nguyen_thu1611
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu và ý nghĩa của đề tài
Cuối năm 2010, làn sóng biểu tình chống chính phủ diễn ra ở một loạt các
nước Ả Rập ở khu vực Trung Cận Đông đã gây chấn động cho cộng đồng quốc tế,
đẩy khu vực này vào tình trạng mất ổn định nghiêm trọng. Khu vực Trung Cận
Đông tiếp tục trở thành ―điểm nóng‖ trong thế kỷ này. Cho tới nay (sau gần 3 năm),
tình hình ở Trung Cận Đông vẫn diễn tiến phức tạp khi một số quốc gia sau xung
đột bắt tay vào công cuộc cải cách nền chính trị với nhiều khó khăn chồng chất
trong khi một số quốc gia khác vẫn trong tình trạng căng thẳng, chưa có dấu hiệu
kết thúc những xung đột đang ngày càng leo thang. Tình hình bất ổn định này đã để
lại nhiều hệ lụy và tiếp tục tiềm ẩn nhiều nguy cơ mới ở khu vực.
Khủng hoảng chính trị ở các quốc gia Ả Rập thuộc khu vực Trung Cận Đông
nổ ra xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có những nguyên nhân
nội tại là chủ yếu và cả những nguyên nhân tác động từ các lực lượng bên ngoài.
Trải qua những bất ngờ ban đầu về quy mô và thắng lợi nhanh chóng của các cuộc
xuống đường đó, các nhà nghiên cứu bắt đầu đi sâu tìm hiểu cặn kẽ các nguyên
nhân từ nhiều phía của cuộc cách mạng mang tên ―cách mạng mùa xuân Ả Rập‖,
trong đó một trong các khía cạnh đáng quan tâm để tìm hiểu là mối quan hệ giữa
Mỹ và khu vực ―điểm nóng‖ này.
Đã từ lâu, khu vực Trung Cận Đông đã luôn đóng vai trò trung tâm trong các
chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ. Trong chính sách của mình, Mỹ luôn đặt ra
mối quan tâm ưu tiên cho khu vực này nhằm phát triển những ―giá trị Mỹ‖ và ―lợi
ích Mỹ‖ ở khu vực. Cho tới thời điểm hiện tại, sự can dự của chính quyền Tổng
thống Mỹ Barack Obama trong một loạt các biến động chính trị xảy ra ở các nước
Ảrập đặt ra nhiều nghi vấn cho cộng đồng quốc tế về chính sách Trung Cận Đông
mà từ lâu Mỹ đã lên kế hoạch và thực hiện bằng nhiều cách. Mặt khác, vết
dầu loang của ―Cách mạng hoa nhài‖ đang lan rộng làm sụp đổ và lung lay sự tồn
tại của nhiều chính phủ thân Mỹ và sự ổn định của toàn khu vực. Tình hình đó cũng
đang đặt ra cho chính phía Mỹ thách thức mới là phải tìm lời giải cho bài toán khó
là làm thế nào để cân bằng giữa một bên là lực lượng biểu tình ủng hộ cho những
nguyên tắc, giá trị mà chính Mỹ luôn kêu gọi với một bên là các chính phủ đồng
minh đảm bảo cho những lợi ích chiến lược quan trọng của Mỹ ở Trung Cận Đông.
Tình hình mới buộc Mỹ phải có những điều chỉnh chính sách mới cho phù hợp.
Để tìm hiểu rõ hơn về bài toán chính sách Trung Cận Đông của chính quyền
Barack Obama, tác giả luận văn sẽ đi tìm hiểu, phân tích và làm rõ mối liên hệ giữa
chính sách của Mỹ và những biến động chính trị ở thế giới Ảrập này. Qua đó, tác
giả cũng đưa ra một số nhận định về hướng điều chỉnh chính sách Trung Cận Đông
của Tổng thống Barack Obama trong bối cảnh mới, và theo đó sẽ là những đánh giá
tác động chính sách của Mỹ tới khu vực Trung Cận Đông nói riêng và những tác
động tới tình hình quốc tế nói chung.
