chuong_gio007

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Chính sách phát triển sản xuất kinh doanh nhóm sản phẩm ô tô tải nhẹ ở Nhà máy cơ khí công trình





Do đặc điểm của sản phẩm của Nhà máy, Nhà máy không sử dụng các hìng thức chào hàng, tiếp thị để giới thiệu bằng miệng về hàng hoá và dịch vụ của mình. Nhà máy gồm ban lãnh đạo và nhân viên phòng kinh doanh, bằng các mối quan hệ rộng với các doanh nghiệp, Công ty khác, UBND, Sở Tài chính.các tỉnh địa phương trong cả nước đã trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, chào bán sản phẩm thuyết phục, lôi kéo khách hàng sử dụng xe do Nhà máy cung cấp.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ủa nhà máy,để từ đó có thể đánh giá chính xác hơn.
Bảng9:Hiệu quả kinh doanh
(đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
Tổng doanh thu thuần
7155
15704.1
19734
18798.7
Giá trị đầu tư
_Vốn CSH
_Vốn vay
3474
774
2700
9332
1000
8332
7749
2000
5749
10835
3000
7835
Lợi nhuận (LN)
615.6
2270.85
3235.7
3073.46
LN/DTT(%)
8.6
14.46
16.4
16.35
LN/ vốn vay(%)
22.78
27.25
56.63
39.23
LN/VCSH(%)
79.5
227
161.78
102.54
Qua bảng số liệu trên ta thấy được hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua.Chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu qua các năm nhu vậy là khá cao,bình thường các chỉ tiêu này chỉ cần đạt được 10% là khá tốt.Nhưng của nhà máy trừ năm 2003 đạt 8% còn các năm sau đó đều đạt trên 10%.Chỉ số này thể hiện trong một đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận.Mặt khác chúng ta thấy hiệu quả sử dụng đồng vốn của nhà máy cũng khá cao đạt trên 100%.Điều này cho thấy hiệu quả đồng vốn chủ sở hữu.Nhưng hiệu quả của đồng vốn đi vay là khá thấp ,nhưng không phải là tồi tệ đối với nhà máy.Từ bảng số liệu trên ta thấy đồng vốn chủ sở hữu tập chung đầu tư nâng cao công nghệ để tăng khả năng cạnh tranh của nhà máy.Đặc biệt trong năm 2006 giá trị đàu tw là tăng cao nhất để chuẩn bị cho một thời kì cạnh tranh mới của doanh nghiệp.
3.Những nhân tố ảnh hưởng hoạt động Sản xuất và kinh doanh ô tô
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh cảu Nhà máy. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà có rất nhiều liên doanh cùng tham gia sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt Nam. Tuy nhiên có thể quy về hai loại nhân tố sau:
3.1.Nhân tố nội tại chủ quan của Nhà máy
Định hướng sản xuất: Nói đến định hướng sản xuất là ta phải nói đến việc sản xuất hàng hoá gì, sản xuất như thế nào và vào thời điểm nào, số lượng là bao nhiêu để thoả mãn được tối đa nhu cầu của khách hàng. Định hướng không cứng nhắc mà cần được sửa đổi thường xuyên cho phù hợp với nhu cầu thị trường. Công tác nghiên cứu thị trường”đầu vào” và “đầu ra” là cơ sở khoa học cho việc lập định hướng sản xuất của Nhà máy, đây là nguyên nhân đầu tiên của Nhà máy trong việc phát triển nhóm sản phẩm . Đây là yếu tố chủ quan của Nhà máy trong việc xác định chiến lược lâu dài: do sự lắm bắt thông tin chưa được nhanh nhạy và thường xuyên nên việc định hướng sản xuất còn ở dạng chung chung chưa cụ thể hoá ở từng khâu sản xuất, ở từng phân xưởng và từng nhóm sản phẩm của Nhà máy. Mặt khác vẫn còn ảnh hưởng nhiều của cơ chế cũ. Theo kế hoạch của Nhà nước là nhiều. Nên việc định hướng sản xuất còn kém hiệu quả.
Uy tín và nhãn hiệu của Nhà máy: Đây là môt vấn đề rất quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ ô tô của nhiều nhà máy. Do nhà máy cơ khí công trình không phải là một doanh nghiệp chuyên sản xuất về sản phẩm ô tô nên chưa có một thương hiệu mạnh về nhóm sản phẩm này, và kinh nghiêm kinh doanh sản phẩm ô tô tải. Để có được một thương hiệu về ô tô tải cần có sự đầu tư lớn và lâu dài, cần có thời gian quảng bá sản phẩm của mình. Thương hiệu của nhà máy trên thị trường là chưa đủ sức cạnh tranh mạnh như các tên tuổi lớn là công ty ô tô vinaxuki, Cửu Long Motor, công ty cơ khí 1-5, công ty cơ khí ô tô 3-2 và một số doanh nghiệp khác trên thị trường đây là một trong những nhân tố quan trọng trong việc kém cạnh tranh của nhà máy cũng như việc tiêu thụ sản phẩm.
