toà nhà hay nằm ở trên những con đường cận kề với cà phê Trung Nguyên tại đây. “ Nếu đánh giá cao sự tự tin của hãng trong việc đối mặt với sự cạnh tranh khắc nghiệt thì Trung Nguyên đã tự mãn về cà phê hạt : Một ly cà phê nhỏ trị giá 330 yên tại cửa hàng Trung Nguyên so với 180 yên ở Doutor và 250 yên ở Starbucks. “ Vào 5h chiều thì khó tìm một chỗ trống ở Trung Nguyên cà phê” Báo Asian Business đã viết như thế về quán cà phê ở Tokyo, không chỉ ở Nhật mà tại các nước khác Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Australia, Anh, Pháp, Đức, Mỹ… Quán cà phê đậm đà hương vị Việt Nam đã trở thành điểm hẹn quyến rũ với dân nghiền cà phê. Điều đáng nói ở đây là trong khi thị trường cà phê thế giới còn lao đao thì cà phê Trung Nguyên vẫn bình thản ở mức giá khá cao của mình, quả thật là một sự tự tin hiếm có.
Trung Nguyên luôn từng bước khẳng định thương hiệu của mình trong một khoảng thời gian rất ngắn với những thành công đáng nể.
1998 Thương hiệu Trung Nguyên đã xuất hiện ở những cửa hàng sang trọng ở Sài Gòn qua cách chuyển nhượng thương hiệu, người Sài Gòn đã vô cùng
Kết luận
Chiến lược thương hiệu của Trung Nguyên đã khá thành công, đây là một sự khai phá trong cách kinh doanh, xứng đáng để cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải học tập khi tham gia vào kinh doanh quốc tế, nếu như doanh nghiệp nào cũng biết cách sử dụng chiến lược như Trung Nguyên thì chắc chắn là sẽ thành công trên thị trường thế giới, hàng hoá của Việt Nam sẽ có một thương hiệu riêng nổi tiếng để cạnh tranh với các hàng hoá các nước. Bài học của Trung Nguyên là một bài học đắt giá, để giờ đây khi nhắc đến 2 chữ “thương hiệu” thị không thể không nhắc đến Trung Nguyên- một doanh nghiệp biết sử dụng chiến lược thương hiệu trong chiến lược kinh doanh của mình một cách thành công rực rỡ. Bài viết này của em với hi vọng có thể phần nào đóng góp những ý kiến cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc xây dựng thương hiệu của mình, một lần nữa em xin Thank thầy giáo- Tiến sỹ Tạ Văn Lợi đã nhiệt tình giúp em hoàn thành đề án này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thứ năm, Trung Nguyên nên biết cách bố trí làm việc với các cơ quan hữu quan trong việc bảo vệ thương hiệu của mình, tránh những thiệt hại cho các đối tác nhượng quyền như trường hợp của quán cà phê Trung Nguyên ở đường Nguyễn Chí Thanh Hà Nội.
II. Bài học kinh nghiệm rút ra từ chiến lược xây dựng thương hiệu của công ty TNHH cà phê Trung Nguyên .
Một là doanh nghiệp nên đăng ký nhãn hiệu hàng hoá ngay từ đầu, đăng ký ở thị trường trong nước và đăng ký ở nước ngoài nơi doanh nghiệp hoạt động để có thể khỏi mất nhiều công sức và tiền của khi xảy ra tranh chấp về thương hiệu đó là trong điều kiện hội nhập và mở cửa, doanh nghiệp phải chuẩn bị và sẵn sàng bỏ ra 3 loại chi phí sau : Phí luật sư, tư vấn, phí để xây dựng, đăng ký và bảo vệ thương hiệu, phí Internet, tránh tình trạng mà Trung Nguyên gặp phải, đó là sau khi đăng ký chiếm lĩnh thị trường ở Mĩ, quay lại để đăng ký thương hiệu mình ở Mỹ thì bị một doanh nghiệp khác nộp đơn đăng ký với thương hiệu Trung Nguyên và đơn đăng ký này đang chờ giấy phéo. Trung Nguyên đã phải chạy đôn chạy đáo tốn kém không ít tiền của để thuê luật sư, tìm hiểu nguyên nhân. Kết quả là Trung Nguyên quá nổi tiếng nhưng lại quên đăng ký thương hiệu của mình , Trung Nguyên đã phải kiên trì đàm phán và đã giành lại được thương hiệu của mình nhưng kèm theo điều kiện là cung cáp cà phê cho họ độc quyền hai năm tại Mỹ. Đây chính là sự thiếu đồng bộ trong việc phối hợp giữa chiến lược kinh doanh và quản lý quyền sở hữu công nghiệp của công ty, đấy là may mắn mà Trung Nguyên đã đăng ký ở trong nước nên mới được như vậy.
