thanhcarter1987
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về chính sách tiền tệ và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường 3
I- Vai trò của NHTW trong nền KTTT 3
1. Sự ra đời của NHTW 3
2. Mô hình tổ chức hệ thống ngân hàng ở Việt Nam 5
3. Những nhận xét chung: 8
II- Chính sách tiền tệ 8
1. Khái niệm 8
2. Nội dung 11
3. Vai trò của CSTT trong nền KTTT 23
Chương 2: Thực tiễn việc sử dụng các công cụ của CSTT ở nước ta trong nền KTTT 26
1. Công cụ truyền thống nêu trong pháp lệnh 26
2. Những công cụ bổ trợ 31
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả việc sử dụng các công cụ CSTT 41
1. Đối với NHTW 41
2. Các công cụ của CSTT 43
3. Về môi trường thực thi CSTT 45
4. Đào tạo cán bộ và trang bị phương tiện hoạt động cho ngành ngân hàng 47
Kết luận 48
CHƯƠNG 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Ngân hàng – một sản phẩm tuyệt diệu của nền kinh tế tiền tệ được ra đời do đòi hỏi tất yếu khách quan của quá trình hoạt động tín dụng và sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế hàng hoá. Đến lượt nó, ngân hàng bằng hoạt động của mình lại tác động trở lại, thúc đẩy phát triển kinh tế. Hơn thế nữa, thông qua việc điều hành CSTT với tư cách là người cho vay cuối cùng, ngân hàng Quốc gia còn có thể đẩy nền kinh tế đến mức phát triển “ quá nóng “, hay có thể cứu vãn sự sụp đổ của thị trường chứng khoán hay ngăn chặn tình trạng hoảng loạn của thị trường tài chính. Chính vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà Samuelson – nhà kinh tế học người Mỹ đã rút ra nhận xét rằng: “ từ khi thời gian bắt đầu có cho đến nay đã có 3 phát minh lớn, đó là: lửa, bánh xe và ngân hàng trung ương" và thực tiễn đã chứng minh rằng với trách nhiệm điều hành CSTT quốc gia bằng những công cụ quản lý vĩ mô của mình trong nền KTTT, NHTW đã đóng một vai trò quan trọng. Chính vì những lý do đó mà trước khi nghiên cứu về CSTT, chúng ta cần tìm hiểu vai trò của NHTW trong nền KTTT
I- VAI TRÒ CỦA NHTW TRONG NỀN KTTT
1. Sự ra đời của NHTW
1.1. Cơ sở kinh tế
Khi hệ thống tín dụng thương mại phát triển, các loại lưu thông tín dụng xuất hiện ngày càng nhiều – kể cả về số lượng lẫn loại hình như kỳ phiếu thương mại, kỳ phiếu ngân hàng... Nhưng cho dù ở hình thức nào thì trong quá trình hoạt động, chúng đều bộc lộ những ưu điểm cũng như nhược điểm và cùng chịu sự tác động của các quy luật kinh tế – trong đó có quy luật cạnh tranh. Theo quy luật này, loại hình công cụ tín dụng nào có nhiều ưu điểm sẽ tồn tại và trở nên phổ biến, có thị trường lưu thông lớn. Ngược lại, loại hình công cụ tín dụng nào bộc lộ nhiều nhược điểm sẽ dần mất thị trường và bị thay thế bởi loại hình công cụ tín dụng khác phù hợp hơn. Kỳ phiếu ngân hàng, ngay từ khi mới ra đời đã thể hiện nhiều ưu điểm của mình so với các hình thức công cụ tín dụng khác như: khả năng huy động vốn lớn, phạm vi huy động vốn rộng và hoạt động trên nhiều lĩnh vực kinh tế, nhiều ngành... vì thế, loại hình này ngày càng được ưa chuộng và trở nên phổ biến.Đây cũng chính là giai đoạn đầu trong quá trình hình thành NHTW – giai đoạn của kỳ phiếu ngân hàng bởi trong giai đoạn này, mỗi ngân hàng đều phát hành kỳ phiếu riêng, hoạt động và cho vay trên nhiều lĩnh vực và còn gọi là ngân hàng đa năng
Tuy nhiên, khi kỳ phiếu ngân hàng đã trở nên phổ biến nhưng do mỗi ngân hàng lại phát hành một loại kỳ phiếu riêng nên đã làm hạn chế về quy mô hoạt động của chúng – chỉ trong từng địa phương – và tất yếu sẽ dẫn tới cạnh tranh gay gắt giữa các kỳ phiếu ngân hàng trong việc mở rộng thị trường hoạt động. Vì vậy, ở giai đoạn thứ hai này đòi hỏi mỗi ngân hàng cần tận dụng và phát huy hết những thế mạnh của mình.
Cùng với sự phát triển kinh tế hàng hoá, đòi hỏi phải có những kỳ phiếu lưu thông trên thị trường toàn quốc và thế giới. Và chỉ có những ngân hàng lớn mới có đủ uy tín để thực hiện. Trước đây, ở một số nước kinh tế phát triển, đã có một vài ngân hàng lớn tách ra khỏi hệ thống NHTM để chuyên thực hiện việc phát hành kỳ phiếu ngân hàng cho các doanh nghiệp hay các NHTM vay vốn – những ngân hàng này được gọi là ngân hàng phát hành. Trong một thời gian khá dài, ở nhiều nước, mặc dù đã có ngân hàng phát hành nhưng các NHTM vẫn tiếp tục sử dụng phát hành kỳ phiếu ngân hàng tại địa phương vì đây là một trong những hình thức huy động vốn để cho vay có hiệu quả nhất. Về sau, do không cạnh tranh nổi với kỳ phiếu của những ngân hàng phát hành nên phạm vi bị thu hẹp và cuối cùng bị quét khỏi lưu thông. Sau này, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xu hướng chuyên môn hoá của các ngân hàng ngày càng cao đến mức hình thành xu hướng tập trung nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu vào tay các ngân hàng phát hành.
Như vậy, kết quả của cơ sở kinh tế đó là việc tách biệt hai chức năng của ngân hàng: chức năng phát hành và chức năng kinh doanh tiền tệ tương ứng trong hệ thống ngân hàng là hai hình thức ngân hàng phát hành và NHTM. Dù đã có ngân hàng phát hành song người ta vẫn chưa gọi nó là NHTW bởi nhẽ cơ sở kinh tế chưa làm thay đổi hình thức sở hữu – thực tế, các ngân hàng phát hành lúc này vẫn thuộc sở hữu tư nhân.
1.2. Cơ sở pháp lý
Là việc Nhà Nước sử dụng quyền lực của mình để thống nhất quản lý và độc quyền việc phát hành kỳ phiếu ngân hàng, đồng thời cho ra đời một ngân hàng của mình gọi là NHTW hay NHNN
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về chính sách tiền tệ và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường 3
I- Vai trò của NHTW trong nền KTTT 3
1. Sự ra đời của NHTW 3
2. Mô hình tổ chức hệ thống ngân hàng ở Việt Nam 5
3. Những nhận xét chung: 8
II- Chính sách tiền tệ 8
1. Khái niệm 8
2. Nội dung 11
3. Vai trò của CSTT trong nền KTTT 23
Chương 2: Thực tiễn việc sử dụng các công cụ của CSTT ở nước ta trong nền KTTT 26
1. Công cụ truyền thống nêu trong pháp lệnh 26
2. Những công cụ bổ trợ 31
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả việc sử dụng các công cụ CSTT 41
1. Đối với NHTW 41
2. Các công cụ của CSTT 43
3. Về môi trường thực thi CSTT 45
4. Đào tạo cán bộ và trang bị phương tiện hoạt động cho ngành ngân hàng 47
Kết luận 48
CHƯƠNG 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Ngân hàng – một sản phẩm tuyệt diệu của nền kinh tế tiền tệ được ra đời do đòi hỏi tất yếu khách quan của quá trình hoạt động tín dụng và sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế hàng hoá. Đến lượt nó, ngân hàng bằng hoạt động của mình lại tác động trở lại, thúc đẩy phát triển kinh tế. Hơn thế nữa, thông qua việc điều hành CSTT với tư cách là người cho vay cuối cùng, ngân hàng Quốc gia còn có thể đẩy nền kinh tế đến mức phát triển “ quá nóng “, hay có thể cứu vãn sự sụp đổ của thị trường chứng khoán hay ngăn chặn tình trạng hoảng loạn của thị trường tài chính. Chính vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà Samuelson – nhà kinh tế học người Mỹ đã rút ra nhận xét rằng: “ từ khi thời gian bắt đầu có cho đến nay đã có 3 phát minh lớn, đó là: lửa, bánh xe và ngân hàng trung ương" và thực tiễn đã chứng minh rằng với trách nhiệm điều hành CSTT quốc gia bằng những công cụ quản lý vĩ mô của mình trong nền KTTT, NHTW đã đóng một vai trò quan trọng. Chính vì những lý do đó mà trước khi nghiên cứu về CSTT, chúng ta cần tìm hiểu vai trò của NHTW trong nền KTTT
