gemini_and_taurus_128
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN MÔ HÌNH MỘT SỐ NHÀ XUẤT BẢN................. 9
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu........................................................................9
1.1.1 Ở thể loại sách ................................................................................. 10
1.1.2 Ở thể loại luận văn, luận án ........................................................... 10
1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn mô hình hoạt động một số nhà xuất bản hiện nay 10
1.3 Chuyển đổi mô hình hoạt động tại các nhà xuất bản......................................20
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU....................... 22
2.1 Quy trình nghiên cứu .........................................................................................22
2.1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu............................................................. 22
2.1.2 Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ................................ 22
2.1.3 Tìm hiểu tổng quan tình hình nghiên cứu........................................ 22
2.1.4 Nghiên cứu định tính........................................................................ 22
2.1.5 Nghiên cứu định lượng .................................................................... 23
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................23
2.2.1 Phương pháp luận............................................................................ 23
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu................................................................. 24
2.2.3. Nguồn số liệu và xử lý số liệu ......................................................... 25
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI
NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HỘI...................................................... 27
3.1 Thực trạng của Nhà xuất bản Lao động Xã hội ..............................................27
3.1.1 Khái quát chung về Nhà xuất bản Lao động Xã hội........................ 27 3.1.2 Chức năng nhiệm vụ:....................................................................... 27
3.1.3 Mô hình hoạt động........................................................................... 28
3.1.4 Kết quả hoạt động SXKD................................................................. 30
3.1.5 Một số chỉ tiêu khác:........................................................................ 31
3.1.6 Chỉ tiêu đánh giá khác .................................................................... 34
3.1.7 Đánh giá chung............................................................................... 34
3.1.8 Đánh giá đối với từng đơn vị phụ thuộc.......................................... 36
3.2 Chuyển đổi mô hình hoạt động của nhà xuất bản...........................................41
3.2.1 Sự cần thiết phải chuyển đổi............................................................ 41
3.2.2. Cơ sở pháp lý để chuyển đổi mô hình............................................. 43
3.2.3 Các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể ......................................................... 44
3.2.4. Nội dung cơ bản của chuyển đổi: .................................................. 44
3.2.5 Quá trình thực hiện chuyển đổi:...................................................... 47
3.2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi ........................ 48
3.2.7 Mô hình Công ty TNHH MTV sau chuyển đổi................................. 49
3.3.4 Đánh giá kết quả chuyển đổi ........................................................... 53
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI NHÀ
XUẤT BẢN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ............................................................ 54
4.1 Giải pháp hoàn thiện mô hình hoạt động.........................................................54
4.1.1 Mô hình và cơ cấu tổ chức và nhân sự:........................................... 54
4.1.2 Định hướng phát triển và giải pháp thực hiện ................................ 55
4.2 Đề xuất ................................................................................................................58
4.2.1 Với Chính phủ .................................................................................. 58
4.2.2 Với các Bộ - ngành: ......................................................................... 61
4.2.3 Với Nhà xuất bản:............................................................................ 62
KẾT LUẬN..................................................................................................... 63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 64 1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1 Do yêu cầu quản lý của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường
Doanh nghiệp Nhà nƣớc đã tồn tại phổ biến từ lâu và từng là thành
phần quan trọng nhất trong nền kinh tế nƣớc ta. Tuy vậy, mãi tới năm 1995,
mới có những nỗ lực đầu tiên để “công ty hóa” về mặt ý niệm đối với DNNN.