Hai là các doanh nghiệp nên biết khai thác những cơ hội để đưa sản phẩm quảng bá thương hiệu của mình ra thị trường quốc tế, như các hội trợ, triển lãm, các tổ chức kinh tế.
Ba là, các doanh nghiệp nên cẩn thận và chủ động hơn khi đăng ký về sản phẩm, chẳng hạn như về kiểu dáng công nghiệp, nên đăng ký sớm hơn trước khi đưa sản phẩm ra thị trường rút kinh nghiệm từ Trung Nguyên trong vụ tranh chấp với hãng cà phê Mêhycô, khi mà kiểu dáng hộp đựng cà phê đã đăng ký nhưng lại bộc lộ công khai trước ngày ưu tiên, thế nên đã bị công ty Mehyco bắt chước, khi khiếu kiện gặp rất nhiều khó khăn.
Bốn là nên có tạo được sự hỗ trợ đồng bộ của các cơ quan chức năng trong việc tư vấn, hỗ trợ xây dựng và bảo hộ thương hiệu như Cục quản lý thị trường, Hải quan, công an kinh tế, thanh tra khoa học công nghệ..
Năm là Các doanh nghiệp nên nghiên cứu bám sát nhu cầu, nghiên cứu xu thế phát triển của xã hội để đưa ra những sản phẩm thoả mãn lợi ích người tiêu dùng cao nhất, có những sản phẩm chủ chốt trong hàng loạt sản phẩm của mình.
Sáu là khi tham gia vào “sân chơi” quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ các nguyên tắc, các thoả thuận về sở hữu trí tuệ như thoả ước Madrit, Công ước Paris cũng như các cam kết đa phương, song phương.
Ngoài ra còn rất nhiều những bài học kinh nghiệm khác mà doanh nghiệp có thể tự rút ra từ Trung Nguyên như việc chọn tên cho sản phẩm, tạo phong cách, tinh thần dám làm của Trung Nguyên.. vô cùng quí gi
Lời mở đầu
Kinh doanh quốc tế trước bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay là một việc rất khó khăn và thách thức với tất cả các doanh nghiệp . Việc chọn ra cho mình một chiến lược kinh doanh quốc tế phù hợp là một yếu tố quyết định đến thành công của doanh nghiệp khi tham gia vào kinh doanh trên thị trường quốc tế.
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế , từng bước để tạo dựng tiếng tăm cho sản phẩm hàng hoá của mình, nhưng thực tế hiện nay thì đa số các sản phẩm Việt Nam chưa được nhiều người biết đến cho dù chất lượng hàng Việt Nam không thua kém gì các nước khác. Có rất nhiều nguyên nhân, nhưng một trong những nguyên nhân được các chuyên gia kinh tế đánh giá đó chính là chưa xây dựng thương hiệu riêng cho mình, thậm chí ngay chính ở thị trường trong nước, các doanh nghiệp nước ta đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu vẫn còn hạn hẹp, chưa thực sự coi thương hiệu là tái sản vô hình của doanh nghiệp, rất ít doanh nghiệp xây dựng thành công thương hiệu như cà phê Trung Nguyên, Bitis, võng xếp Duy Lợi, bưởi Năm Roi,.
Nhận thấy được vai trò của việc xây dựng thương hiệu là đặc biệt quan trọng trong kinh doanh quốc tế với xu thế cạnh tranh gay gắt hiện nay nên em chọn đề tài : “Chiến lược thương hiệu của công ty TNHH cà phê Trung Nguyên” với mục đích phân tích, đánh giá quá trình xây dựng thương hiệu của công ty qua đó phân nào có những kiến nghị,giải pháp cho việc tạo dựng thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung hay doanh nghiệp kinh doanh quốc tế nói riêng.
Nội dung đề án gồm có 3 phần :
I. Xây dựng thương hiệu- Trọng tâm trong chiến lược thương hiệu của công ty trách nhiệm hữu hạn cà phê Trung Nguyên
II. Thực trạng chiến lược thương hiệu của công ty TNHH cà phê Trung Nguyên.
III. Những kiến nghị và và bài học rút ra từ chiến lược kinh doanh của công ty TNHH cà phê Trung Nguyên
Em xin chân thành Thank Tiến sỹ Tạ Văn Lợi đã giúp đỡ em hoàn thành hoàn thành tốt đề án này.