I- VAI TRÒ CỦA NHTW TRONG NỀN KTTT
1. Sự ra đời của NHTW
1.1. Cơ sở kinh tế
Khi hệ thống tín dụng thương mại phát triển, các loại lưu thông tín dụng xuất hiện ngày càng nhiều – kể cả về số lượng lẫn loại hình như kỳ phiếu thương mại, kỳ phiếu ngân hàng... Nhưng cho dù ở hình thức nào thì trong quá trình hoạt động, chúng đều bộc lộ những ưu điểm cũng như nhược điểm và cùng chịu sự tác động của các quy luật kinh tế – trong đó có quy luật cạnh tranh. Theo quy luật này, loại hình công cụ tín dụng nào có nhiều ưu điểm sẽ tồn tại và trở nên phổ biến, có thị trường lưu thông lớn. Ngược lại, loại hình công cụ tín dụng nào bộc lộ nhiều nhược điểm sẽ dần mất thị trường và bị thay thế bởi loại hình công cụ tín dụng khác phù hợp hơn. Kỳ phiếu ngân hàng, ngay từ khi mới ra đời đã thể hiện nhiều ưu điểm của mình so với các hình thức công cụ tín dụng khác như: khả năng huy động vốn lớn, phạm vi huy động vốn rộng và hoạt động trên nhiều lĩnh vực kinh tế, nhiều ngành... vì thế, loại hình này ngày càng được ưa chuộng và trở nên phổ biến.Đây cũng chính là giai đoạn đầu trong quá trình hình thành NHTW – giai đoạn của kỳ phiếu ngân hàng bởi trong giai đoạn này, mỗi ngân hàng đều phát hành kỳ phiếu riêng, hoạt động và cho vay trên nhiều lĩnh vực và còn gọi là ngân hàng đa năng
Tuy nhiên, khi kỳ phiếu ngân hàng đã trở nên phổ biến nhưng do mỗi ngân hàng lại phát hành một loại kỳ phiếu riêng nên đã làm hạn chế về quy mô hoạt động của chúng – chỉ trong từng địa phương – và tất yếu sẽ dẫn tới cạnh tranh gay gắt giữa các kỳ phiếu ngân hàng trong việc mở rộng thị trường hoạt động. Vì vậy, ở giai đoạn thứ hai này đòi hỏi mỗi ngân hàng cần tận dụng và phát huy hết những thế mạnh của mình.
Cùng với sự phát triển kinh tế hàng hoá, đòi hỏi phải có những kỳ phiếu lưu thông trên thị trường toàn quốc và thế giới. Và chỉ có những ngân hàng lớn mới có đủ uy tín để thực hiện. Trước đây, ở một số nước kinh tế phát triển, đã có một vài ngân hàng lớn tách ra khỏi hệ thống NHTM để chuyên thực hiện việc phát hành kỳ phiếu ngân hàng cho các doanh nghiệp hay các NHTM vay vốn – những ngân hàng này được gọi là ngân hàng phát hành. Trong một thời gian khá dài, ở nhiều nước, mặc dù đã có ngân hàng phát hành nhưng các NHTM vẫn tiếp tục sử dụng phát hành kỳ phiếu ngân hàng tại địa phương vì đây là một trong những hình thức huy động vốn để cho vay có hiệu quả nhất. Về sau, do không cạnh tranh nổi với kỳ phiếu của những ngân hàng phát hành nên phạm vi bị thu hẹp và cuối cùng bị quét khỏi lưu thông. Sau này, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xu hướng chuyên môn hoá của các ngân hàng ngày càng cao đến mức hình thành xu hướng tập trung nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu vào tay các ngân hàng phát hành.
Như vậy, kết quả của cơ sở kinh tế đó là việc tách biệt hai chức năng của ngân hàng: chức năng phát hành và chức năng kinh doanh tiền tệ tương ứng trong hệ thống ngân hàng là hai hình thức ngân hàng phát hành và NHTM. Dù đã có ngân hàng phát hành song người ta vẫn chưa gọi nó là NHTW bởi nhẽ cơ sở kinh tế chưa làm thay đổi hình thức sở hữu – thực tế, các ngân hàng phát hành lúc này vẫn thuộc sở hữu tư nhân.
1.2. Cơ sở pháp lý
Là việc Nhà Nước sử dụng quyền lực của mình để thống nhất quản lý và độc quyền việc phát hành kỳ phiếu ngân hàng, đồng thời cho ra đời một ngân hàng của mình gọi là NHTW hay NHNN
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links