Vào những năm 2005 – 2006, áp lực và yêu cầu gia nhập Tổ chức
Thƣơng mại Thế giới WTO ngày càng gia tăng; và việc gia nhập WTO cũng
đã ngày càng trở nên bức thiết. Một khuôn khổ pháp lý thống nhất về đầu tƣ
và thƣơng mại, bình đẳng, không phân biệt đối xử và phù hợp với các nguyên
tắc thƣơng mại quốc tế là một trong những điều kiện không thể thiếu để nƣớc
ta có thể gia nhập WTO. Trƣớc đòi hỏi của cơ chế thị trƣờng và sự cạnh tranh
trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế (AFTA và WTO) các doanh
nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nƣớc phải có sự đổi mới,
phát huy nội lực để đầu tƣ phát triển nhằm nâng cao tính cạnh tranh đối với
các doanh nghiệp trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế. Đòi hỏi đặt ra trong xu thế
toàn cầu hoá là phải tái cơ cấu các doanh nghiệp Nhà nƣớc tạo sân chơi bình
đẳng hơn giữa các doanh nghiệp trong nền kinh thế thị trƣờng.
Thực tế cho thấy, trong hơn 20 năm qua, Việt Nam đã không ngừng cải
cách, số lƣợng doanh nghiệp nhà nƣớc đã giảm từ hơn 12.000 doanh nghiệp
những năm 1990, xuống còn 5.600 doanh nghiệp hiện nay; trong đó, chỉ còn
800 doanh nghiệp nhà nƣớc giữ 100% vốn, số còn lại đã cổ phần hóa ở các
mức độ khác nhau.
Hiện nay chƣa thể thay đổi, vì 95% vẫn là của Nhà nƣớc nên cách vận
hành doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp vẫn nhƣ cũ. Nhƣ vậy, hiệu quả
trong tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nƣớc cần đƣợc xem lại.
Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Đề án Tái cơ cấu DNNN giai đoạn
2011 – 2015 tại quyết định 929/QĐ-TTg. Theo đó, DNNN đƣợc chia làm 3
nhóm: Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn, trên 50% và các đơn vị thua lỗ kéo dài,
cần bán vốn.
Năm 2015 là năm cuối của “Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nƣớc, trọng
tâm là các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nƣớc giai đoạn 2011-2015.
Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/7/2006 trong đó quy định các doanh nghiệp Nhà nƣớc sẽ
phải chuyển đổi mô hình sang công ty cổ phần hay trách nhiệm hữu hạn
trong một lộ trình là 4 năm kể từ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực. Luật
Doanh nghiệp Nhà nƣớc đã hết hiệu lực thi hành từ 1/10/2010, các doanh
nghiệp Nhà nƣớc đang hoạt động theo Luật DNNN sẽ phải chuyển đổi mô
hình tổ chức mới cho phù hợp.
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 đã có hiệu lực thi hành từ ngày
01-7-2015.
1.2 Do yêu cầu quản lý của ngành xuất bản:
Luật Xuất bản chỉ quy định các NXB đƣợc tổ chức và hoạt động theo 2
loại hình là doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện và sự nghiệp có thu. Nhƣng
trên thực tế, 63 NXB hiện nay đƣợc tổ chức hoạt động dƣới nhiều mô hình
khác nhau tùy thuộc vào cơ quan chủ quản, trong đó 27 NXB tổ chức hoạt
động theo loại hình doanh nghiệp, 33 NXB hoạt động theo loại hình sự
nghiệp có thu. Do việc chuyển đổi, sắp xếp lại DNNN, một số NXB chuyển
sang mô hình tổ chức không nằm trong sự điều chỉnh của Luật Xuất bản nhƣ
Công ty mẹ - công ty con (NXB Giáo dục) hay chuyển đổi sang công ty
TNHH một thành viên 100% vốn Nhà nƣớc (6/27 NXB hoạt động theo loại
hình doanh nghiệp). Mô hình tổ chức của các NXB đang là một trong những
vƣớng mắc cơ bản hạn chế sự đầu tƣ, phát triển của từng NXB nói riêng và cả ngành xuất bản nói chung. Việc chuyển đổi sang một mô hình tổ chức mới
không nằm trong sự điều chỉnh của Luật Xuất bản đang có những bất cập về
việc thực hiện tôn chỉ, mục đích của hoạt động xuất bản, sự chỉ đạo của cơ
quan chủ quản và việc bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo. Ngoài ra còn làm
xuất hiện những chức danh không đƣợc quy định trong Luật Xuất bản nhƣ
chủ tịch công ty, kiểm soát viên…
Nhƣ vậy theo yêu cầu pháp lý của Nhà nƣớc, doanh nghiệp Nhà nƣớc
bắt buộc phải tái cơ cấu và sắp xếp lại cho phù hợp với tình hình mới.