Chương I
Xây dựng thương hiệu – trọng tâm trong
chiến lược kinh doanh của công ty TNHH
cà phê Trung Nguyên
Hầu hết chúng ta đều biết đến quốc gia trồng cà phê hàng đầu thế giới là Brazil nhưng ít người biết đến quốc gia trồng cà phê nhiều thứ hai là Việt Nam. Nay thì mọi chuyện đã thay đổi, cà phê Việt Nam đã được công nhận và làm cho nhiều người thưởng thức sành điệu trên thế giới phải say mê vì hương vị của nó. Ai đã làm nên điều tuyệt vời này ? Câu trả lời chính là Trung Nguyên.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Trung Nguyên được thành lập vào năm 1996, vào năm 1998 thì bắt đầu có những tiếng tăm ở những cửa hàng ở Sài Gòn,và làm cho những người ở đây phải say mê vì một phong cách thưởng thức mới và một hương vị quyến rũ đến từ vùng đất Buôn Mê Thuộc, đã tạo nên một cơn sốt Trung Nguyên ngay ở một thành phố đầy cạnh tranh Sài Gòn.
Đến nay thì tiếng tăm của cà phê Trung Nguyên đã bay xa đến nhiều nước trên thế giới, chinh phục khách hàng ở những thị trường khắc nghiệt nhất : Anh, Pháp , Mỹ, Australia, Nhật, Singapore…hứa hẹn về một thương hiệu nổi tiếng toàn cầu.
Trung Nguyên – Một thương hiệu đã làm nên chuyện cho một ngành nông sản Việt Nam vốn rất lao đao về xuất khẩu, giờ đây người Việt Nam có thể tự hào khi nhìn thấy các quán cà phê Trung Nguyên ở các thành phố lớn, họ đã phải thốt lên: “ Thật đáng tự hào khi nhìn thấy một thương hiệu Việt Nam trên thị trường quốc tế”. ở Tokyo, người Nhật đã xếp hàng để thưởng thức cà phê Trung Nguyên. Việc xuất hiện quán cà phê Trung Nguyên ở quận Roppongi- một trung tâm giải trí của Tokyo được hãng tin Reuters đánh giá là một sự táo bạo trong việc thách thức một thị trường tràn ngập sự cạnh tranh quyết liệt : Starbucks, Exelsior, Doutor, Craighton, Tully…, những cái tên lừng lẫy về cà phê tại Nhật đều có mặt ở ngay toà nhà hay nằm ở trên những con đường cận kề với cà phê Trung Nguyên tại đây. “ Nếu đánh giá cao sự tự tin của hãng trong việc đối mặt với sự cạnh tranh khắc nghiệt thì Trung Nguyên đã tự mãn về cà phê hạt : Một ly cà phê nhỏ trị giá 330 yên tại cửa hàng Trung Nguyên so với 180 yên ở Doutor và 250 yên ở Starbucks. “ Vào 5h chiều thì khó tìm một chỗ trống ở Trung Nguyên cà phê” Báo Asian Business đã viết như thế về quán cà phê ở Tokyo, không chỉ ở Nhật mà tại các nước khác Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Australia, Anh, Pháp, Đức, Mỹ… Quán cà phê đậm đà hương vị Việt Nam đã trở thành điểm hẹn quyến rũ với dân nghiền cà phê. Điều đáng nói ở đây là trong khi thị trường cà phê thế giới còn lao đao thì cà phê Trung Nguyên vẫn bình thản ở mức giá khá cao của mình, quả thật là một sự tự tin hiếm có.
Trung Nguyên luôn từng bước khẳng định thương hiệu của mình trong một khoảng thời gian rất ngắn với những thành công đáng nể.
1998 Thương hiệu Trung Nguyên đã xuất hiện ở những cửa hàng sang trọng ở Sài Gòn qua cách chuyển nhượng thương hiệu, người Sài Gòn đã vô cùng
Kết luận
Chiến lược thương hiệu của Trung Nguyên đã khá thành công, đây là một sự khai phá trong cách kinh doanh, xứng đáng để cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải học tập khi tham gia vào kinh doanh quốc tế, nếu như doanh nghiệp nào cũng biết cách sử dụng chiến lược như Trung Nguyên thì chắc chắn là sẽ thành công trên thị trường thế giới, hàng hoá của Việt Nam sẽ có một thương hiệu riêng nổi tiếng để cạnh tranh với các hàng hoá các nước. Bài học của Trung Nguyên là một bài học đắt giá, để giờ đây khi nhắc đến 2 chữ “thương hiệu” thị không thể không nhắc đến Trung Nguyên- một doanh nghiệp biết sử dụng chiến lược thương hiệu trong chiến lược kinh doanh của mình một cách thành công rực rỡ. Bài viết này của em với hi vọng có thể phần nào đóng góp những ý kiến cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc xây dựng thương hiệu của mình, một lần nữa em xin Thank thầy giáo- Tiến sỹ Tạ Văn Lợi đã nhiệt tình giúp em hoàn thành đề án này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: