Jeffrey

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Chữ Hán với triết lý nhân sinh của người Trung Quốc : Đề tài NCKH. QG.09.40
Nhà xuất bản: ĐHNN
Ngày: 2010
Chủ đề: Tiếng Hán
Triết lý nhân sinh
Người Trung quốc
Lý luận ngôn ngữ
Miêu tả: 151 tr
Khái quát lại những vấn đề liên quan đến lý thuyết văn tự học tiếng Hán, tiến hành khảo sát sự hình thành và phát triển nghĩa của chữ nhân và các chữ Hán liên quan, chỉ ra mối liên hệ giữa chữ và nghĩa trong tiếng Hán. Từ đó làm sáng tỏ triết lý nhân sinh của người Trung Quốc thể hiện trên các phương diện như đạo làm người, quan niệm đẳng cấp xã hội và phân công lao động ... ngay trong quá trình sáng tạo ra thứ văn tự hình tượng này. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thu được, vận dụng vào quá trình dạy học tiếng Hán cho sinh viên chuyên ngành tiếng Hán ở Việt Nam, góp phần làm cho giờ học sinh động, có hiệu quả và mang đậm tính nhân văn
Trường Đại học Ngoại ngữ Khoa NN & VH Trung Quốc
1
ỉ .Tính bức thiết của đề tài.....................................................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................................................................3
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................. 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................................................ 4
6. Đóng góp của đề tài............................................................................................................................................5
7. Bố cục của đề tài..................................................................................................................................................5
Chương 1: Khái quát chung về chữ Hán...................................................................................................6
1. Khái quát về chữ Hán......................................................................................................................................6
1.1. Khái niệm chữ Hán.......................................................................................................................................6
1.2. Tính chất tượng hình của chữ Hán..........................................................................................................7
1.3. Các nguyên tắc cấu tạo chữ Hán.........................................................................................................8
2. Đôi nét về văn hóa- xã hội Trung Quốc .............................................................................................. 10
2.1. Đặc điểm về địa lý - khí hậu...................................................................................................................10
2.2. Đặc điểm dân tộc........................................................................................................................................12
2.3. Đặc điểm lịch sử......................................................................................................................................... 13
2.4. Tình hình văn hóa.......................................................................................................................................13
2.5. Đôi nét về triết học, tư tưởng.................................................................................................................14
3. Mối liên hệ giữa văn hóa Hán và chữ Hán........................................................................................... 16
3.1. Những đặc trưng cơ bản của văn hóa truyền thống Trung Hoa............................................. 16
3.1.1. Vài nét về khái niệm văn hóa..............................................................................................................16
3.1.2. Vài nét về đặc trung văn hóa Trung Hoa.......................................................................................17
3.2. Đặc trưng văn hóa Trung Hóa thể hiện qua chữ Hán................................................................19
4. Diện mạo xã hội Trung Quốc cổ đại thể hiện qua chữ Hán ......................................................26
Tiểu kết..................................................................................................................................... 32
Chương 2: Chữ Hán với triết lỷ nhân sinh của người Trung Quốc.........................................34
1. Quan niệm của người Trung Quốc về con người và quy luật nhân sin h .............................34
1.1. Quan hệ giữa con người với tự nhiên và xã hội..................................... 3 4
1.1.1. Quan hệ giữa con người với tự nhiên........................................... 3 4
MỤC LỤC1.1.2. Quan hệ giữa con người với xã hội.................................................................................................36
1.2. Quan niệm của người Trung Quốc về con người...................................................................... 37
1.2.1 Khái niệm về con người........................................................................................................................37
1.2.2. Con người qua cách cấu tạo chữ À nhân ................................................................................38
2. Chữ À nhân trong hệ thống văn tự Hán .......................................................................................... 39
2.1. Vị trí cùa chữ À nhân trong hệ thống văn tự Hán...................................................................... 39
2.2. Tính chất tượng hỉnh của chữ À nhân.............................................................................................40
2.3. Mối liên hệ giữa À nhàn và \z nhân............................................................................................... 42