Từ năm 2008 đến nay nhất là từ năm 2012-2014, chịu ảnh hƣởng chung
của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đồng thời chịu tác động mạnh mẽ từ sự
bùng nổ công nghệ số và ebook do vậy ngành xuất bản gặp vô vàn khó khăn
và chƣa tìm đƣợc hƣớng tháo gỡ!
Tính đến ngày 31-12-2013, các NXB trong cả nƣớc đã đăng ký 52.325
cuốn, đã in ấn 23.603 cuốn với 256.161 triệu bản. Nhƣ vậy, số lƣợng in ấn
mới đạt 45,1%. Điều đó cũng có nghĩa là, tỷ lệ xuất bản chƣa đạt 50% so với
kế hoạch đặt ra. Năm 2013, sức mua của thị trƣờng xuất bản phẩm giảm đã
ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị xuất bản. Sách
tiêu thụ chậm, nợ đọng của nhiều NXB lên cao. ( Nguồn: Báo cáo tóm tắt
hoạt động xuất bản năm 2013 của Cục Xuất bản, in và phát hành - Bộ Thông
tin và Truyền thông)
Trong số 20 NXB hoạt động theo mô hình doanh nghiệp thì đã có một
NXB tự trả giấy phép, dừng hoạt động, còn hơn một nửa trong số 19 NXB
còn lại thì sản xuất kinh doanh thua lỗ trong năm 2013, bốn doanh nghiệp nhà
nƣớc đến nay vẫn chƣa đƣợc chuyển đổi trong khi Luật Doanh nghiệp nhà
nƣớc đã hết hiệu lực từ năm 2010... Lâu nay, mô hình và cơ chế hoạt động
NXB luôn là vấn đề "nóng" của ngành. ( Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác
xuất bản năm 2013 của Vụ Báo chí-Xuất bản - Ban Tuyên giáo Trung ƣơng), Trong 64 NXB của cả nƣớc, chỉ có 4 đơn vị làm ăn thực sự ổn định,
có lãi, nộp đủ nghĩa vụ thuế đối với nhà nƣớc. Đó là NXB Giáo dục, NXB
Chính trị quốc gia-Sự thật, NXB Trẻ và NXB Kim Đồng. Một vài NXB khác
cũng có thể trụ vững đƣợc. Còn lại phần lớn các NXB đều ít nhiều gặp khó
khăn, thậm chí có NXB tồn tại lay lắt, bên bờ vực thẳm và có NXB chuẩn bị
“cáo phó”!
Tính đến ngày 31-12-2014, 63 NXB trong cả nƣớc đã đăng ký 37.081
cuốn, đã in ấn 20.119 cuốn đạt 54.3% so với kế hoạch đặt ra.
Năm 2014 cũng chỉ có 4 đơn vị làm ăn thực sự ổn định, có lãi, nộp đủ
nghĩa vụ thuế đối với nhà nƣớc. Đó là NXB Giáo dục, NXB Chính trị quốc
gia-Sự thật, NXB Trẻ và NXB Kim Đồng. Các Nhà xuất bản khác cũng vẫn
trong tình trạng cầm chừng, nhiều NXB làm ăn thua lỗ, nợ thuế, nợ tiền thuê
nhà ... ( Nguồn: Báo cáo tóm tắt hoạt động xuất bản năm 2014 của Cục Xuất
bản, in và phát hành - Bộ Thông tin và Truyền thông)
Thách thức lớn nhất hiện nay đối với các nhà xuất bản chính là làm thế
nào để vừa hoàn thành chức năng là công cụ sắc bén của Đảng trên lĩnh vực
văn hoá tƣ tƣởng lại vừa đảm bảo công ăn việc làm, ổn định đời sống cho
CBCNV, đóng góp đầy đủ cho ngân sách nhà nƣớc đồng thời phát triển kinh
tế trong cơ chế thị trƣờng theo định hƣớng của nhà nƣớc.
