doquangnhat_1993
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Kinh tế chính trị -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung và cơ sở của việc xây dựng, điều chỉnh chính sách phát triển công nghiệp gia công của Trung Quốc. Phân tích, đánh giá các chính sách phát triển công nghiệp gia công ở các lĩnh cơ bản của Trung Quốc từ khi gia nhập WTO (12/2001) đến nay. Rút ra bài học từ việc xây dựng, điều chỉnh chính sách phát triển công nghiệp gia công của Trung Quốc và đề xuất một số giải pháp về chính sách phát triển công nghiệp gia công của Việt Nam
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong gần 20 năm trở lại đây, quá trình phân công lao động xã hội đã
phát triển mạnh mẽ vƣợt ra khỏi phạm vi quốc gia và có xu hƣớng toàn cầu.
Với mục tiêu tối thiểu hoá chi phí, các nƣớc phát triển đã và đang chuyển
những công đoạn đơn giản trong quá trình sản xuất sản phẩm công nghiệp của
mình sang thực hiện tại các nƣớc đang phát triển. Do đó, ở những quốc gia
đang phát triển trong thời gian qua, một lĩnh vực công nghiệp mới mang tên
“công nghiệp gia công” đã hình thành và ngày càng phát triển.
Sự hình thành và phát triển của công nghiệp gia công ở những nƣớc này
đã đem cho họ rất nhiều lợi ích dựa trên lợi thế mà các nƣớc đang phát triển
có đƣợc : Đó là dân số đông, sản xuất nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu,
trong quá trình công nghiệp hóa nông nhàn còn lƣợng lao động dƣ thừa nhiều,
trình độ khoa học kỹ thuật còn thấp kém. Mặt khác, đặc điểm của công nghiệp
gia công lại chỉ sử dụng nhiều lao động và kỹ thụât sản xuất đòi hỏi ở mức độ
thấp. Vì vậy, phát triển công nghiệp gia công giúp cho họ có thể giải quyết
hàng loạt vấn đề lớn nhƣ : giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, tăng thu
nhập cho nhân dân, là cầu nối để tiếp cận khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm
sản xuất tiên tiến trên thế giới; thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá nông
nghiệp, nông thôn….
Là một nƣớc đang phát triển có nguồn lao động dồi dào, tài nguyên thiên
nhiên phong phú, nƣớc ta thấy rõ đƣợc những lợi ích to lớn của công nghiệp
gia công đem lại, chính phủ Việt Nam từ năm 1996 đã đề ra nhiều chính sách
nhằm phát triển lĩnh vực này. Tuy nhiên, trải qua 10 năm, đến nay công
nghiệp gia công ở Việt Nam vẫn còn nhiều mặt yếu, phát triển dƣới mức tiềm
năng, sức cạnh tranh rất thấp… Một trong những trở ngại lớn nhất là do hình
ảnh nƣớc Việt Nam năng động, đang đổi mới chƣa đƣợc khẳng định và quảng
bá sâu rộng trên toàn thế giới, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chƣa tin tƣởng vào
hệ thống pháp lý và môi trƣờng đầu tƣ tại Việt Nam.
Tuy nhiên, sự kiện Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thƣơng mại
thế giới (WTO) vào cuối năm 2006 (7/11/2006) đã giúp Việt Nam thay đổi
hình ảnh của mình. Với việc đáp ứng đƣợc các yêu cầu khắt khe để trở thành
thành viên của WTO, vị thế của Việt Nam đã đƣợc nâng cao và khẳng định
trên trƣờng quốc tế. Vì vậy, đây là một cơ hội rất lớn để Việt Nam có thể thu
hút đƣợc nhiều hợp đồng gia công và phát triển công nghiệp gia công lên tầm
cao mới.
Nhƣng cơ hội sẽ qua đi mất nếu chúng ta không bằng những hành động
cụ thể để tận dụng đƣợc nó. Để biến cơ hội trên thành hiện thực, sau khi gia
nhập WTO, chính phủ Việt Nam cần có những chính sách ƣu đãi, hỗ trợ, điều
tiết, quản lý công nghiệp gia công hợp lý, hiệu quả, hữu hiệu. Để ban hành
đƣợc những chính sách nhƣ vậy, Việt Nam cần tham khảo học hỏi kinh
nghiệm từ những quốc gia đã đi trƣớc, thành công và có nhiều điểm tƣơng
đồng. Trong những quốc gia đó, quốc gia đầu tiên Việt Nam cần học tập là
Trung Quốc.
