Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
ỤC LỤ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 8
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.................................................................... 9
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn .................................................... 13
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. ............................................................. 13
5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ............................................. 14
6. Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................. 14
7. Giả thuyết nghiên cứu.............................................................................. 15
8. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 15
9. Khung lý thuyết ....................................................................................... 18
NỘI DUNG CHÍNH...................................................................................... 19
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI........... 19
1.1. Một số lý thuyết áp dụng ...................................................................... 19
1.1.1. Lý thuyết về thang bậc nhu cầu của Maslow .....................19
1.1.2. Lý thuyết cấu trúc chức năng............................................21
1.2. Khái niệm công cụ................................................................................ 22
1.2.1. Chính sách.......................................................................22
1.2.2. Trợ giúp xã hội, trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng .23
1.2.3. Người khuyết tật ..............................................................25
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách trợ giúp
xã hội thường xuyên cộng đồng ......................................................... 27
1.3.1. Chủ trương đối với chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên
cộng đồng..................................................................................27
1.3.2. Một số đặc điểm của chính sách trợ giúp xã hội thường
xuyên cộng đồng ........................................................................30
1.4. Khái quát về địa bàn nghiên cứu .......................................................... 35
CHƢƠNG 2: NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ GIA CANH, HUYỆN
ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI: ĐẶC ĐIỂM VÀ NHU CẦU TRỢ
GIÚP XÃ HỘI ............................................................................................... 37
2.1. Khái quát về người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay............................ 37
2.2. Đặc điểm nhóm người khuyết tật tại xã Gia Canh, huyện Định Quán, tỉnh
Đồng Nai ...................................................................................................... 43
2.2.1. Giới ...................................................................................43
2.2.2. Độ tuổi ...............................................................................45
2.2.3. Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật.............................46
2.2.4. Dạng tật, mức độ khuyết tật, nguyên nhân khuyết tật ........49
2.3. Điều kiện sống của người khuyết tật .................................................... 52
2.3.1. Nhà ở và tài sản...............................................................52
2.3.2. Lao động, việc làm và thu nhập của người khuyết tật........55
2.4. Nhu cầu trợ giúp xã hội của người khuyết tật ...................................... 58
CHƢƠNG 3: CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN
CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ GIA
CANH, HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI: THỰC TRẠNG
VÀ TÁC ĐỘNG............................................................................................ 64
3.1. Khái quát về hệ thống chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng
đồng đối với người khuyết tật...................................................................... 64
3.1.1. Rà soát hệ thống văn bản của chính sách trợ cấp xã hội
hàng tháng ................................................................................65
3.1.2. Rà soát hệ thống văn bản của chính sách trợ giúp y tế ......68
3.1.3. Rà soát hệ thống văn bản của chính sách trợ giúp giáo dục,
dạy nghề....................................................................................71
3.2. Thực trạng thụ hưởng chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng
của người khuyết tật tại xã Gia Canh, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai......... 76
3.2.1. Sự thụ hưởng chính sá ch tr ợ cấp xã hội hàng tháng ..........76
3.2.2. Sự thụ hưởng chính sá ch trợ giúp y tế ..............................79
3.2.3. Sự thụ hưởng chính sá ch tr ợ giúp giáo dục, dạy nghề .......84
3.3. Tác động của của chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng
tới đời sống người khuyết tật....................................................................... 88
3.3.1. Tác động tới thu nhập ......................................................88
3.3.2. Tác động tới hoạt động chăm sóc sức khỏe .......................92
3.3.3. Tác động tới khả năng tiếp cận giáo dục ..........................95
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................... 99
1. Kết luận.................................................................................................... 99
2. Khuyến nghị........................................................................................... 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 104
PHỤ LỤC..................................................................................................... 107
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Đảng, Nhà
nước và xã hội luôn quan tâm chăm sóc, giúp đỡ những người yếu thế trong
xã hội, trong đó có người khuyết tật (NKT). Cương lĩnh xây dựng đất nước
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6/1991) đã chỉ rõ: “Không ngừng nâng
cao đời sống vật chất của mọi thành viên trong xã hội. Chăm lo đời sống
những người già cả, neo đơn, khuyết tật, mất sức lao động và trẻ mồ côi” [10;
tr.67]. Đồng thời khẳng định mọi thành viên, bao gồm cả NKT đều được nhà
nước bảo đảm quyền công dân như nhau và đều được hưởng các thành quả
chung của sự phát triển xã hội. Hiện nay, Việt Nam đã có hệ thống chính sách
trợ giúp xã hội cho những đối tượng bảo trợ xã hội (BTXH) nói chung và
NKT nói riêng. Chính sách trợ giúp xã hội (TGXH) cho đối tượng BTXH ở
Việt Nam được hình thành từ khi Cách mạng Tháng 8 năm 1945, với mục
đích là cứu đói cho những người chịu hậu quả chiến tranh, hậu quả thiên tai,
trẻ em mồ côi, NKT. Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, chính sách
TGXH đã được sửa đổi, bổ sung phù hợp với yêu cầu của xã hội, đến nay
chính sách TGXH là một trong những chính sách bộ phận quan trọng của
chính sách an sinh xã hội (ASXH). TGXH không chỉ là cứu đói, hỗ trợ lương
thực cho cá nhân, hộ gia đình chịu hậu quả thiên tai, chiến tranh mà đã mở
rộng thành các hợp phần chính sách là trợ giúp đột xuất, trợ giúp thường
xuyên (trợ giúp thường xuyên cộng đồng, nuôi dưỡng trong các cơ sở
BTXH)... Mỗi hợp phần chính sách lại bao gồm các chính sách bộ phận, đặc
biệt như chính sách TGXH thường xuyên cộng đồng gồm có các chính sách
bộ phận là: trợ cấp xã hội hàng tháng, trợ giúp y tế, trợ giúp giáo dục, trợ giúp
việc làm, trợ giúp học nghề,...Chính sách TGXH thường xuyên cộng đồng đã
được quy định trong hệ thống các luật và văn bản hướng dẫn luật. Các chính
này đã góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của đối tượng yếu thế
nói chung và NKT nói riêng, tuy nhiên các chính sách này vẫn chưa đáp ứng
đầy đủ và toàn diện đòi hỏi của xã hội và NKT, chưa bao phủ hết bộ phận
NKT cần trợ giúp, hiệu lực, hiệu quả của chính sách chưa cao.
Với những lý do trên việc nghiên cứu "Chính sách trợ giúp xã hội
thường xuyên cộng đồng trong đời sống NKT" (Nghiên cứu trường hợp tại xã
Gia Canh, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai) là rất cần thiết. Tác giả mong
muốn nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ về cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn
về chính sách TGXH thường xuyên cộng đồng đối với NKT cũng như đánh
giá tác động mà các chính sách đó tới đời sống NKT để tìm ra các giải pháp
hoàn thiện chính sách.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Trong những năm qua, với các phương pháp tiếp cận khác nhau đã
có nhiều nghiên cứu liên quan đến cơ sở lý luận về TGXH thường xuyên
cộng đồng ở Việt Nam, tuy nhiên các nghiên cứu này thường nghiên cứu các
đối tượng BTXH nói chung. Cụ thể như: Năm 1993, Hoàng Chí Bảo đã nghiên
cứ u “ Một số vấn đề về chính sách xã hội ở nước ta hiện nay”. Năm 1996,
Trần Đình Hoan nghiên cứ u về “Chính sách xã h ội và đổi mới cơ chế quản lý
việc thực hiện”, Đỗ Minh Cương và M ạc Văn Tiến nghiên cứ u đề tài “Góp
phần đổi mới và hoàn thiện chính sách ASXH ở nước ta hiện nay”. Năm
2004, Lê Bạch Dương và các tác giả đã xuất bản cuốn “B ảo trợ xã hội cho
những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam”. Nhìn nhận chức năng TGXH thư ờng
xuyên cộng đồng như hê ̣thống BTXH, Lê Bac ̣ h Dương và các tác giả (2005)
cho rằng, TGXH thường xuyên cộng đồng bao gồm ba ch ức năng chính là :
các biện pháp nhằm nâng cao năng lực, bao gồm chủ yếu là những chính sách
vĩ mô, chiến lược phát triển và các biện pháp thể chế hỗ trợ; các biện pháp
phòng ngừa, bao gồm các dịch vụ bảo hiểm xã hội và các dịch vụ khác để giúp cho người dân khỏi rơi vào tình trạng khủng hoảng và cần đến sự cứu trợ
và các bi ện pháp bảo vệ, bao gồm lưới an toàn theo nghĩa hẹp dành cho
những đối tượng bị tổn thương thông qua các khoản khuyên góp bằng tiền
mặt, hiện vật hay bằng sự hỗ trợ ngắn hạn khác [9, tr.23]. Với phương pháp
tiếp cận này các tác gi ả cho rằng TGXH thư ờng xuyên cộng đồng gồm: (i)
chính sách BTXH cho nông dân nghèo, (ii) chính sách xã hội như một mạng
lưới bảo vệ, (iii) chính sách xã hội như một bàn đạp; (iv) chính sách cho lao
động di cư từ nông thôn ra thành thị, (v) chính sách TGXH cho NKT , (vi)
chính sách TGXH cho người bị nhiễm HIV/AIDS. Đồng thời các tác giả cũng
đưa ra những dân ̃ ch ứng về số liệu, văn bản, nguồn lực, kết quả thưc ̣ hiên ̣ ,
điểm man ̣ h , điểm han ̣ chế của hê ̣th ống BTXH của Việt Nam đối với các
nhóm đối tượng yếu thế cần trợ giúp. Năm 2007, Nguyễn Hải Hữu chủ biên
cuốn “Giáo trình nh ập môn ASXH” , tác giả cũng tiến hành nghiên cứu về
“Thực trạng TGXH và ưu đãi xã hội ở nước ta năm 2001-2007 và khuyến
nghị tới năm 2015” và đề tài “H ỗ trợ thực hiện chính sách giảm cùng kiệt và
BTXH”. Tiếp cân ̣ theo quan điểm hoac ̣ h điṇ h chính sách Nguyên ̃ Hải Hữu và
một số tác giả khác có cùng quan điểm cho rằng TGXH là trợ cấp xã hội hàng
tháng cho đối tượng BTXH gồm: trẻ em mồ côi; người già cô đơn; người từ
90 tuổi trở lên; NKT nặng; gia đình có từ hai NKT trở lên là ngườ i khuyết tâṭ
nặng không có khả năng tự phục vụ; người nhiễm HIV/AIDS; gia đình, người
thân nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; bên
cạnh đó là trợ giúp về y tế; giáo dục; dạy nghề, tạo việc làm; tiếp cận các công
trình công cộng; hoạt động văn hoá thể thao và tr ợ giúp khẩn cấp. Từ đó kiến
nghị giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách trợ cấp xã hội , khám chữa bệnh,
giáo dục và các chính sách bộ phận khác của chính sách TGXH thư ờng xuyên
cộng đồng. Dưới góc độ quản lỷ kinh tế, năm 2009 Mai Ngoc ̣ Cườ ng chủ nhiêm ̣
đề tài nhà nước “Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội”ừt đó kiến nghị giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách trợ cấp xã hội, khám chữa
bệnh, giáo dục và các chính sách bộ phận khác của chính sách TGXH thường
xuyên cộng đồng. Luận án tiến sĩ “Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên
cộng đồng tại Việt Nam” năm 2010 của Nguyễn Ngọc Toản đã chỉ ra cơ sở lý
luận và thực tiễn về chính sách TGXH thường xuyên cộng đồng tại Việt Nam,
cũng như kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc thực hiện chính
sách TGXH thường xuyên tại cộng đồng. Đồng thời cũng chỉ ra thực trạng và
nhu cầu của các nhóm đối tượng BTXH trong đó có NKT về TGXH, đánh giá
kết quả và hạn chế của chính sách đồng thời đưa ra các giải pháp để hoàn thiện
chính sách. Gần 80% NKT không có khả năng lao động, không có thu nhập ổn
định phải nhờ vào sự trợ giúp của gia đình và xã hội. Mặt khác đa phần hộ gia
đình có NKT là những hộ khó khăn kinh tế. Bản thân NKT và gia đình đang
phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong cuộc sống. Kết quả nghiên cứu đã chỉ
ra có 58,34% NKT có khó khăn về khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ;
42,73% có khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày của NKT, 43,1% có khó
khăn vốn sản xuất- kinh doanh; 25,44% khó khăn việc làm, 20% khó khăn tiếp
cận công nghệ thông tin, truyền thông, công trình giao thông. Nguyện vọng có
