lk_nlw

New Member

Download miễn phí Khóa luận Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010





MỤC LỤC

Lời mở đầu . 4

Chương I: Du lịch và Những vấn đề cơ bản của du lịch . 6

I. Một số khái niệm cơ bản của du lịch . 6

1. Lịch sử của du lịch . 6

2. Bản Chất Của Du Lịch . 9

2.1 Xét từ góc độ nhu cầu của khách du lịch . 9

2.2 Xét từ góc độ chính sách phát triển du lịch quốc gia . 10

2.3 Xét từ góc độ sản phẩm du lịch. 11

2.4 Xét từ góc độ tìm kiếm thị trường: . 12

2.5 Xét từ tỷ lệ khách du lịch . 12

3. Một số khái niệm cơ bản của du lịch . 13

4. Những loại hình doanh nghiệp du lịch cơ bản . 15

II. Vai trò của du lịch trong nền kinh tế quốc dân, xu thế phát triển

du lịch toàn cầu và khu vực. 17

1. Vai trò của du lịch trong nền kinh tế quốc dân . 17

2. Tình hình phát triển du lịch trên thế giới . 22

2.1 Tổng quan hoạt động du lịch thế giới theo vùng . 24

2.2 Du lịch thế giới nhanh chóng ổn định và hồi phục . 26

2.3 Triển vọng du lịch . 30

III. Xu hướng vận động chủ yếu của nền kinh tế và du lịch thế giới. 32

1. Sự bùng nổ của cách mạng khoa học - công nghệ . 33

2. Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới . 33

3. Quan hệ kinh tế quốc tế chuyển từ lưỡng cực sang đa cực. 33

4. Xu hướng phát triển dịch vụ du lịch . 33

Chương II: Thực trạng hoạt động của Du Lịch quốc tế ở Việt Nam

từ năm 1990 đến nay . 35

I. Khái quát quá trình phát triển của ngành du lịch Việt Nam . 35

1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của du lịch Việt Nam. 35

2. Cơ cấu bộ máy tổ chức ngành du lịch Việt Nam . 37

II. Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế ở Việt Nam hiện nay

và những vấn đề còn hạn chế . 39

1. Bối cảnh và tình hình quốc tế ảnh hưởng tới sự phát triển của du lịch

quốc tế Việt Nam . 39

1.1 Bối cảnh và tình hình quốc tế. 39

1.2 Kết quả của hoạt động kinh tế đối ngoaị và tình hình trong nước . 40

2. Những kết quả đạt được của hoạt động du lịch quốc tế. 41

 

2.1 Nhịp độ tăng trưởng khách du lịch hàng năm. 42

 

 

2.2 Doanh thu du lịch . 44

2.3 Đào tạo nguồn nhân lực . 45

2.3 Cơ sở vật chất của ngành . 46

2.4 Công tác Quy hoạch du lịch . 49

3. Những hạn chế trong hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế Việt Nam . 50

3.1 Các vấn đề của ngành. 50

3.2 Thủ tục làm Visa du lịch còn nhiều bất cập . 52

3.3 Công tác Marketing chưa được triển khai toàn diện. 53

3.4 Còn nhiều cản trở trong việc cấp giấy phép hoạt động cho các công ty

du lịch . 54

3.5 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển 54

3.6 Còn thiếu cán bộ và nhà quản lý có kỹ năng . 56

3.7 Một số vấn đề liên ngành . 57

Chương III: Chiến Lược Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch ở Việt Nam

giai đoạn 2001 - 2010. 59

I. Các nguồn lực chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam

và quan điểm phát triển. 59

1. Các nguồn lực chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam . 60

1.1 Nguồn lực nhân văn . 60

1.2 Nguồn lực thiên nhiên . 62

1.3 Dân cư và lao động. 65

1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật và thiết bị hạ tầng . 66

1.5 Đường lối chính sách phát triển du lịch của Chính phủ. 67

1.6 Nguồn lực bên ngoài . 68

1.7 Thị trường Nhật Bản, ASEAN và một số thị trường truyền thống khác . 69

2. Quan điểm phát triển . 71

2.1 Du lịch - ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung

văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao. 71

2.2 Phát triển du lịch nhanh và bền vững thành một ngành kinh tế mũi nhọn

. 71

2.3 Phát triển du lịch quốc tế và nội địa đảm bảo hiệu quả cao về chính trị

và kinh tế xã hội, lấy phát triển du lịch quốc tế là hướng đột phá . 72

2.4 Phát triển du lịch kết hợp chặt chẽ với bảo đảm quốc phòng an ninh,

trật tự, an toàn xã hội. 73

II. Mục Tiêu và chiến lược phát triển . 73

1. Mục tiêu tổng quát . 74

2. Mục tiêu cụ thể . 74

2.1 Tăng cường thu hút khách du lịch. 74

 

2.2 Nâng cao nguồn thu nhập từ du lịch . 74

2.3 Xây dựng, trang bị lại cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch . 74

3. Chiến lược phát triển và một số lĩnh vực chủ yếu của ngành . 75

3.1 Về thị trường và xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch. 75

 

 

3.2 Về sản phẩm du lịch . 75

3.3 Về đầu tư phát triển du lịch . 76

3.4 Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực và nghiên cứu ứng dụng

khoa học công nghệ. 77

3.5 Về bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và môi trường . 78

3.6 Về hợp tác quốc tế. 78

4. Định hướng phát triển các vùng du lịch . 78

4.1 Vùng du lịch Bắc Bộ . 78

4.2 Vùng du lịch Bắc Trung Bộ . 79

4.3 Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam bộ . 80

III. Giải Pháp và tổ chức thực hiện . 82

1. Giải pháp thực hiện . 82

1.1. Đổi mới kiện toàn về tổ chức và cơ chế quản lý. 82

1.2 Giải pháp về cơ chế chính sách . 83

1.3 Về nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ. 84

1.4 Về xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch . 85

1.5 Về đào tạo và bồi dưỡng nguồn lực du lịch . 86

1.6 Về tăng cường và mở rộng hợp tác quốc tế . 86

2. Tổ chức thực hiện. 87

2.1 Công tác phối kết hợp với các Bộ ngành kiên quan: . 87

2.2 Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Uỷ ban nhân dân các tỉnh,

thành phố trực thuộc trung ương . 88

2.3 Các doanh nghiệp: . 88

2.4 Các hội, Câu lạc bộ và Hiệp hội. 89

 

 

Kết luận

Tài liệu tham khảo

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tuyến, điểm tham quan du lịch. Đời sống nhân dân được cải thiện, nhu cầu du lịch nội địa tăng nhanh.
2. Những kết quả đạt được của hoạt động du lịch quốc tế
2.1 Nhịp độ tăng trưởng khách du lịch hàng năm
Lượng khách du lịch ở nước ngoài đến Việt Nam và Việt kiều về thăm quê hương, Tổ Quốc ngày một đông. Năm 1986 Việt Nam mới đón được 54.350 lượt khách quốc tế,
năm 1988 là 92.500 người, năm 1990 tăng lên 250.000 người, năm 1992 đạt 440.000 người, năm 1994 đạt con số 1 triệu người, và năm 1996 là 1,6 triệu người. Từ năm
1990 trở lại đây lượng khách du lịch quốc tế đến Việt nam luôn tăng trưởng với nhịp độ xấp xỉ 30%/năm. Việt Nam đã đạt con số 1 triệu khách du lịch quốc tế năm 1995. Lượng khách du lịch tới Việt Nam liên tục tăng nhanh từ 1.35 triệu năm 1995 tới
1.78 triệu năm 1999 với tỷ lệ tăng trưởng trung bình năm khá cao 6.9%. Trong suốt thời kỳ này, Tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm của các nước ASEAN lần lượt đạt ở mức 12.5% và 3.4%. Về tỷ lệ tăng trưởng khách du lịch đến Việt Nam đã vượt xa tỷ lệ của các nước ASEAN cũng như của thế giới ở 4.2%.
Bảng 4: SỐ LƯỢNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM 1995-2002
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Tổng Cộng
1.351.296
1.607.155
1.715.637
1.520.128
1.781.754
2.140.100
2.330.050
2.627.988
1. Các Thị Trường
Trung Quốc
62.640
377.555
405.279
420.743
484.102
626.102
627.846
724.385
Nhật Bản
119.540
118.310
122.083
95.258
113.514
152.755
204.860
279.769
Châu á
167.281
255.388
240.883
269.448