Mâu thuẫn lớn nhất của các doanh nghiệp nhà nƣớc trong lĩnh vực xuất
bản là mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu chính trị - xã hội! Các
NXB vừa phải đảm đƣơng nhiệm vụ trong lĩnh vực công tác văn hóa, tƣ
tƣởng, vừa phải tự hạch toán kinh doanh, bảo đảm đời sống ngƣời lao động,
thực hiện các chính sách về thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp...
Chính phủ đã có quyết định các Nhà xuất bản trong giai đoạn hiện nay
khi chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nƣớc chỉ đƣợc áp dụng 1 trong 2 loại mô
hình: Cty TNHH một thành viên 100% vốn Nhà nƣớc hay đơn vị hành chính sự nghiệp có thu. Thủ tƣớng Chính phủ đã có quyết định số 37/2014/QĐ-TTg
ngày 18/6/2014 về việc ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp
nhà nƣớc. Theo quyết định này các Nhà xuất bản nằm trong danh mục các
ngành nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ của doanh nghiệp.
1.3 Do yêu cầu của chính Nhà xuất bản Lao động-Xã hội
Nhà xuất bản Lao động Xã hội là doanh nghiệp Nhà nƣớc nhƣng không
đơn thuần chỉ làm công tác xuất bản mà còn hoạt động trên các lĩnh vực In,
phát hành và kinh doanh thiết bị công cụ dạy nghề. Do vậy việc chuyển đổi
sang đơn vị sự nghiệp có thu là không thực hiện đƣợc và bắt buộc phải
chuyển thành Công ty TNHH MTV.
Thủ tƣớng Chính phủ đã có Văn bản số 2194/TTg-ĐMDN ngày
12/12/2013 về việc phê duyệt Phƣơng án sắp xếp, ĐMDN 100% vốn nhà
nƣớc giai đoạn 2013-2015, đổi mới doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc thuộc
Bộ Lao động- Thƣơng binh và Xã hội.
Ngày 24/12/2014 Bộ trƣởng Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội đã
ký quyết định số 1697/QĐ-LĐTBXH chuyển đổi Nhà xuất bản Lao động Xã
hội thành Công ty TNHH một thành viên Nhà xuất bản Lao động Xã hội.