73,67% NKT mong muốn được trợ giúp khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ;
56,48% được trợ cấp xã hội, 43,1% được trợ giúp chỉnh hình, PHCN, 25,7%
được trợ giúp việc làm [21, tr. 75].
Dưới góc độ xã hội học cũng đã có những nghiên cứu về chính sách xã
hội và hệ thống an sinh xã hội. Năm 2001-2003 Bùi Thế Cường với đề tài cấp
Bộ “Hệ thống phúc lợi xã hội Việt Nam trong thời kỳ Đổi Mới”. Năm 2005,
Bùi Thế Cường với nghiên cứu chính sách xã hội: Nhìn lại một chặng đường
trên tạp chí Xã hội học số 4 năm 2005. Năm 2013, Bế Quỳnh Nga và Đặng
Thị Việt Phương làm chủ nhiệm đề tài “Hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam
trong mô hình phát triển và quản lý xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020”.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
ỤC LỤ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 8
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.................................................................... 9
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn .................................................... 13
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. ............................................................. 13
5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ............................................. 14
6. Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................. 14
7. Giả thuyết nghiên cứu.............................................................................. 15
8. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 15
9. Khung lý thuyết ....................................................................................... 18
NỘI DUNG CHÍNH...................................................................................... 19
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI........... 19
1.1. Một số lý thuyết áp dụng ...................................................................... 19
1.1.1. Lý thuyết về thang bậc nhu cầu của Maslow .....................19
1.1.2. Lý thuyết cấu trúc chức năng............................................21
1.2. Khái niệm công cụ................................................................................ 22
1.2.1. Chính sách.......................................................................22
1.2.2. Trợ giúp xã hội, trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng .23
1.2.3. Người khuyết tật ..............................................................25
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách trợ giúp
xã hội thường xuyên cộng đồng ......................................................... 27
1.3.1. Chủ trương đối với chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên
cộng đồng..................................................................................27
1.3.2. Một số đặc điểm của chính sách trợ giúp xã hội thường
xuyên cộng đồng ........................................................................30
1.4. Khái quát về địa bàn nghiên cứu .......................................................... 35
CHƢƠNG 2: NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ GIA CANH, HUYỆN
ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI: ĐẶC ĐIỂM VÀ NHU CẦU TRỢ
GIÚP XÃ HỘI ............................................................................................... 37
2.1. Khái quát về người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay............................ 37
2.2. Đặc điểm nhóm người khuyết tật tại xã Gia Canh, huyện Định Quán, tỉnh
Đồng Nai ...................................................................................................... 43
2.2.1. Giới ...................................................................................43
2.2.2. Độ tuổi ...............................................................................45
2.2.3. Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật.............................46
2.2.4. Dạng tật, mức độ khuyết tật, nguyên nhân khuyết tật ........49
2.3. Điều kiện sống của người khuyết tật .................................................... 52
2.3.1. Nhà ở và tài sản...............................................................52
2.3.2. Lao động, việc làm và thu nhập của người khuyết tật........55
2.4. Nhu cầu trợ giúp xã hội của người khuyết tật ...................................... 58