2. Lịch sử nghiên cứu
Những biến động chính trị diễn ra ở các quốc gia Ảrập thuộc khu vực Trung
Cận Đông từ cuối năm 2010 đến nay đã thu hút sự chú ý của đông đảo giới phân
tích nghiên cứu quốc tế. Vấn đề này trở thành một chủ đề mới và ngày càng
―nóng‖ hơn bao giờ hết khi những biến động diễn tiến theo các chiều hướng ngày
càng phức tạp trong thời gian gần đây và hệ quả của nó tác động mạnh tới đời sống
quốc tế, trong đó ảnh hưởng trực tiếp tới các chính sách của Mỹ vốn đã tồn tại từ
lâu ở khu vực này. Do vậy, những thay đổi chính sách của Mỹ trước tình hình mới
đang là chủ đề được các nhà phân tích quan tâm, nhìn nhận ở nhiều góc độ, khía
cạnh khác nhau.
Ở Việt Nam, do những tác động từ biến động chính trị ở các quốc gia Ả Rập
Trung Cận Đông không nhiều nên các nghiên cứu mang tính học thuật về chủ đề
này gần như không đáng kể. Các bài viết xoay quanh chủ đề này mới mang tính
chất thông tin, cập nhật và có tính dự báo chứ chưa đi sâu vào thực trạng nghiên
cứu vấn đề. Trong đó, các bài phân tích tiêu biểu là bài viết ―Khủng hoảng chính
trị Trung Đông – Bắc Phi: Những vấn đề đặt ra đối với chính sách Mỹ‖ và ―Mỹ
điều chỉnh chính sách sau các sự kiện ở Bắc Phi và Trung Đông‖ của tác giả
Nguyễn Nhâm – Viện Chiến lược Quân sự - Bộ Quốc phòng, bài viết “Sự điều
chỉnh và những định hướng trong chiến lược Trung Đông của Mỹ hiện nay” của
TS. Thái Văn Long – Viện Quan hệ quốc tế, bài viết ―Vết dầu loang của “Cách
mạng hoa nhài” và sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Mỹ
09/03/2011” của TS Vũ Lê Thái Hoàng – Bộ Ngoại giao…với nội dung chính là
đề cập đến những diễn biến các bạo động chính trị ở các quốc gia Trung Cận
Đông và những tác động của nó làm thay đổi định hướng chính sách căn bản
của Mỹ đối với khu vực.
Trên thế giới, những tác động mạnh mẽ của các cuộc bạo động chính trị, đặc
biệt là những tác động tới chính sách của Mỹ đối với khu vực ―điểm nóng‖ này đã
trở thành chủ đề mới mẻ trong hầu hết các diễn đàn, các cuộc tranh luận, trong các
bài phân tích, nghiên cứu. Rất nhiều các bài phân tích, các bài viết, các nghiên cứu
học thuật của các cá nhân, các tập thể tác giả, các chuyên gia nghiên cứu quốc tế
thường xuyên được đăng tải. Một số các bài nghiên cứu tiêu biểu như: ―Thích ứng
chiến lược: Hướng tới Chiến lược mới ở Trung Cận Đông của Mỹ” (Strategy
Adaptation: Toward a New U.S Strategy in the Middle East” của nhóm chuyên gia
Bruce W. Jentleson, Andrew M.Exum, Melisa. G. Dalton và J.Dana Stuster –
Trung tâm An ninh Mới của Mỹ (CNAS), bài viết “Mùa xuân Ả Rập và Tương lai
các lợi ích và Hợp tác An ninh Mỹ với thế giới Ả Rập” (The Arab Spring and the
Future of U.S Interests and Cooperative Security in the Arab World) và “Biến
động thế giới Ả Rập, tương lai Chính sách quân sự và sự hiện diện của Mỹ tại
Trung Cận Đông và các quốc gia vùng Vịnh” (The Arab Upheavals and the Future