Ngoài ra sản phẩm có chất lượng cao, hình thức mẫu mã đẹp bao giờ cũng được ưa chuộng và được tiêu thụ nhiều hơn. Nhưng thực tế trong Nhà máy hiện tại thì chất lượng của sản phẩm chưa phải là loại tốt nhất lại Việt Nam, so với nhiều doanh nghiệp khác thì chất lượng còn đạt ở mức thấp. Với máy móc trang thiết bị còn hạn chế chủ yếu là sử dụng máy móc cũ. Khi Nhà nước có các tiêu chuẩn với các doanh nghiệp sản xuât và lắp ráp ôtô Nhà máy cũng đã có sự đầu tư công nghệ nhưng về tiêu chuẩn về sơn điện ly đối với các sản phẩm xe tải nhỏ hơn 3,5 tấn thì Nhà máy chưa có một day chuyên nào về sơn điên li. Đây là một nhân tố làm giảm khả năng cạnh tranh của Nhà máy, không thu hút được nhiều khách hàng làm giảm thị phần trên thị trường tiêu thụ về sản phẩm ô tô tải nhẹ.
Giá cả sản phẩm: Tại thị trường Việt Nam, giá là một yếu tố rất nhạy cảm đối với hoạt động tiêu thụ. Nhiều doanh nghiệp đã không dưa ra chính sách giá thích hợp dẫn đến tình trạng rớt giá liên tục, tiêu thụ trì trệ và gây mất uy tín của sản phẩm. Với một doanh nghiệp có uy tín trên thị trường thì với một mức giá phù hơp thì sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh cũng như tiêu thụ trên thị trường. Nhưng đối với Nhà máy thì chính sách về giá là một vấn đề rất nhạy cảm, hiện tại với các loại sản phẩm ô tô tải của Nhà máy được bán ra trên thị trường khoảng từ 170 triệu đồng đến 280 triệu trên một chiếc xe, so vớicác doanh nghiệp xe nước ngoài thì giá như thế là không qúa đắt nhưng so với một số hãng xe ô tô tại Việt Nam không phải liên doanh như VINAXUKI hay Cửu Long Mô tô thì là đắt tương đối. Vì sao lại gọi là đắt tương đối vì sản phẩm cảu nhà không có được chất lượng tốt như các doanh nghiệp đó. Mặt khác trong tình hình ngày càng cạnh tranh gay gắt thì các hình thức bán sản phẩm sẽ là một lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp. Như các hình thức bán trả góp với thời gian dài hay là cho thuê sản phẩm của mình… hiện nay nhà máy cũng có hình thức bán trả góp nhưng thời gian là ngắn chưa kích thích được tâm lý của khách hàng.
Mạng lưới tiêu thụ: như chính chúng ta đã biết Đại lý là nhà phân phối trung gian thay mặt cho nhà sản xuất cung cấp, phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng khi giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng khó liên lạc trực tiếp, hơn nữa các nhà sản xuất không thể có quan hệ cũng như gặp gỡ được tất cả khách hàng. Nhưng trong điều kiện hịên nay thì Nhà máycó các đại lý còn nhỏ, chưa chải dài ra các tỉnh nên khả năng tiếp cận cũng như thâu tóm khách hàng còn kém. Mạng lưới đại lý không rộng không tạo được điều kiện mua bán thuận tiện cho khách hàng mà không giúp họ được tham gia các dịch vụ hậu mãi của nhà máy thông qua các đại lý được dẽ dàng hơn. Mặt khác các đại lý của nhà máy hầu như không xuất hiện trên thị trường. Nên làm giảm lượng tiêu thụ cảu Nhà máy.
Các chính sách hỗ trợ khách hàng đó là các chính sách về sản phẩm, gía, phân phối và xúc tiến bán hàng trong đó chính sách sản phẩm và giá đóng vai trò quan trọng nhất. Trong nhà máy thì bộ máy cán bộ, cách thức triển khai hoạt động tiêu thụ, việc khuyến khích quyền lợi cá nhân gắn với kết quả tiêu thụ của các liên doanh còn yếu hơn nhiều so với các doanh nghiệp liên doanh nước ngoài nên như vậy thì các hoạt động hỗ trợ bán hàng mới được thực hiện chưa đạt hiệu quả và không thu được kết quả như mọi khách hàng hay ban giám đốc Nhà máy mong đợi.
3.2.Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động Sản xuất và kinh doanh
Nhu cầu người tiêu dùng : là vấn đề luôn mang tính chất thời sự với các doanh...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học ở việt nam hiện nay Luận văn Sư phạm 0
D Thực thi chính sách phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Câu hỏi ôn tập Hoạch định và phát triển chính sách công Luận văn Kinh tế 0
D Thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh hòa bình Văn hóa, Xã hội 0
D Thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam Văn hóa, Xã hội 0
D CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC Khoa học kỹ thuật 0
P Thực trạng công tác quản lý tài chính ngân sách xã và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính ngân sách xã và phát triển nguồn thu tại xã Đông Lĩnh Thái Bình Luận văn Kinh tế 2
T Phương hướng tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân ở Việt Nam phát triển Kiến trúc, xây dựng 0
U Phương hướng và giải pháp đổi mới cơ chế, chính sách đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top