CHƢƠNG 3: CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN
CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ GIA
CANH, HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI: THỰC TRẠNG
VÀ TÁC ĐỘNG............................................................................................ 64
3.1. Khái quát về hệ thống chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng
đồng đối với người khuyết tật...................................................................... 64
3.1.1. Rà soát hệ thống văn bản của chính sách trợ cấp xã hội
hàng tháng ................................................................................65
3.1.2. Rà soát hệ thống văn bản của chính sách trợ giúp y tế ......68
3.1.3. Rà soát hệ thống văn bản của chính sách trợ giúp giáo dục,
dạy nghề....................................................................................71
3.2. Thực trạng thụ hưởng chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng
của người khuyết tật tại xã Gia Canh, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai......... 76
3.2.1. Sự thụ hưởng chính sá ch tr ợ cấp xã hội hàng tháng ..........76
3.2.2. Sự thụ hưởng chính sá ch trợ giúp y tế ..............................79
3.2.3. Sự thụ hưởng chính sá ch tr ợ giúp giáo dục, dạy nghề .......84
3.3. Tác động của của chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng
tới đời sống người khuyết tật....................................................................... 88
3.3.1. Tác động tới thu nhập ......................................................88
3.3.2. Tác động tới hoạt động chăm sóc sức khỏe .......................92
3.3.3. Tác động tới khả năng tiếp cận giáo dục ..........................95
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................... 99
1. Kết luận.................................................................................................... 99
2. Khuyến nghị........................................................................................... 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 104
PHỤ LỤC..................................................................................................... 107
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Đảng, Nhà
nước và xã hội luôn quan tâm chăm sóc, giúp đỡ những người yếu thế trong
xã hội, trong đó có người khuyết tật (NKT). Cương lĩnh xây dựng đất nước
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6/1991) đã chỉ rõ: “Không ngừng nâng
cao đời sống vật chất của mọi thành viên trong xã hội. Chăm lo đời sống
những người già cả, neo đơn, khuyết tật, mất sức lao động và trẻ mồ côi” [10;
tr.67]. Đồng thời khẳng định mọi thành viên, bao gồm cả NKT đều được nhà
nước bảo đảm quyền công dân như nhau và đều được hưởng các thành quả
chung của sự phát triển xã hội. Hiện nay, Việt Nam đã có hệ thống chính sách
trợ giúp xã hội cho những đối tượng bảo trợ xã hội (BTXH) nói chung và
NKT nói riêng. Chính sách trợ giúp xã hội (TGXH) cho đối tượng BTXH ở
Việt Nam được hình thành từ khi Cách mạng Tháng 8 năm 1945, với mục
đích là cứu đói cho những người chịu hậu quả chiến tranh, hậu quả thiên tai,
trẻ em mồ côi, NKT. Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, chính sách
TGXH đã được sửa đổi, bổ sung phù hợp với yêu cầu của xã hội, đến nay
chính sách TGXH là một trong những chính sách bộ phận quan trọng của
chính sách an sinh xã hội (ASXH). TGXH không chỉ là cứu đói, hỗ trợ lương
thực cho cá nhân, hộ gia đình chịu hậu quả thiên tai, chiến tranh mà đã mở
rộng thành các hợp phần chính sách là trợ giúp đột xuất, trợ giúp thường
xuyên (trợ giúp thường xuyên cộng đồng, nuôi dưỡng trong các cơ sở
BTXH)... Mỗi hợp phần chính sách lại bao gồm các chính sách bộ phận, đặc
biệt như chính sách TGXH thường xuyên cộng đồng gồm có các chính sách
bộ phận là: trợ cấp xã hội hàng tháng, trợ giúp y tế, trợ giúp giáo dục, trợ giúp
việc làm, trợ giúp học nghề,...Chính sách TGXH thường xuyên cộng đồng đã
được quy định trong hệ thống các luật và văn bản hướng dẫn luật. Các chính
này đã góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của đối tượng yếu thế
nói chung và NKT nói riêng, tuy nhiên các chính sách này vẫn chưa đáp ứng
đầy đủ và toàn diện đòi hỏi của xã hội và NKT, chưa bao phủ hết bộ phận
NKT cần trợ giúp, hiệu lực, hiệu quả của chính sách chưa cao.