3. Quan hệ giữa con người giữa tự nhiên và xã hội thể hiện qua chữ Hán.............................. 46
3.1. Chữ Hán phản ánh quan quan hệ giữa con người với tự nhiên...........................................46
3.2. Quan hệ giữa con người với xã hội thể hiện qua chữ Hán......................................................60
3.2.1. Chữ Hán với quan niệm đẳng cấp xã hội....................................................................................60
3.2.2. Chữ Hán với sự phân công lao động xã hội.............................................................................. 68
3.2.2.1. Chữ Hán với sự phân công lao động trong gia đình..............................................................68
3.2.2.2. Chữ Hán với sự phân công lao động trong xã hội...............................................................84 •
3.2.3. Chữ Hán với hoạt động thương mại..............................................................................................90
3.2.4. Chữ Hán quan niệm về pháp luật................................................................................................... 95
3.2.5. Chữ Hán với đạo lý làm người........................................................................................................ 99
3.2.5.1. Chữ Hán với đạo hiếu........................................................................................................ ; ............ 99
3.2.5.2. Chữ Hán với chuẩn mực đạo đức xã hội................................................................................112
3.2.6. Chữ Hán với tín ngưỡng. ..................................................................................................................116
3.2.7. Chữ Hán với khoa học kỹ thuật nguyên thủy..........................................................................113
Tiểu kết...................................................................................................................................................................130
Chương 3: Những hệ quả sư phạm qua nghiên cứu...................................................................132
1. Cơ sở lý luận cùa việc dạy học tiếng Hán với tư cách là ngôn ngữ thứ hai........................ 132
2. Một số khảo sát về việc học chữ Hán cùa sinh viên Việt Nam.................................................134
3. Những hệ quả sư phạm qua nghiên cứu.............................................................................................. 139
3.1. Đối với người học...................................................................................................................................... 139
3.2. Đổi với người dạy.......................................................................................................................................141
Kết luận....................................................................................................................................................................146
Phụ lụ c......................................................................................................................................................................148
Tài liệu tham khảo.............................................................................................................................................150
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiPHÀN M Ở ĐÀU
1. Tính bức thiết của đề tài
Khác với phần lớn các ngôn ngữ trên thế giới, tiếng Hán ngoài nhừnỄ
nhân tố cấu thành như ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ra, văn tự cũng là vấn đề được
giới nghiên cứu ngôn ngữ đặc biệt quan tâm. Chữ Hán là một loại văn tự tượn£
hình có một không hai trên thế giới, hàm ý văn hoá của nó rất sâu sắc. Từ việc
phân tích cấu tạo chữ Hán, có thể hiểu được thể giới quan, nhân sinh quan cũn£
như đặc điểm nhận thức, cách tư duy của người Trung Quốc. Nghiêr
cứu hàm ý văn hoá của chữ Hán còn có tác dụng thiết thực đối với việc dạy họ(
chữ Hán nói riêng và ngôn ngữ văn hoá Hán nói chung. Kể từ khi cuốn Thuyế
văn giải tự của Hứa Thận ra đời đến nay, ngày càng có nhiều công trình nghiêr
cứu chữ Hán góp phần khẳng định tính chất cũng như chân-giá trị cùa thứ văn ụ
độc đáo này.
Dạy và học tiếng Hán phải quan tâm đúng mức đến vấn đề giáo dưỡnị
qua mỗi giờ học, nhất là dạy chữ Hán. Nếu không đi sâu tìm hiểu hàm ý văn hoí
của chừ Hán sẽ khó ghi nhớ chữ và nhớ không có căn cứ, giờ học sẽ đơn điệi
nếu không có sự liên hệ cần thiết giữa chữ và nghĩa trong tiếng Hán. Không phả
ngẫu nhiên mà ông cha ta từ xưa đã ước muốn cho con đi học, "kiếm dăm ba chí
để làm người". Nét chữ là nét người, học chữ để biết nghĩa, để biết cách đối nhâi
xử thế và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các quan hệ xã hội v<
cùng đa dạng.
Trong quan niệm về vũ trụ và nhân sinh, người Trung Quốc từ xa xưa đ;
khẳng định, con người là trung tâm của vũ trụ. Quẻ Càn trong Chu Dịch đượ
thể hiện bằng ba nét ngang Nét ngang trên cùng là tượng trời, nét ngang C U C
cùng là tượng đất, nét ngang ở giữa là tượng con người. Tương ứng với qua
niệm về sự ra đời của vũ trụ và con người, trong kho tàng các truyền thuyết nc
tiêng của Trung Quôc, đáng chú nhất vẫn là truyện Bàn cổ khai thiên lập địa giểthích về sự hình thành của trời đất, truyện Nữ Oa nặn ra người giải thích sự xuấl
hiện cùa loài người và khẳng định Hoàng Hà là một trong những cái nôi của loài
người. Có trời đất, có con người sẽ có được những yếu tố căn bản nhất cho sụ
vận hành hài hoà giữa vũ trụ và con người.Với vai trò là trung tâm của vũ trụ.
con người có ảnh hưởng rất lớn đến vạn vật trong giới tự nhiên, đồng thời cũng
chịu sự chi phối của tự nhiên. Điều đó thể hiện khá rõ nét trong ngôn ngữ Hán
nói chung và chữ Hán nói riêng. Chữ nhân với nhiều biến thể của nó có tần SC
xuất hiện khá lớn trong vai trò làm bộ thủ cấu tạo chữ Hán.
