Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Liên hệ với vai trò của thanh niên, sinh viên trong giai đoạn hiện nay
MỤC LỤC…………………………………………………………………………...2
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………..3
1.Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 3
2.Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu ................................................................. 3
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3
4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu............................................................ 3
5.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài .................................................................. 4
NỘI DUNG ..................................................................................................................... 4
PHẦN 1: Phần lý luận .................................................................................................. 4
1.1: Khái quát lý luận về cơ cấu xã hội – giai cấp và vấn đề liên minh giai cấp
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. .................................................................. 4
1.1.1: Cơ cấu xã hội– giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. ................. 4
1.1.2: Liên minh giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. ..... 5
1.2: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam................................................................................................ 7
1.2.1: Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam. ................................................................................................................................ 7
1.2.2: Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam. ................................................................................................................................ 9
PHẦN 2. Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân ................................................... 10
2.1: Liên hệ thực tiễn liên minh kinh tế 6 nhà : Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà
doanh nghiệp – Nhà nông – Nhà ngân hàng – Nhà phân phối hiện nay ở Việt Nam. .. 10
2.2. Liên hệ vai trò của thanh viên, sinh viên trong cơ cấu giai cấp ở Việt Nam hiện
nay. ................................................................................................................................ 13
2.3. Quan điểm của bản thân ..................................................................................... 14
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 15
3
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới và đạt được một số thành tựu nhất định
về kinh tế - xã hội dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng. Cùng với đó, xã hội Việt
Nam cũng diễn ra q trình biến đổi vơ cùng lớn cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội… Đó là sự mất cân đối về cơ cấu xã hội – giai cấp ảnh hưởng đến sự phân hóa
giữa thành thị với nơng thơn, giữa giàu và cùng kiệt trong phát triển hay sự bất bình
đẳng giữa các tầng lớp…Bên cạnh đó, nhiều vấn đề mới xuất hiện như sự tăng
nhanh của giai cấp công nhân, sự giảm nguồn lao động ở nông thôn, việc làm và lao
động… cũng khiến ta khó khăn trong việc giải quyết. Cùng với đó, vấn đề liên minh
giai cấp, tầng lớp ở nước ta hiện nay cũng thật sự được quan tâm. Đây là một vấn đề
thời sự mang tính chiến lược của Đảng nhà nước ta. Vì nó là sự liên minh, liên kết
các tầng lớp với nhau, các nhà kinh tế để cùng đưa Việt Nam theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập với nước ngồi.
Em lựa chọn chủ đề này vì muốn có những am hiểu cơ bản cũng như sâu rộng về
cơ cấu xã hội – giai cấp của Việt Nam và sự liên minh các giai cấp, tầng lớp; sự phân
chia giai tầng, biến đổi đó ảnh hưởng tới xã hội như thế nào? Là một thanh niên Việt
Nam – tương lai của đất nước em biết được cần phát huy những vấn đề tốt nào hay
cần hạn chế những lỗi thời của người đi trước để củng cố xây dựng xã hội văn minh,
tốt đẹp trong tương lai.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: nắm được những kiến thức cơ bản về cơ cấu xã hội – giai
cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và ở
Việt Nam hiện nay. Cùng với đó là liên hệ liên minh kinh tế của 6 nhà: Nhà nước –
Nhà khoa học – Nhà doanh nghiệp – Nhà nông – Nhà ngân hàng – Nhà phân phối.
Để đạt mục đích đó đề tài cần giải quyết những nội dung sau:
Một là, phân tích các kiến thức cơ bản về cơ cấu xã hội – giai cấp gồm khái
niệm, vị trí và sự biến đổi có tính quy luật của nó trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội và ở Việt Nam.
Hai là, phân tích nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội và ở Việt Nam xét từ góc độ về chính trị, kinh tế, văn hóa và
phương hướng xây dựng cơ cấu xã hội – giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Ba là, phân tích được vai trò của sự liên minh các nhà kinh tế hiện nay.