Đến nay Nhà xuất bản đã hoàn thành các thủ tục chuyển đổi mô hình
hoạt động, 1/8/2015 đã đi vào hoạt động theo mô hình mới. Tuy nhiên trong
quá trình thực hiện còn rất nhiều bất cập chƣa giải quyết đƣợc những khó
khăn vƣớng mắc cần tháo gỡ. Công tác chuyển đổi mới chỉ làm đƣợc phần
sắp xếp về mô hình tổ chức, những tồn tại về tài chính chƣa giải quyết đƣợc;
những tồn tại về nhân sự cũng chỉ mới giải quyết đƣơc 05 trƣờng hợp về hƣu
trƣớc tuổi mà không thực hiện đƣợc tái sắp xếp, theo quan điểm cá nhân của
học viên, việc chuyển đổi tại Nhà xuất bản còn mang nhiều tính hình thức,
"Bình mới, Rƣợu cũ ", chƣa giúp đƣợc nhiều trong việc giải quyết đƣợc
những tồn tại của Nhà xuất bản. Hiệu quả thu đƣợc sau chuyển đổi sẽ rất nhỏ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN MÔ HÌNH MỘT SỐ NHÀ XUẤT BẢN................. 9
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu........................................................................9
1.1.1 Ở thể loại sách ................................................................................. 10
1.1.2 Ở thể loại luận văn, luận án ........................................................... 10
1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn mô hình hoạt động một số nhà xuất bản hiện nay 10
1.3 Chuyển đổi mô hình hoạt động tại các nhà xuất bản......................................20
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU....................... 22
2.1 Quy trình nghiên cứu .........................................................................................22
2.1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu............................................................. 22
2.1.2 Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ................................ 22
2.1.3 Tìm hiểu tổng quan tình hình nghiên cứu........................................ 22
2.1.4 Nghiên cứu định tính........................................................................ 22
2.1.5 Nghiên cứu định lượng .................................................................... 23
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................23
2.2.1 Phương pháp luận............................................................................ 23
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu................................................................. 24
2.2.3. Nguồn số liệu và xử lý số liệu ......................................................... 25
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI
NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HỘI...................................................... 27
3.1 Thực trạng của Nhà xuất bản Lao động Xã hội ..............................................27
3.1.1 Khái quát chung về Nhà xuất bản Lao động Xã hội........................ 27 3.1.2 Chức năng nhiệm vụ:....................................................................... 27
3.1.3 Mô hình hoạt động........................................................................... 28
3.1.4 Kết quả hoạt động SXKD................................................................. 30
3.1.5 Một số chỉ tiêu khác:........................................................................ 31
3.1.6 Chỉ tiêu đánh giá khác .................................................................... 34
3.1.7 Đánh giá chung............................................................................... 34
3.1.8 Đánh giá đối với từng đơn vị phụ thuộc.......................................... 36
3.2 Chuyển đổi mô hình hoạt động của nhà xuất bản...........................................41
3.2.1 Sự cần thiết phải chuyển đổi............................................................ 41
3.2.2. Cơ sở pháp lý để chuyển đổi mô hình............................................. 43
3.2.3 Các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể ......................................................... 44
3.2.4. Nội dung cơ bản của chuyển đổi: .................................................. 44
3.2.5 Quá trình thực hiện chuyển đổi:...................................................... 47
3.2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi ........................ 48
3.2.7 Mô hình Công ty TNHH MTV sau chuyển đổi................................. 49
3.3.4 Đánh giá kết quả chuyển đổi ........................................................... 53
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI NHÀ
XUẤT BẢN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ............................................................ 54
4.1 Giải pháp hoàn thiện mô hình hoạt động.........................................................54
4.1.1 Mô hình và cơ cấu tổ chức và nhân sự:........................................... 54
4.1.2 Định hướng phát triển và giải pháp thực hiện ................................ 55
4.2 Đề xuất ................................................................................................................58
4.2.1 Với Chính phủ .................................................................................. 58
4.2.2 Với các Bộ - ngành: ......................................................................... 61
4.2.3 Với Nhà xuất bản:............................................................................ 62
KẾT LUẬN..................................................................................................... 63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 64 1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1 Do yêu cầu quản lý của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường
Doanh nghiệp Nhà nƣớc đã tồn tại phổ biến từ lâu và từng là thành
phần quan trọng nhất trong nền kinh tế nƣớc ta. Tuy vậy, mãi tới năm 1995,
mới có những nỗ lực đầu tiên để “công ty hóa” về mặt ý niệm đối với DNNN.
