elizabeth_85

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH
TIỀN LƯƠNG ......................................................................................9
1.1 Khái niệm và bản chất của tiền lương......................................9
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của tiền lương ..................................11
1.3 Chính sách tiền lương.............................................................13
1.3.1. Chính sách tiền lương trong điều kiện ở nước ta hiện nay
………………………………………………………...……..13
1.3.2. Sự điều chỉnh của chính sách tiền lương .......................15
1.3.3. Tiền lương tối thiểu vùng ...............................................22
1.3.4. Hệ thống thang lương, bảng lương trong doanh nghiệp
ngoài Nhà nước. ........................................................................23
1.3.4. Quy chế nâng bậc lương trong doanh nghiệp ngoài Nhà
nước. .........................................................................................34
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH BẮC NINH......................36
2.1. Khái quát tình hình lao động, việc làm trong các doanh
nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh...............................................................36
2.1.1. Số lượng, chất lượng và cơ cấu về lao động các doanh
nghiệp hoạt động tại tỉnh Bắc Ninh .........................................36
2.1.2. Về tình hình việc làm - tiền lương của người lao động. 38
2.1.3. Về tranh chấp lao động và đình công ............................41
2.2 Đánh giá kết quả thực hiện pháp luật lao động về tiền lương
của các doanh nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh.......................................44
2.2.1. Việc thực hiện mức lương tối thiểu vùng .......................44
2.2.2. Việc thực hiện xây dựng và đăng ký thang bảng lương và
quy chế nâng bậc lương ...........................................................49
2.2.3. Nguyên nhân của tồn tại.................................................52
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG
NHẰM NÂNG CAO TÍNH ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ ..................58
3.1 Nhóm giải pháp ở cấp quốc gia..............................................58
3.1.1 Hoàn thiện các quy định chính sách tiền lương.............58
3.1.2 Củng cố và thực hiện hiệu quả cơ chế ba bên ................60
3.1.3 Nâng cao năng lực của thay mặt cho NSDLĐ.................61
3.2 Nhóm giải pháp áp dụng ở tỉnh Bắc Ninh.............................63
3.2.1 Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động cho
NLĐ và NSDLĐ........................................................................63
3.2.2. Kiện toàn bộ máy quản lý lao động các cấp..................64
3.2.3. Tăng cường công các thanh tra, kiểm tra, nghiêm khắc
trong xử phạt. ............................................................................65
3.3 Nhóm giải pháp về phía doanh nghiệp...................................65
3.3.1 Xây dựng môi trường làm việc theo pháp luật trong
doanh nghiệp ............................................................................65
3.3.2 Thực hiện tốt chính sách động viên khuyến khích người
lao động ....................................................................................66
3.3.3 Đảm bảo cho tổ chức công đoàn cơ sở trong doanh
nghiệp hoạt động hiệu quả.......................................................67
3.4 Kiến nghị ................................................................................67
3.4.1 Đối với Nhà nước ............................................................67
3.4.2 Đối với tỉnh Bắc Ninh và các cơ quan hữu quan............68
3.4.3 Đối với doanh nghiệp và người lao động .......................69
KẾT LUẬN ........................................................................................70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................71