Đi sâu tìm hiểu hàm ý văn hoá chữ Hán qua cách cấu tạo cũng như ý
nghĩa của các dạng chữ "nhân" và các chữ Hán có liên quan nhiều đến đời sống
của con người, từ đó chỉ ra triết lí nhân sinh của người Trung Quốc, một mặt CC
thể góp phần vào việc làm nổi rồ lí luận văn tự Hán, vận dụng vào thực tiễn dạ>
học tiếng Hán, nhất là văn tự Hán. Mặt khác, có thể thấy được quan niệm truyền
thống của người Trung Quốc về vấn đề con người, đẳng cấp xã hội và vấn đề
phân công lao động xã hội... Từ góc độ ngôn ngữ học, đề tài còn mở ra hướng
nghiên cứu mới về văn hoá dân tộc Hán, góp phần khẳng định tính chất gắn bc
mật thiết giữa hai yếu tố ngôn ngữ và văn hoá nói chune và văn tự với văn \\ỒÍ
nói riêng. Trên cơ sở đó, đề tài sẽ làm cơ sở lí luận cho việc kết hợp các nhân tc
văn hoá vào trong giờ dạy học tiếng Hán, trước hết là góc độ văn tự học.
Trong lịch sừ, đã từng có một thời ki dài dưới chế độ khoa cử Phong kiến
chữ Hán được sử dụng ở nước ta như một thứ văn tự vay mượn. Vì vậy, đề tà
cũng góp phần dù nhỏ vào việc gợi mở cho những người chưa có cơ hội học
tiếng Hán và chữ Hán, hiểu được phần nào về thứ văn tự đã từng có ảnh hưởnị
không nhỏ trong quá trình phát triển văn hoá, xã hội của dần tộc ta trước đây.
Đề tài hoàn thành sẽ là tài liệu liệu tham khảo cần thiết cho các môn thự(
hành viết chữ Hán, dạy học từ mới, môn Văn tự học tiếng Hán cũng như Vãr
hoá văn minh, làm cho nội dung bài giảng sinh động hơn, do kết hợp được cá<
nhân tố văn hoá với ngôn ngữ.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài góp phần khẳng định mối liên hệ khăng khít giữa ngôn ngữ và văn
hoá trong chữ Hán. Từ việc chỉ ra mối quan hệ giừa chữ và nghĩa, trước hết là
chữ À nhãn, liên hệ đến những chữ hữu quan, chỉ ra được quan niệm về con
người và lẽ sống của đân tộc Hán thể hiện qua chữ Hán, đề tài chỉ ra những đặc
trưng nhận thức của dân tộc Hán về con người và vũ trụ cũng như mối liên hệ
giữa con người với tự nhiên và xã hội. Từ đó vận dụng vào việc dạy học tiếng
Hán cho sinh viên Việt Nam trong các môn học liên quan như thực hành tiếng, lí
thuyết văn tự học, văn hoá văn minh, nhàm một mặt làm phong phú tri thức ngôn
ngữ văn tự Hán, mặt khác tạo điều kiện cho sinh viên tìm hiểu sâu hơn về đất
nước, con người Trung Hoa sau mỗi giờ lên lớp.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chữ Hán, trước hết là chữ nhân và các
biến thể của nó, chữ nhân với vai trò làm tự tố biểu nghĩa cũng như những chữ
Hán có liên quan mật thiết với đời sống xã hội của con người. Chữ Hán được
khảo sát trên ba phương diện, cách cấu tạo chữ, quá trình phát triển
nghĩa và đặc biệt là mói liên hệ giữa chữ và nehĩa, yếu tố ngữ âm không được
coi là trọng điểm của đề tài này. Ngoài ra, đề tài còn lựa chọn đưa ra phân tích
mối liên hệ giữa chữ và nghĩa của các chữ Hán có liên quan đến quan niệm về
thế giới vật chất và quan hệ xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng truyền
thống của người Trung Quốc.