of the U.S Millitary Policies and Presence in the Middle East and the Gulf) của TS
Andrew Terrill – Chuyên gia về Trung Đông của Viện Nghiên cứu Chiến lược Mỹ,
bài viết “Mùa xuân Ả Rập: Những ảnh hưởng đối với Chính sách và Lợi ích Mỹ”
(The Arab Spring: Implications for U.S Policy and Interests) của Allen
L.Keiswetter - Cán bộ ngoại giao cao cấp đã nghỉ hưu, Học giả tại Viện Trung
Đông, chuyên gia tư vấn cao cấp tại Nguồn lực C & O, bài viết ―Chính sách đối
ngoại Mỹ và Mùa xuân Ả Rập” (U.S foreign policy and The Arab Spring) của
Alkin Unver… và rất nhiều các bài nghiên cứu liên quan khác. Tất cả những bài
viết này đều thể hiện các khai thác có tính chiều sâu vấn đề chính sách của Mỹ ở
khu vực Trung Cận Đông, các phân tích chặt chẽ, nhận định và đánh giá tình hình
một cách sâu sắc và toàn diện các vấn đề liên quan đến chính sách Mỹ ở khu vực. Đặc biệt, khi đề cập tới các cuộc bạo động chính trị ở các quốc gia Trung Cận
Đông, các nhà phân tích cũng đưa ra những định hướng điều chỉnh chính sách hợp
lý đối với Mỹ trong tình hình mới.
Theo cùng một vấn đề quan tâm và theo cùng định hướng của các nhà phân
tích, tác giả luận văn đề cập đến những biến động chính trị ở các quốc gia Ả Rập
và những tác động nhất định đối với chính sách của Mỹ dưới thời Tổng thống
Barack Obama đã tạo ra sự cần thiết phải điều chỉnh. Tuy nhiên, với phương pháp
tiếp cận khác, tác giả không đi khai thác quá chi tiết toàn bộ các vấn đề trong
chính sách Trung Cận Đông của Mỹ mà tập trung phân tích, làm rõ khía cạnh vấn
đề biến động chính trị ở các quốc gia Trung Cận Đông trong thời điểm gần đây (từ
cuối năm 2010) như là nhân tố chủ yếu dẫn đến sự thay đổi chính sách của Mỹ,
theo đó tác giả cũng đưa ra những định hướng điều chỉnh chính sách của Tổng
thống Obama ở khu vực Trung Cận Đông cũng như các tác động từ các chính sách
đó tới cục diện chính trị khu vực và tác động tới chính sách các cường quốc lớn
khác, trong đó bao gồm cả các vấn đề liên quan các quốc gia không phải là quốc
gia Ả Rập.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Với đề tài “Chính sách Trung Cận Đông của Mỹ dưới tác động của những
biến động chính trị trong khu vực từ cuối năm 2010 ”, đối tượng của luận văn là
sự điều chỉnh chính sách Trung Cận Đông của Mỹ dưới thời Tổng thống Barack
Obama do tác động từ các cuộc biến động chính trị diễn ra ở thế giới Ả Rập
(Tuynidi, Libi, Ai Cập, Yêmen, Xyri…) - còn gọi là ―Mùa xuân Ảrập‖ – cũng như
các vấn đề về chống khủng bố, vấn đề chương trình hạt nhân Iran và vấn đề xung
đột Ixraen – Palextin thời kỳ ―hậu Mùa xuân Ảrập‖.
Về thời gian, tác giả luận văn đi tìm hiểu những điều chỉnh chính sách Trung
Cận Đông của chính quyền Mỹ Barack Obama, đặc biệt là từ sau những biến động
chính trị diễn ra ở thế giới Ả Rập (từ cuối năm 2010 cho tới nay).
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
● Phƣơng pháp nghiên cứu quốc tế:
Phương pháp thu thập thông tin
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu và ý nghĩa của đề tài
Cuối năm 2010, làn sóng biểu tình chống chính phủ diễn ra ở một loạt các
nước Ả Rập ở khu vực Trung Cận Đông đã gây chấn động cho cộng đồng quốc tế,
đẩy khu vực này vào tình trạng mất ổn định nghiêm trọng. Khu vực Trung Cận
Đông tiếp tục trở thành ―điểm nóng‖ trong thế kỷ này. Cho tới nay (sau gần 3 năm),
tình hình ở Trung Cận Đông vẫn diễn tiến phức tạp khi một số quốc gia sau xung
đột bắt tay vào công cuộc cải cách nền chính trị với nhiều khó khăn chồng chất
trong khi một số quốc gia khác vẫn trong tình trạng căng thẳng, chưa có dấu hiệu
kết thúc những xung đột đang ngày càng leo thang. Tình hình bất ổn định này đã để
lại nhiều hệ lụy và tiếp tục tiềm ẩn nhiều nguy cơ mới ở khu vực.
Khủng hoảng chính trị ở các quốc gia Ả Rập thuộc khu vực Trung Cận Đông
nổ ra xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có những nguyên nhân
nội tại là chủ yếu và cả những nguyên nhân tác động từ các lực lượng bên ngoài.
Trải qua những bất ngờ ban đầu về quy mô và thắng lợi nhanh chóng của các cuộc
xuống đường đó, các nhà nghiên cứu bắt đầu đi sâu tìm hiểu cặn kẽ các nguyên
nhân từ nhiều phía của cuộc cách mạng mang tên ―cách mạng mùa xuân Ả Rập‖,
trong đó một trong các khía cạnh đáng quan tâm để tìm hiểu là mối quan hệ giữa
Mỹ và khu vực ―điểm nóng‖ này.
Đã từ lâu, khu vực Trung Cận Đông đã luôn đóng vai trò trung tâm trong các
chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ. Trong chính sách của mình, Mỹ luôn đặt ra
mối quan tâm ưu tiên cho khu vực này nhằm phát triển những ―giá trị Mỹ‖ và ―lợi
ích Mỹ‖ ở khu vực. Cho tới thời điểm hiện tại, sự can dự của chính quyền Tổng
thống Mỹ Barack Obama trong một loạt các biến động chính trị xảy ra ở các nước
Ảrập đặt ra nhiều nghi vấn cho cộng đồng quốc tế về chính sách Trung Cận Đông
mà từ lâu Mỹ đã lên kế hoạch và thực hiện bằng nhiều cách. Mặt khác, vết
dầu loang của ―Cách mạng hoa nhài‖ đang lan rộng làm sụp đổ và lung lay sự tồn
tại của nhiều chính phủ thân Mỹ và sự ổn định của toàn khu vực. Tình hình đó cũng
đang đặt ra cho chính phía Mỹ thách thức mới là phải tìm lời giải cho bài toán khó
là làm thế nào để cân bằng giữa một bên là lực lượng biểu tình ủng hộ cho những
nguyên tắc, giá trị mà chính Mỹ luôn kêu gọi với một bên là các chính phủ đồng
minh đảm bảo cho những lợi ích chiến lược quan trọng của Mỹ ở Trung Cận Đông.
Tình hình mới buộc Mỹ phải có những điều chỉnh chính sách mới cho phù hợp.
Để tìm hiểu rõ hơn về bài toán chính sách Trung Cận Đông của chính quyền
Barack Obama, tác giả luận văn sẽ đi tìm hiểu, phân tích và làm rõ mối liên hệ giữa
chính sách của Mỹ và những biến động chính trị ở thế giới Ảrập này. Qua đó, tác
giả cũng đưa ra một số nhận định về hướng điều chỉnh chính sách Trung Cận Đông
của Tổng thống Barack Obama trong bối cảnh mới, và theo đó sẽ là những đánh giá
tác động chính sách của Mỹ tới khu vực Trung Cận Đông nói riêng và những tác
động tới tình hình quốc tế nói chung.