Với những lý do trên việc nghiên cứu "Chính sách trợ giúp xã hội
thường xuyên cộng đồng trong đời sống NKT" (Nghiên cứu trường hợp tại xã
Gia Canh, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai) là rất cần thiết. Tác giả mong
muốn nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ về cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn
về chính sách TGXH thường xuyên cộng đồng đối với NKT cũng như đánh
giá tác động mà các chính sách đó tới đời sống NKT để tìm ra các giải pháp
hoàn thiện chính sách.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Trong những năm qua, với các phương pháp tiếp cận khác nhau đã
có nhiều nghiên cứu liên quan đến cơ sở lý luận về TGXH thường xuyên
cộng đồng ở Việt Nam, tuy nhiên các nghiên cứu này thường nghiên cứu các
đối tượng BTXH nói chung. Cụ thể như: Năm 1993, Hoàng Chí Bảo đã nghiên
cứ u “ Một số vấn đề về chính sách xã hội ở nước ta hiện nay”. Năm 1996,
Trần Đình Hoan nghiên cứ u về “Chính sách xã h ội và đổi mới cơ chế quản lý
việc thực hiện”, Đỗ Minh Cương và M ạc Văn Tiến nghiên cứ u đề tài “Góp
phần đổi mới và hoàn thiện chính sách ASXH ở nước ta hiện nay”. Năm
2004, Lê Bạch Dương và các tác giả đã xuất bản cuốn “B ảo trợ xã hội cho
những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam”. Nhìn nhận chức năng TGXH thư ờng
xuyên cộng đồng như hê ̣thống BTXH, Lê Bac ̣ h Dương và các tác giả (2005)
cho rằng, TGXH thường xuyên cộng đồng bao gồm ba ch ức năng chính là :
các biện pháp nhằm nâng cao năng lực, bao gồm chủ yếu là những chính sách
vĩ mô, chiến lược phát triển và các biện pháp thể chế hỗ trợ; các biện pháp
phòng ngừa, bao gồm các dịch vụ bảo hiểm xã hội và các dịch vụ khác để giúp cho người dân khỏi rơi vào tình trạng khủng hoảng và cần đến sự cứu trợ
và các bi ện pháp bảo vệ, bao gồm lưới an toàn theo nghĩa hẹp dành cho
những đối tượng bị tổn thương thông qua các khoản khuyên góp bằng tiền
mặt, hiện vật hay bằng sự hỗ trợ ngắn hạn khác [9, tr.23]. Với phương pháp
tiếp cận này các tác gi ả cho rằng TGXH thư ờng xuyên cộng đồng gồm: (i)
chính sách BTXH cho nông dân nghèo, (ii) chính sách xã hội như một mạng
lưới bảo vệ, (iii) chính sách xã hội như một bàn đạp; (iv) chính sách cho lao
động di cư từ nông thôn ra thành thị, (v) chính sách TGXH cho NKT , (vi)
chính sách TGXH cho người bị nhiễm HIV/AIDS. Đồng thời các tác giả cũng
đưa ra những dân ̃ ch ứng về số liệu, văn bản, nguồn lực, kết quả thưc ̣ hiên ̣ ,
điểm man ̣ h , điểm han ̣ chế của hê ̣th ống BTXH của Việt Nam đối với các
nhóm đối tượng yếu thế cần trợ giúp. Năm 2007, Nguyễn Hải Hữu chủ biên
cuốn “Giáo trình nh ập môn ASXH” , tác giả cũng tiến hành nghiên cứu về
“Thực trạng TGXH và ưu đãi xã hội ở nước ta năm 2001-2007 và khuyến
nghị tới năm 2015” và đề tài “H ỗ trợ thực hiện chính sách giảm cùng kiệt và
BTXH”. Tiếp cân ̣ theo quan điểm hoac ̣ h điṇ h chính sách Nguyên ̃ Hải Hữu và
một số tác giả khác có cùng quan điểm cho rằng TGXH là trợ cấp xã hội hàng