189.090
146.488
147.982
176.578
210.377
208.642
230.470
259.967
Đài Loan
224.127
175.486
154.566
138.529
173.920
212.370
200.061
211.072
Pháp
137.890
87.795
81.513
83.371
86.026
86.492
99.700
111.546
Nam Triều Tiên
43.333
53.452
75.167
105.060
Úc
96.624
Anh
52.820
40.692
44.719
39.631
43.863
56.355
64.673
69.682
Đức
21.719
32.058
39.096
46.327
Các Nước Khác
520.939
626.285
730.462
540.971
604.900
433.942
502.294
454.108
2. Phương Tiện Giao
Thông
Hàng Không
1.206.799
939.635
1.033.743
873.690
1.022.073
1.113.140
1.294.465
1.540.108
Đường Bộ
122.752
505.653
550.414
489.274
571.749
770.908
274.612
778.800
Tầu Biển
21.745
161.867
131.480
157.164
187.932
256.052
750.973
309.080
3. Mục Đích Viếng Thăm
Du Lịch
610.647
661.716
691.402
598.930
837.550
1.138.920
1.225.161
1.460.546
Thương Mại
308.015
364.896
403.175
291.865
266.001
419.646
395.158
445.751
Quan Hệ Đối Ngoại
202.694
273.784
371.849
300.985
337.086
399.962
390.229
430.994
Các Mục Đích Khác
229.940
306.759
249.211
328.348
341.117
181.572
319.502
290.697
Nguồn: Tổng Cục Du lịch Việt Nam
Năm 1998, khách du lịch vào Việt Nam sụt giảm đột ngột 11.4% so với năm trước đó vì sự đình trệ của nền kinh tế gây ra bởi cuộc Khủng hoảng Tài chính Châu Á. Tuy nhiên, năm 1999, lượng khách du lịch đã phục hồi trở lại và vượt số lượt khách đạt được năm 1997 với mức tăng trưởng rất tốt 17.2%. Sự sụt giảm của năm trước đó đã hoàn toàn được phục hồi. Các nước ASEAN cũng đã lấy lại được sự hồi phục nhanh chóng với tỷ lệ tăng 15.3%. Điều này phản ánh sự hồi phục về kinh tế của các nước ASEAN.
Bảng 5: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2002
Đơn vị: Lượt người
Một số thị trường chủ yếu
2001
2002
Quý I - 2003
Trung Quốc
672.846
724.385
174.300
Đài Loan
200.061
211.072
56.000
Nhật Bản
204.860
279.769
82.200
Hàn Quốc
75.167
105.060
35.900
Mỹ
230.470
259.967
81.800
Canada
35.963
43.552
15.600
Pháp
99.700
111.546
34.500
Anh
64.673
69.682
18.600
Đức
39.096
46.327
15.200
Úc
84.085
96.624
29.400
Các Nước ASEAN
240.883
269.448
72.600
Các thị trường khác
272.198
286.485
105.2
Tổng số
2.330.050
2.627.988
712.500
Nguồn: Tổng cục Du lịch
Sự gia tăng đáng kể khác về khách du lịch quốc tế vào Việt Nam là sự qua lại của du khách đi qua biên giới từ những nước láng giềng như Trung Quốc, Lào, Campuchia và Thái Lan. Thị phần của lượng khách du lịch qua biên giới là 34% trên tổng số khách đến Việt Nam năm 1999. Khách từ Trung Quốc tới đạt 484,000 lượt chiếm
81%. Mức tăng trưởng du khách quốc tế tăng 2.7% so với năm trước. Khách du lịch quốc tế chưa bao gồm khách qua biên giới chiếm 66% trên tổng số lượt khách và mức tăng trưởng hàng năm chỉ là 0.3%.
Năm 1998, trước bối cảnh khủng hoảng tài chính tiền tệ và cạnh tranh gay gắt về Du lịch trong khu vực và thế giới, để đẩy mạnh sự phát triển Du lịch theo chỉ đạo của Bộ Chính Trị trong thông báo số 179/TB-TW ngày 11/11/1998,
Tổng cục Du lịch đã xây dựng Chương trình hành động cuốc gia về Du lịch và các sự kiện du lịch Việt Nam năm 2000 với tiêu đề Việt Nam - Điểm đến của Thiên niên kỷ mới. Chương trình này đã được Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt tại công văn số 406/CP-KTTH, ngày 20/4/1999.
Sau hơn hai năm triển khai, Việt Nam đã thu hút một lượng lớn khách nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài về thăm tổ quốc và tăng nhanh lượng khách du lịch nội địa. Năm 2000, du lịch Việt Nam đã đón được 2,142 triệu lượt khách quốc tế và 11,2 triệu lượt khách đi du lịch nội địa, về đích trước thời gian của Chương trình HĐQG về du lịch đề ra. Đến năm 2002, có lẽ phải mất nhiều năm, ngành du lịch Việt Nam mới lấy lại phong độ sôi nổi và phấn khích như năm này, Du lịch Việt Nam đạt 2,6 triệu lượt khách quốc tế, tăng gần 12% so với năm trước (năm 2001 chỉ tăng 9,1%). Một động thái đáng mừng là số khách quốc tế đến với mục đích du lịch đã lên đến gần 1,5 triệu người, tăng 18,8% so với năm 2001 (chỉ tăng 15,8%). Đối với người dân trong nước, du lịch đang dần trở thành một nhu cầu sinh hoạt không thể thiếu đối với đời sống người Việt Nam (có tới 12 triệu lượt khách du lịch nội địa năm 2002). Ngoài ra, nhu cầu của người Việt Nam đi ra nước ngoài nhất là Thái Lan, Trung Quốc, Singapore ngày một tăng mạnh, gấp 4 - 5 lần năm 1999.