Trung Quốc gia nhập WTO từ năm 2001(14/11/2001) trƣớc Việt Nam
năm năm. Sau khi gia nhập WTO, chính phủ Trung Quốc đã ban hành rất
nhiều chính sách để phát triển công nghiệp gia công. Đến nay, công nghiệp
gia công đã trở thành một trong những lĩnh vực có thế phát triển nhất của Trung
Quốc, Trung Quốc đã trở thành “công xƣởng” của thế giới. Thành tựu mà
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Kinh tế chính trị -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung và cơ sở của việc xây dựng, điều chỉnh chính sách phát triển công nghiệp gia công của Trung Quốc. Phân tích, đánh giá các chính sách phát triển công nghiệp gia công ở các lĩnh cơ bản của Trung Quốc từ khi gia nhập WTO (12/2001) đến nay. Rút ra bài học từ việc xây dựng, điều chỉnh chính sách phát triển công nghiệp gia công của Trung Quốc và đề xuất một số giải pháp về chính sách phát triển công nghiệp gia công của Việt Nam
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong gần 20 năm trở lại đây, quá trình phân công lao động xã hội đã
phát triển mạnh mẽ vƣợt ra khỏi phạm vi quốc gia và có xu hƣớng toàn cầu.
Với mục tiêu tối thiểu hoá chi phí, các nƣớc phát triển đã và đang chuyển
những công đoạn đơn giản trong quá trình sản xuất sản phẩm công nghiệp của
mình sang thực hiện tại các nƣớc đang phát triển. Do đó, ở những quốc gia
đang phát triển trong thời gian qua, một lĩnh vực công nghiệp mới mang tên
“công nghiệp gia công” đã hình thành và ngày càng phát triển.
Sự hình thành và phát triển của công nghiệp gia công ở những nƣớc này
đã đem cho họ rất nhiều lợi ích dựa trên lợi thế mà các nƣớc đang phát triển
có đƣợc : Đó là dân số đông, sản xuất nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu,
trong quá trình công nghiệp hóa nông nhàn còn lƣợng lao động dƣ thừa nhiều,
trình độ khoa học kỹ thuật còn thấp kém. Mặt khác, đặc điểm của công nghiệp
gia công lại chỉ sử dụng nhiều lao động và kỹ thụât sản xuất đòi hỏi ở mức độ
thấp. Vì vậy, phát triển công nghiệp gia công giúp cho họ có thể giải quyết
hàng loạt vấn đề lớn nhƣ : giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, tăng thu
nhập cho nhân dân, là cầu nối để tiếp cận khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm
sản xuất tiên tiến trên thế giới; thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá nông
nghiệp, nông thôn….
Là một nƣớc đang phát triển có nguồn lao động dồi dào, tài nguyên thiên
nhiên phong phú, nƣớc ta thấy rõ đƣợc những lợi ích to lớn của công nghiệp
gia công đem lại, chính phủ Việt Nam từ năm 1996 đã đề ra nhiều chính sách
nhằm phát triển lĩnh vực này. Tuy nhiên, trải qua 10 năm, đến nay công
nghiệp gia công ở Việt Nam vẫn còn nhiều mặt yếu, phát triển dƣới mức tiềm
năng, sức cạnh tranh rất thấp… Một trong những trở ngại lớn nhất là do hình
ảnh nƣớc Việt Nam năng động, đang đổi mới chƣa đƣợc khẳng định và quảng
bá sâu rộng trên toàn thế giới, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chƣa tin tƣởng vào
hệ thống pháp lý và môi trƣờng đầu tƣ tại Việt Nam.
Tuy nhiên, sự kiện Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thƣơng mại
thế giới (WTO) vào cuối năm 2006 (7/11/2006) đã giúp Việt Nam thay đổi
hình ảnh của mình. Với việc đáp ứng đƣợc các yêu cầu khắt khe để trở thành
thành viên của WTO, vị thế của Việt Nam đã đƣợc nâng cao và khẳng định
trên trƣờng quốc tế. Vì vậy, đây là một cơ hội rất lớn để Việt Nam có thể thu
hút đƣợc nhiều hợp đồng gia công và phát triển công nghiệp gia công lên tầm
cao mới.
Nhƣng cơ hội sẽ qua đi mất nếu chúng ta không bằng những hành động
cụ thể để tận dụng đƣợc nó. Để biến cơ hội trên thành hiện thực, sau khi gia
nhập WTO, chính phủ Việt Nam cần có những chính sách ƣu đãi, hỗ trợ, điều
tiết, quản lý công nghiệp gia công hợp lý, hiệu quả, hữu hiệu. Để ban hành
đƣợc những chính sách nhƣ vậy, Việt Nam cần tham khảo học hỏi kinh
nghiệm từ những quốc gia đã đi trƣớc, thành công và có nhiều điểm tƣơng
đồng. Trong những quốc gia đó, quốc gia đầu tiên Việt Nam cần học tập là
Trung Quốc.
Trung Quốc gia nhập WTO từ năm 2001(14/11/2001) trƣớc Việt Nam
năm năm. Sau khi gia nhập WTO, chính phủ Trung Quốc đã ban hành rất
nhiều chính sách để phát triển công nghiệp gia công. Đến nay, công nghiệp
gia công đã trở thành một trong những lĩnh vực có thế phát triển nhất của Trung
Quốc, Trung Quốc đã trở thành “công xƣởng” của thế giới. Thành tựu mà
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links