2. Lịch sử nghiên cứu
Những biến động chính trị diễn ra ở các quốc gia Ảrập thuộc khu vực Trung
Cận Đông từ cuối năm 2010 đến nay đã thu hút sự chú ý của đông đảo giới phân
tích nghiên cứu quốc tế. Vấn đề này trở thành một chủ đề mới và ngày càng
―nóng‖ hơn bao giờ hết khi những biến động diễn tiến theo các chiều hướng ngày
càng phức tạp trong thời gian gần đây và hệ quả của nó tác động mạnh tới đời sống
quốc tế, trong đó ảnh hưởng trực tiếp tới các chính sách của Mỹ vốn đã tồn tại từ
lâu ở khu vực này. Do vậy, những thay đổi chính sách của Mỹ trước tình hình mới
đang là chủ đề được các nhà phân tích quan tâm, nhìn nhận ở nhiều góc độ, khía
cạnh khác nhau.
Ở Việt Nam, do những tác động từ biến động chính trị ở các quốc gia Ả Rập
Trung Cận Đông không nhiều nên các nghiên cứu mang tính học thuật về chủ đề
này gần như không đáng kể. Các bài viết xoay quanh chủ đề này mới mang tính
chất thông tin, cập nhật và có tính dự báo chứ chưa đi sâu vào thực trạng nghiên
cứu vấn đề. Trong đó, các bài phân tích tiêu biểu là bài viết ―Khủng hoảng chính
trị Trung Đông – Bắc Phi: Những vấn đề đặt ra đối với chính sách Mỹ‖ và ―Mỹ
điều chỉnh chính sách sau các sự kiện ở Bắc Phi và Trung Đông‖ của tác giả
Nguyễn Nhâm – Viện Chiến lược Quân sự - Bộ Quốc phòng, bài viết “Sự điều
chỉnh và những định hướng trong chiến lược Trung Đông của Mỹ hiện nay” của
TS. Thái Văn Long – Viện Quan hệ quốc tế, bài viết ―Vết dầu loang của “Cách
mạng hoa nhài” và sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Mỹ
09/03/2011” của TS Vũ Lê Thái Hoàng – Bộ Ngoại giao…với nội dung chính là
đề cập đến những diễn biến các bạo động chính trị ở các quốc gia Trung Cận
Đông và những tác động của nó làm thay đổi định hướng chính sách căn bản
của Mỹ đối với khu vực.
Trên thế giới, những tác động mạnh mẽ của các cuộc bạo động chính trị, đặc
biệt là những tác động tới chính sách của Mỹ đối với khu vực ―điểm nóng‖ này đã
trở thành chủ đề mới mẻ trong hầu hết các diễn đàn, các cuộc tranh luận, trong các
bài phân tích, nghiên cứu. Rất nhiều các bài phân tích, các bài viết, các nghiên cứu
học thuật của các cá nhân, các tập thể tác giả, các chuyên gia nghiên cứu quốc tế
thường xuyên được đăng tải. Một số các bài nghiên cứu tiêu biểu như: ―Thích ứng
chiến lược: Hướng tới Chiến lược mới ở Trung Cận Đông của Mỹ” (Strategy
Adaptation: Toward a New U.S Strategy in the Middle East” của nhóm chuyên gia
Bruce W. Jentleson, Andrew M.Exum, Melisa. G. Dalton và J.Dana Stuster –
Trung tâm An ninh Mới của Mỹ (CNAS), bài viết “Mùa xuân Ả Rập và Tương lai
các lợi ích và Hợp tác An ninh Mỹ với thế giới Ả Rập” (The Arab Spring and the
Future of U.S Interests and Cooperative Security in the Arab World) và “Biến
động thế giới Ả Rập, tương lai Chính sách quân sự và sự hiện diện của Mỹ tại
Trung Cận Đông và các quốc gia vùng Vịnh” (The Arab Upheavals and the Future
of the U.S Millitary Policies and Presence in the Middle East and the Gulf) của TS