Năm 2002 đã có sự thành công của Festival Huế, chương trình du lịch mạo hiểm Raid Gauloises cùng với kết quả mỗi tuần Hạ Long đón đều đặn hàng ngàn lượt khách đến bằng tàu biển. Năm 2002 là năm đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ và thành công của sự nghiệp phát triển du lịch. Sự tăng trưởng của du lịch được xếp là một trong 10 sự kiện nổi bật của đất nước trong năm 2002.
2.1.1 Cơ cấu khách theo phương tiện đi lại
Trong năm 2002, Du lịch nước ta tiếp tục đà tăng trưởng ở mức cao: đạt trên 2,6 triệu lượt người, tăng 11,5% so với năm trước. Trong đó, số khách đi bằng đường hàng không là 1.540.108 lượt người, chiếm 58,3% tổng số khách đến, tăng 17%; bằng đường biển là 309.080 lượt người, chiếm 11,8% tổng số khách đến, tăng 7,9%; bằng đường bộ là 778.800 lượt người, chiếm 29,9% tổng số khách đến, tăng 3,6% so với năm 2001.
Xem bảng dưới đây ta có thể thấy mức tăng của nhu cầu sử dụng các phương tiện vận chuyển:
Bảng 6: Khách chia theo phương tiện đến, năm 2001, 2002
Năm 2001
Năm 2002
2002 so với 2001 (%)
Đi bằng đường hàng không
1.294.465
1.540.108
119,0
Đi bằng đường biển
284.612
309.080
108,6
Đi bằng đường bộ
750.973
778.800
103,7
Bảng 7: Khách chia theo phương tiện đến, quý I, 2003
Quý I, 2003
Quý I, 2003 so với quý I 2002 (%)
Tổng số
712.500
115,5
Đi bằng đường hàng không
445.000
118,9
Đi bằng đường biển
67.500
98,2
Đi bằng đường bộ
190.000
101,1
Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam
Lượng khách đi bằng đường không là chủ yếu, chỉ tính riêng Quý I năm 2003, số
khách đi bằng đường hàng không đã lên tới 445.000 lượt so với năm 2002 là
1.540.108 lượt khách. Nhưng đi bằng đường biển và đường bộ mới chỉ đạt 67.500 và
190.000 lượt khách.
2.1.2 Cơ cấu khách theo quốc tịch
Những thị trường du lịch quốc tế hàng đầu của Việt Nam trong từ năm 1993 -1999 là: Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Thái Lan, Nhật, Mỹ, Pháp, Anh. Đến năm 2001 và 2002, Trung Quốc vẫn là nước có số khách du lịch tới Việt Nam dẫn đầu (672.846
lượt khách năm 2001; 724.385 năm 2002, chiếm 27,7%); Tổng số khách của các nước ASEAN đứng thứ 2 (năm 2001 đạt 240.883 lượt khách; năm 2002 đạt 269.448 lượt khách), Mỹ (năm 2001: đạt 230.470 lượt khách; năm 2002 đạt: 259.967 lượt khách); Đài Loan (năm 2001 đạt: 200.061 lượt khách; năm 2002 đạt: 211.072 lượt khách)....
2.1.3 Cơ cấu khách theo mục đích đi lại
Nếu chia theo mục đích chính của chuyến đi thì khách du lịch thuần tuý chiếm tỷ trọng 56% (năm 2001 là 52,8%), trong đó, số người ở nước ngoài về thăm tổ quốc, thân nhân cũng cũng tăng nhanh. Du lịch công vụ chiếm 17% (năm 2001 là 13,6%), hay thông qua mục đích thương mại nhằm tìm kiếm thị trường...
Bảng 8: Cơ cấu khách theo mục đích đi lại
Chia theo mục đích chính
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
- Đi du lịch, nghỉ ngơi
1.138.200
1.225.465
1.460.546
- Đi công vụ
491.646
395.158
445.751
- Thăm thân nhân
399.962
390.229
430.994
- Các mục đích khác
181.572
319.502
290.697
Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam
2.2 Doanh thu du lịch
Ở Việt Nam, phát triển du lịch được xác định là một hướng quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trong những năm qua, nhờ thực hiện đường lối và chính ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top