Vào những năm 2005 – 2006, áp lực và yêu cầu gia nhập Tổ chức
Thƣơng mại Thế giới WTO ngày càng gia tăng; và việc gia nhập WTO cũng
đã ngày càng trở nên bức thiết. Một khuôn khổ pháp lý thống nhất về đầu tƣ
và thƣơng mại, bình đẳng, không phân biệt đối xử và phù hợp với các nguyên
tắc thƣơng mại quốc tế là một trong những điều kiện không thể thiếu để nƣớc
ta có thể gia nhập WTO. Trƣớc đòi hỏi của cơ chế thị trƣờng và sự cạnh tranh
trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế (AFTA và WTO) các doanh
nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nƣớc phải có sự đổi mới,
phát huy nội lực để đầu tƣ phát triển nhằm nâng cao tính cạnh tranh đối với
các doanh nghiệp trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế. Đòi hỏi đặt ra trong xu thế
toàn cầu hoá là phải tái cơ cấu các doanh nghiệp Nhà nƣớc tạo sân chơi bình
đẳng hơn giữa các doanh nghiệp trong nền kinh thế thị trƣờng.
Thực tế cho thấy, trong hơn 20 năm qua, Việt Nam đã không ngừng cải
cách, số lƣợng doanh nghiệp nhà nƣớc đã giảm từ hơn 12.000 doanh nghiệp
những năm 1990, xuống còn 5.600 doanh nghiệp hiện nay; trong đó, chỉ còn
800 doanh nghiệp nhà nƣớc giữ 100% vốn, số còn lại đã cổ phần hóa ở các
mức độ khác nhau.
Hiện nay chƣa thể thay đổi, vì 95% vẫn là của Nhà nƣớc nên cách vận
hành doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp vẫn nhƣ cũ. Nhƣ vậy, hiệu quả
trong tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nƣớc cần đƣợc xem lại.
Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Đề án Tái cơ cấu DNNN giai đoạn
2011 – 2015 tại quyết định 929/QĐ-TTg. Theo đó, DNNN đƣợc chia làm 3
nhóm: Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn, trên 50% và các đơn vị thua lỗ kéo dài,
cần bán vốn.
Năm 2015 là năm cuối của “Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nƣớc, trọng
tâm là các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nƣớc giai đoạn 2011-2015.
Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/7/2006 trong đó quy định các doanh nghiệp Nhà nƣớc sẽ
phải chuyển đổi mô hình sang công ty cổ phần hay trách nhiệm hữu hạn
trong một lộ trình là 4 năm kể từ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực. Luật
Doanh nghiệp Nhà nƣớc đã hết hiệu lực thi hành từ 1/10/2010, các doanh
nghiệp Nhà nƣớc đang hoạt động theo Luật DNNN sẽ phải chuyển đổi mô
hình tổ chức mới cho phù hợp.
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 đã có hiệu lực thi hành từ ngày
01-7-2015.
1.2 Do yêu cầu quản lý của ngành xuất bản:
Luật Xuất bản chỉ quy định các NXB đƣợc tổ chức và hoạt động theo 2
loại hình là doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện và sự nghiệp có thu. Nhƣng
trên thực tế, 63 NXB hiện nay đƣợc tổ chức hoạt động dƣới nhiều mô hình
khác nhau tùy thuộc vào cơ quan chủ quản, trong đó 27 NXB tổ chức hoạt
động theo loại hình doanh nghiệp, 33 NXB hoạt động theo loại hình sự
nghiệp có thu. Do việc chuyển đổi, sắp xếp lại DNNN, một số NXB chuyển
sang mô hình tổ chức không nằm trong sự điều chỉnh của Luật Xuất bản nhƣ
Công ty mẹ - công ty con (NXB Giáo dục) hay chuyển đổi sang công ty
TNHH một thành viên 100% vốn Nhà nƣớc (6/27 NXB hoạt động theo loại
hình doanh nghiệp). Mô hình tổ chức của các NXB đang là một trong những
vƣớng mắc cơ bản hạn chế sự đầu tƣ, phát triển của từng NXB nói riêng và cả ngành xuất bản nói chung. Việc chuyển đổi sang một mô hình tổ chức mới
không nằm trong sự điều chỉnh của Luật Xuất bản đang có những bất cập về
việc thực hiện tôn chỉ, mục đích của hoạt động xuất bản, sự chỉ đạo của cơ
quan chủ quản và việc bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo. Ngoài ra còn làm
xuất hiện những chức danh không đƣợc quy định trong Luật Xuất bản nhƣ
chủ tịch công ty, kiểm soát viên…
Nhƣ vậy theo yêu cầu pháp lý của Nhà nƣớc, doanh nghiệp Nhà nƣớc
bắt buộc phải tái cơ cấu và sắp xếp lại cho phù hợp với tình hình mới.