Andrew Terrill – Chuyên gia về Trung Đông của Viện Nghiên cứu Chiến lược Mỹ,
bài viết “Mùa xuân Ả Rập: Những ảnh hưởng đối với Chính sách và Lợi ích Mỹ”
(The Arab Spring: Implications for U.S Policy and Interests) của Allen
L.Keiswetter - Cán bộ ngoại giao cao cấp đã nghỉ hưu, Học giả tại Viện Trung
Đông, chuyên gia tư vấn cao cấp tại Nguồn lực C & O, bài viết ―Chính sách đối
ngoại Mỹ và Mùa xuân Ả Rập” (U.S foreign policy and The Arab Spring) của
Alkin Unver… và rất nhiều các bài nghiên cứu liên quan khác. Tất cả những bài
viết này đều thể hiện các khai thác có tính chiều sâu vấn đề chính sách của Mỹ ở
khu vực Trung Cận Đông, các phân tích chặt chẽ, nhận định và đánh giá tình hình
một cách sâu sắc và toàn diện các vấn đề liên quan đến chính sách Mỹ ở khu vực. Đặc biệt, khi đề cập tới các cuộc bạo động chính trị ở các quốc gia Trung Cận
Đông, các nhà phân tích cũng đưa ra những định hướng điều chỉnh chính sách hợp
lý đối với Mỹ trong tình hình mới.
Theo cùng một vấn đề quan tâm và theo cùng định hướng của các nhà phân
tích, tác giả luận văn đề cập đến những biến động chính trị ở các quốc gia Ả Rập
và những tác động nhất định đối với chính sách của Mỹ dưới thời Tổng thống
Barack Obama đã tạo ra sự cần thiết phải điều chỉnh. Tuy nhiên, với phương pháp
tiếp cận khác, tác giả không đi khai thác quá chi tiết toàn bộ các vấn đề trong
chính sách Trung Cận Đông của Mỹ mà tập trung phân tích, làm rõ khía cạnh vấn
đề biến động chính trị ở các quốc gia Trung Cận Đông trong thời điểm gần đây (từ
cuối năm 2010) như là nhân tố chủ yếu dẫn đến sự thay đổi chính sách của Mỹ,
theo đó tác giả cũng đưa ra những định hướng điều chỉnh chính sách của Tổng
thống Obama ở khu vực Trung Cận Đông cũng như các tác động từ các chính sách
đó tới cục diện chính trị khu vực và tác động tới chính sách các cường quốc lớn
khác, trong đó bao gồm cả các vấn đề liên quan các quốc gia không phải là quốc
gia Ả Rập.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Với đề tài “Chính sách Trung Cận Đông của Mỹ dưới tác động của những
biến động chính trị trong khu vực từ cuối năm 2010 ”, đối tượng của luận văn là
sự điều chỉnh chính sách Trung Cận Đông của Mỹ dưới thời Tổng thống Barack
Obama do tác động từ các cuộc biến động chính trị diễn ra ở thế giới Ả Rập
(Tuynidi, Libi, Ai Cập, Yêmen, Xyri…) - còn gọi là ―Mùa xuân Ảrập‖ – cũng như
các vấn đề về chống khủng bố, vấn đề chương trình hạt nhân Iran và vấn đề xung
đột Ixraen – Palextin thời kỳ ―hậu Mùa xuân Ảrập‖.
Về thời gian, tác giả luận văn đi tìm hiểu những điều chỉnh chính sách Trung
Cận Đông của chính quyền Mỹ Barack Obama, đặc biệt là từ sau những biến động
chính trị diễn ra ở thế giới Ả Rập (từ cuối năm 2010 cho tới nay).
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
● Phƣơng pháp nghiên cứu quốc tế:
Phương pháp thu thập thông tin
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links