Để tránh bình luận chung chung, thiếu cân cứ, đề tài lựa chọn một số chữ
Hán tiêu biểu làm ví dụ cụ thể, phân tích, minh hoạ cho từng luận điểm.
Chữ Hán ngày nay sau quá trình cải cách chữ viết đã có rất nhiều chữ
khác xa với hình dạng cấu tạo ban đầu. Để tăng cường sức thuyết phục về mối
liên hệ giừa chữ và nghĩa cũng như mối liên hệ giữa đặc điểm nhận thức của
người Trung Quốc với việc hình thành chữ Hán, đề tài cố gẳng đưa ra những
dạng chữ ban đầu gần với vật thể như chữ kim, chữ triện, đồng thời cũng chú ý
đúng mức đến việc đối chiếu chữ Hán giản thể với chữ Hán phồn thể.
34. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài trên cơ sở khái quát lại những vấn đề liên quan đến lí thuyết văn tự
học tiếng Hán, tiến hành khảo sát sự hình thành và phát triển nghĩa của chữ À
nhân và các chữ Hán hữu quan, chỉ ra mối liên hệ giữa chữ và nghĩa trong tiếng
Hán. Từ đó làm sáng tỏ triết lí nhân sinh của người Trung Quốc thể hiện trên các
phương diện như đạo làm người, quan niệm đẳng cấp xã hội và phân công lao
động... ngay trong quá trình sáng tạo ra thứ văn tự tượng hình này. Trên cơ sở
kết quả nghiên cửu thu được, vận dụng vào quá trình dạy học tiếng Hán cho sinh
viên chuyên ngành tiếng Hán ở Việt Nam, góp phần làm cho giờ học sinh động,
có hiệu quả và mang đậm tính nhân văn.
5. Phương pháp nghiên cứ
giao tiếp. Dạy chữ Hán ừong giai đoạn cơ sờ thường nằm trong nội dung dạy từ
mới, khác về bản chất so với dạy lí thuyết văn tự học. Người dạy phải thấm
nhuần tính chất đặc thù của văn tự Hán và mối lỉên hệ mật thiết của chữ với
nghĩa, và đặt nó trong mối tương quan của việc dạy từ vựng- theo hướng thực
hành mới có thể phát huy được hết tác dụng của giờ học từ mới.
2. Môt số kháo sát về viêc hoc chữ Hán của sinh viên Viêt Nam
• • • I
Đề tài tập trung khảo sát hai đối tượng: một là sinh viên năm thứ nhất mới
tiếp xúc với chữ Hán, chưa có kiến thức lí thuyết hỗ trợ về ngôn ngữ văn hoá,
văn tự Hán; hai là sinh viên năm thứ 4 đã có kiến thức nhất định về lí thuyết văn
tự Hán, đồng thời đã tiếp xúc với loại văn tự này ít nhất ba năm, đều là sinh viên
khoa Ngôn ngữ - Văn hóa Trung Quốc, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học
Quốc gia Hà Nội. Mục đích khảo sát là tìm hiểu thực tế việc dạy học tiếng Hán
nhất là chữ Hán của sinh viên chuyên ngữ Việt Nam, nhằm giúp cho việc dạy và
học chữ Hán ở hai giai đoạn cơ sở và nâng cao có hiệu quả hơn, khắc phục được
những khiếm khuyết hiện tại, thấy được tính cấp bách của việc kết hợp hài hoà
giữa các yếu tố ngôn ngữ với văn hoá, yếu tố lí thuyết với thực hành trong quá
trình dạy học tiếng Hán cho người Việt Nam.
Nội dung khảo sát gồm các câu hỏi và bài tập được thiết kế bằng phiếu
điều tra trong phụ ỉục 1 và 2. Thời gian điều tra vào tháng 1 năm 2010. số phiếu
phát ra là 2 0 0, trong đó 10 0 ià phiếu điều tra đối với năm thứ nhất, 10 0 phiếu
điều tra đối với năm thứ hai. số phiếu thu về hợp lệ là 96 mỗi loại. Kết quả cụ
thể như sau:
Đối vói năm thứ nhất:
Két quả điều tra cảm nhận về độ khó của từng bộ phận cấu thành tiếng
Hán như sau:
63/96 sinh viên chọn chữ Hán là khó nhất, chiếm 65,6%
16/96 sinh viên chọn ngữ pháp là khó nhất, chiếm 16,6 %
11/96 sinh viên chọn đùng từ là khó nhất, chiếm 11,4%
6/96 sinh viên chọn ngữ âm là khó nhất, chiếm 6,3 %
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top