Từ năm 2008 đến nay nhất là từ năm 2012-2014, chịu ảnh hƣởng chung
của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đồng thời chịu tác động mạnh mẽ từ sự
bùng nổ công nghệ số và ebook do vậy ngành xuất bản gặp vô vàn khó khăn
và chƣa tìm đƣợc hƣớng tháo gỡ!
Tính đến ngày 31-12-2013, các NXB trong cả nƣớc đã đăng ký 52.325
cuốn, đã in ấn 23.603 cuốn với 256.161 triệu bản. Nhƣ vậy, số lƣợng in ấn
mới đạt 45,1%. Điều đó cũng có nghĩa là, tỷ lệ xuất bản chƣa đạt 50% so với
kế hoạch đặt ra. Năm 2013, sức mua của thị trƣờng xuất bản phẩm giảm đã
ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị xuất bản. Sách
tiêu thụ chậm, nợ đọng của nhiều NXB lên cao. ( Nguồn: Báo cáo tóm tắt
hoạt động xuất bản năm 2013 của Cục Xuất bản, in và phát hành - Bộ Thông
tin và Truyền thông)
Trong số 20 NXB hoạt động theo mô hình doanh nghiệp thì đã có một
NXB tự trả giấy phép, dừng hoạt động, còn hơn một nửa trong số 19 NXB
còn lại thì sản xuất kinh doanh thua lỗ trong năm 2013, bốn doanh nghiệp nhà
nƣớc đến nay vẫn chƣa đƣợc chuyển đổi trong khi Luật Doanh nghiệp nhà
nƣớc đã hết hiệu lực từ năm 2010... Lâu nay, mô hình và cơ chế hoạt động
NXB luôn là vấn đề "nóng" của ngành. ( Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác
xuất bản năm 2013 của Vụ Báo chí-Xuất bản - Ban Tuyên giáo Trung ƣơng), Trong 64 NXB của cả nƣớc, chỉ có 4 đơn vị làm ăn thực sự ổn định,
có lãi, nộp đủ nghĩa vụ thuế đối với nhà nƣớc. Đó là NXB Giáo dục, NXB
Chính trị quốc gia-Sự thật, NXB Trẻ và NXB Kim Đồng. Một vài NXB khác
cũng có thể trụ vững đƣợc. Còn lại phần lớn các NXB đều ít nhiều gặp khó
khăn, thậm chí có NXB tồn tại lay lắt, bên bờ vực thẳm và có NXB chuẩn bị
“cáo phó”!
Tính đến ngày 31-12-2014, 63 NXB trong cả nƣớc đã đăng ký 37.081
cuốn, đã in ấn 20.119 cuốn đạt 54.3% so với kế hoạch đặt ra.
Năm 2014 cũng chỉ có 4 đơn vị làm ăn thực sự ổn định, có lãi, nộp đủ
nghĩa vụ thuế đối với nhà nƣớc. Đó là NXB Giáo dục, NXB Chính trị quốc
gia-Sự thật, NXB Trẻ và NXB Kim Đồng. Các Nhà xuất bản khác cũng vẫn
trong tình trạng cầm chừng, nhiều NXB làm ăn thua lỗ, nợ thuế, nợ tiền thuê
nhà ... ( Nguồn: Báo cáo tóm tắt hoạt động xuất bản năm 2014 của Cục Xuất
bản, in và phát hành - Bộ Thông tin và Truyền thông)
Thách thức lớn nhất hiện nay đối với các nhà xuất bản chính là làm thế
nào để vừa hoàn thành chức năng là công cụ sắc bén của Đảng trên lĩnh vực
văn hoá tƣ tƣởng lại vừa đảm bảo công ăn việc làm, ổn định đời sống cho
CBCNV, đóng góp đầy đủ cho ngân sách nhà nƣớc đồng thời phát triển kinh
tế trong cơ chế thị trƣờng theo định hƣớng của nhà nƣớc.