- Xác định số bậc lương trong mỗi ngạch căn cứ vào việc tính các
điểm ưu thế theo kết quả làm việc và xem xét mức độ phức tạp cần có đối
với thang lương, bảng lương.
- Quyết định lương cho mỗi ngạch và cụ thể theo mỗi bậc lương,
đồng thời ghi chép lại kết quả này vào bảng lương.
Điều chỉnh thang lương, bảng lương:
Để bảo đảm thang lương, bảng lương luôn được cập nhật, cần thiết
lập 1 quy trình đánh giá định kỳ thông qua việc đặt ra các câu hỏi:
- Có bảo đảm so với mức lạm phát:
- Có ưu thế so với đối thủ cạnh tranh?
- Có bảo đảm người lao động muốn làm việc ở doanh nghiệp?
- Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp có
thay đổi không.
Tại điều 6 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 thì thang,
bảng lương của doanh nghiệp sau khi đăng với cơ quan quản lý nhà nước về
lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở
chính trong vòng một tháng kể từ ngày thang lương, bảng lương được công
bố áp dụng. Sau khi được chấp thuận thì hệ thống thang bảng lương của
doanh nghiệp được áp dụng làm cơ sở để:
- Thoả thuận tiền lương trong ký kết hợp đồng lao động;
- Xác định đơn giá tiền lương, thực hiện chế độ nâng bậc lương theo thoả
thuận trong hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể;
- Đóng và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy
định của pháp luật;
- Trả lương ngừng việc và các chế độ khác theo quy định của pháp luật
lao động;
- Giải quyết các quyền lợi khác theo thoả thuận của hai bên và theo quy
định của pháp luật lao động.
Qua quá trình phân tích lý luận hệ thống thang bảng lương trong doanh
nghiệp chúng ta thấy rắng có những ưu điểm sau: Bội số thang lương được
mở rộng góp phần chống bình quân, tạo điều kiện trả lương đúng theo năng
lực, trình độ và cống hiến của từng người. Song hệ thống thang bảng lương
ban hành, vẫn chưa dự tính hết được sự phát triển của các ngành nghề, sự tiến
bộ của công nghệ và kỹ thuật mới của các ngành khi nền kinh tế chuyển sang
thị trường. Bên cạnh đó cho doanh nghiệp tự xây dựng thang bảng lương là
bất cập, trong khi Nhà nước chỉ quy định nguyên tắc và hướng dẩn phương
pháp để các doanh nghiệp tự xây dựng thang bảng lương nhằm làm cơ sở ký
kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, xác định đơn giá tiền lương
và trả lương cho người lao động. Do không quy định chi tiết nên thực tế đã
dẫn đến nhiều bất cập. Ngoài ra, do khu vực kinh tế Nhà nước vẫn nắm vai trò
chủ đạo nên hệ thống thang lương trong khu vực Nhà nước có tác động mang
tính chi phối đến thang lương của các doanh nghiệp khác. Các doanh nghiệp
khi xây dựng thang lương cho công nhân thường lựa chọn thang lương có hệ
số lương không thấp hơn hệ số lương của bậc lương tương ứng trong khu vực
Nhà nước.
Tuy nhiên, có thể thấy một xu thế là các doanh nghiệp không thuộc sở
hữu Nhà nước thường ít quan tâm đến lao động có trình độ chuyên môn - kỹ
thuật thấp, song lại rất chú trọng thu hút lao động có trình độ chuyên môn - kỹ
thuật cao. Điều này có thể được giải thích bởi nguyên nhân khan hiếm lao
động có trình độ cao và dư thừa lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật
thấp trên thị trường lao động. Xu thế đó có ảnh hưởng đến việc hình thành hệ
thống các thang lương trong doanh nghiệp.

1.3.5. Quy chế nâng bậc lương trong doanh nghiệp ngoài Nhà nước.
Quy chế nâng bậc lương với thang, bảng lương có mối quan hệ logic
với nhau. Nếu như thang lương thể hiện các bậc lương với các hệ số lương
(mức lương) tương ứng thì quy chế nâng bậc lương lại cụ thể hóa quá trình,
điều kiện để người lao động ở các chức danh tương ứng được chuyển sang
bậc lương khác.
Tại Thông tư số 28/2007/TT-BLĐTBXH ngày 05 tháng 12 năm 2007
thì chế độ nâng bậc lương theo khoản 2, Điều 6, Nghị định số 114/2002/NĐ-
CP được quy định cụ thể như sau:
- Doanh nghiệp có trách nhiệm phối hợp với Ban chấp hành công đoàn
cơ sở hay Ban chấp hành công đoàn lâm thời xây dựng quy chế nâng bậc
lương hàng năm trong doanh nghiệp. Quy chế nâng bậc lương phải bảo đảm
công bằng, khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật
cao, tay nghề giỏi có nhiều đóng góp cho doanh nghiệp và công bố công khai
trong doanh nghiệp.
Quy chế nâng bậc lương phải có các nội dung sau:
+ Đối tượng được nâng bậc lương;
+ Điều kiện và tiêu chuẩn nâng bậc lương và nâng bậc lương sớm đối
với từng chức danh hay nhóm chức danh nghề, công việc;
+ Thời hạn nâng bậc lương đối với từng chức danh hay nhóm chức
danh nghề, công việc;
+ Thời điểm xét nâng lương hàng năm đối với người lao động.
- Căn cứ vào quy chế nâng bậc lương, hàng năm doanh nghiệp lập kế
hoạch và tổ chức nâng lương đối với người lao động và công bố công khai
trong doanh nghiệp.
Người lao động có đủ các điều kiện dưới đây thì được xét nâng bậc
lương hằng năm:
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

tao1402

New Member
bạn ơi, mình đang cần tham khảo tài liệu đó, bạn có thể up lên giúp mình không? :))))
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Hoàn thiện chính sách tiền lương tại cơ quan Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội Luận văn Kinh tế 2
C vấn đề về việc Sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam Công nghệ thông tin 0
N Tình hình thực hiện chính sách tiền lương tại Việt Nam Công nghệ thông tin 0
M Các công cụ của chính sách tiền tệ tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện Công nghệ thông tin 2
Y Những vấn đề xung quanh chính sách phát hành tiền mới Luận văn Kinh tế 0
G Quan điểm định hướng và các giải pháp thực thi chính sách tiền tệ Luận văn Kinh tế 0
C Chính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ Luận văn Kinh tế 0
D Vận dụng lý luận về lạm phát để phân tích chích sách quản lý tiền tệ chống lạm phát của chính phủ Việt Nam .tình trạng thiểu phát có hại gì ? giải pháp khắc phục Luận văn Kinh tế 0
B Đổi mới điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước trong tiến trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
S Chính sách tiền tệ - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top