tháng cho đối tượng BTXH gồm: trẻ em mồ côi; người già cô đơn; người từ
90 tuổi trở lên; NKT nặng; gia đình có từ hai NKT trở lên là ngườ i khuyết tâṭ
nặng không có khả năng tự phục vụ; người nhiễm HIV/AIDS; gia đình, người
thân nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; bên
cạnh đó là trợ giúp về y tế; giáo dục; dạy nghề, tạo việc làm; tiếp cận các công
trình công cộng; hoạt động văn hoá thể thao và tr ợ giúp khẩn cấp. Từ đó kiến
nghị giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách trợ cấp xã hội , khám chữa bệnh,
giáo dục và các chính sách bộ phận khác của chính sách TGXH thư ờng xuyên
cộng đồng. Dưới góc độ quản lỷ kinh tế, năm 2009 Mai Ngoc ̣ Cườ ng chủ nhiêm ̣
đề tài nhà nước “Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội”ừt đó kiến nghị giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách trợ cấp xã hội, khám chữa
bệnh, giáo dục và các chính sách bộ phận khác của chính sách TGXH thường
xuyên cộng đồng. Luận án tiến sĩ “Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên
cộng đồng tại Việt Nam” năm 2010 của Nguyễn Ngọc Toản đã chỉ ra cơ sở lý
luận và thực tiễn về chính sách TGXH thường xuyên cộng đồng tại Việt Nam,
cũng như kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc thực hiện chính
sách TGXH thường xuyên tại cộng đồng. Đồng thời cũng chỉ ra thực trạng và
nhu cầu của các nhóm đối tượng BTXH trong đó có NKT về TGXH, đánh giá
kết quả và hạn chế của chính sách đồng thời đưa ra các giải pháp để hoàn thiện
chính sách. Gần 80% NKT không có khả năng lao động, không có thu nhập ổn
định phải nhờ vào sự trợ giúp của gia đình và xã hội. Mặt khác đa phần hộ gia
đình có NKT là những hộ khó khăn kinh tế. Bản thân NKT và gia đình đang
phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong cuộc sống. Kết quả nghiên cứu đã chỉ
ra có 58,34% NKT có khó khăn về khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ;
42,73% có khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày của NKT, 43,1% có khó
khăn vốn sản xuất- kinh doanh; 25,44% khó khăn việc làm, 20% khó khăn tiếp
cận công nghệ thông tin, truyền thông, công trình giao thông. Nguyện vọng có
73,67% NKT mong muốn được trợ giúp khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ;
56,48% được trợ cấp xã hội, 43,1% được trợ giúp chỉnh hình, PHCN, 25,7%
được trợ giúp việc làm [21, tr. 75].
Dưới góc độ xã hội học cũng đã có những nghiên cứu về chính sách xã
hội và hệ thống an sinh xã hội. Năm 2001-2003 Bùi Thế Cường với đề tài cấp
Bộ “Hệ thống phúc lợi xã hội Việt Nam trong thời kỳ Đổi Mới”. Năm 2005,
Bùi Thế Cường với nghiên cứu chính sách xã hội: Nhìn lại một chặng đường
trên tạp chí Xã hội học số 4 năm 2005. Năm 2013, Bế Quỳnh Nga và Đặng
Thị Việt Phương làm chủ nhiệm đề tài “Hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam
trong mô hình phát triển và quản lý xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020”.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links