Mâu thuẫn lớn nhất của các doanh nghiệp nhà nƣớc trong lĩnh vực xuất
bản là mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu chính trị - xã hội! Các
NXB vừa phải đảm đƣơng nhiệm vụ trong lĩnh vực công tác văn hóa, tƣ
tƣởng, vừa phải tự hạch toán kinh doanh, bảo đảm đời sống ngƣời lao động,
thực hiện các chính sách về thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp...
Chính phủ đã có quyết định các Nhà xuất bản trong giai đoạn hiện nay
khi chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nƣớc chỉ đƣợc áp dụng 1 trong 2 loại mô
hình: Cty TNHH một thành viên 100% vốn Nhà nƣớc hay đơn vị hành chính sự nghiệp có thu. Thủ tƣớng Chính phủ đã có quyết định số 37/2014/QĐ-TTg
ngày 18/6/2014 về việc ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp
nhà nƣớc. Theo quyết định này các Nhà xuất bản nằm trong danh mục các
ngành nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ của doanh nghiệp.
1.3 Do yêu cầu của chính Nhà xuất bản Lao động-Xã hội
Nhà xuất bản Lao động Xã hội là doanh nghiệp Nhà nƣớc nhƣng không
đơn thuần chỉ làm công tác xuất bản mà còn hoạt động trên các lĩnh vực In,
phát hành và kinh doanh thiết bị công cụ dạy nghề. Do vậy việc chuyển đổi
sang đơn vị sự nghiệp có thu là không thực hiện đƣợc và bắt buộc phải
chuyển thành Công ty TNHH MTV.
Thủ tƣớng Chính phủ đã có Văn bản số 2194/TTg-ĐMDN ngày
12/12/2013 về việc phê duyệt Phƣơng án sắp xếp, ĐMDN 100% vốn nhà
nƣớc giai đoạn 2013-2015, đổi mới doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc thuộc
Bộ Lao động- Thƣơng binh và Xã hội.
Ngày 24/12/2014 Bộ trƣởng Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội đã
ký quyết định số 1697/QĐ-LĐTBXH chuyển đổi Nhà xuất bản Lao động Xã
hội thành Công ty TNHH một thành viên Nhà xuất bản Lao động Xã hội.
Đến nay Nhà xuất bản đã hoàn thành các thủ tục chuyển đổi mô hình
hoạt động, 1/8/2015 đã đi vào hoạt động theo mô hình mới. Tuy nhiên trong
quá trình thực hiện còn rất nhiều bất cập chƣa giải quyết đƣợc những khó
khăn vƣớng mắc cần tháo gỡ. Công tác chuyển đổi mới chỉ làm đƣợc phần
sắp xếp về mô hình tổ chức, những tồn tại về tài chính chƣa giải quyết đƣợc;
những tồn tại về nhân sự cũng chỉ mới giải quyết đƣơc 05 trƣờng hợp về hƣu
trƣớc tuổi mà không thực hiện đƣợc tái sắp xếp, theo quan điểm cá nhân của
học viên, việc chuyển đổi tại Nhà xuất bản còn mang nhiều tính hình thức,
"Bình mới, Rƣợu cũ ", chƣa giúp đƣợc nhiều trong việc giải quyết đƣợc
những tồn tại của Nhà xuất bản. Hiệu quả thu đƣợc sau chuyển đổi sẽ rất nhỏ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links