Bốn là, phân tích được vai trị của thanh niên Việt Nam trong xu hướng biến đổi
cơ cấu xã hội – giai cấp hiện nay.
Năm là, nêu quan điểm cá nhân của em về các vấn đề trên và liên hệ trách
nhiệm cá nhân.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu vấn đề cơ cấu xã hội - giai cấp và liên
minh giai cấp, tầng lớp.
Phạm vi nghiên cứu: trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và ở Việt Nam
hiện nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
Cơ sở lý luận: cơ cấu xã hội – giai cấp và vấn đề liên minh giai cấp trong thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
4
Phương pháp nghiên cứu: đề tài được sử dụng phương pháp thống nhất logic
và lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận: đề tài giải quyết được sự biến đổi về cơ cấu xã hội – giai cấp
và liên minh kinh tế giữa các tầng lớp, giai tầng ở Việt Nam hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn: đề tài này cung cấp cho ta nhiều vấn đề về phân chia giai
cấp tầng lớp ở nước ta hiện nay dẫn tới sự bất bình đẳng, sự phân hóa khơng đồng
đều. Đồng thời nhắc nhở ta cần liên minh các nhà với nhau bởi tất thảy chỉ có sự
đồn kết mới đạt hiệu quả cao nhất.
NỘI DUNG
PHẦN 1: Phần lý luận
1.1: Khái quát lý luận về cơ cấu xã hội – giai cấp và vấn đề liên minh giai cấp
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.1.1: Cơ cấu xã hội– giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội.
Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp và tầng lớp xã hội tồn tại khách
quan, hoạt động hợp pháp trong một chế độ xã hội nhất định, chủ yếu là thông qua
những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về quản lý, về phân phối, về địa vị
chính trị - xã hội… giữa các giai cấp và tầng lớp đó.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội – giai cấp là tổng thể các
giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội có mối quan hệ hợp tác và gắn bó chặt chẽ với
nhau bởi các giai cấp, tầng lớp có chung mục đích cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội
mới – xã hội chủ nghĩa, bao gồm: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí
thức, tầng lớp doanh nhân…
Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội – giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước; đến
quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý, tổ chức lao động, phân phối thu nhập.. trong
một hệ thống sản xuất nhất định.
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của
các loại cơ cấu xã hội - giai cấp khác và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu
XH, và các lĩnh vực của đời sống XH
5
Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội:
Đầu tiên, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh
tế. Như V.I.Lênin chỉ rõ rằng: “Thời kì q độ đó khơng thể nào lại khơng phải là một
thời kỳ giữa chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn,và chủ nghĩa
cộng sản đã phát sinh nhưng vẫn còn non yếu”. Điều đó thực chất là một q trình cải
biến cách mạng toàn diện, sâu sắc và triệt để làm nảy sinh những điều kiện để cơ cấu
xã hội – giai cấp mới dần hình thành.
Thứ hai, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các
tầng lớp xã hội mới.Về mặt kinh tế, xã hội tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần.
Chính sự đa dạng , phức tạp đó dẫn đến những biến đổi đa dạng, phức tạp trong cơ cấu
xã hội – giai cấp mà biểu hiện của nó là tồn tại các giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau.
Ngoài những giai cấp đã có như giai cấp cơng nhân, nơng dân, tầng lớp trí thức, giai
cấp tư sản thì đã có sự xuất hiện,tồn tại và phát triển của các tầng lớp xã hội mới như
tầng lớp doanh nhân, tiểu chủ , tầng lớp những người giàu có và trung lưu trong xã hội.
Thứ ba, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh vừa liên
minh dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hội.
Trong thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội – giai cấp
biến động và phát triển trong mối quan hệ vừa mâu thuẫn, vừa liên minh, tiến tới từng
bước xóa bỏ hiện tượng bất bình đẳng trong xã hội sẽ đưa đến sự xích lại gần nhau
giữa các giai cấp tầng lớp cơ bản trong xã hội, đặc biệt là giữa giai cấp công nhân, giai
cấp nông dân, tầng lớp trí thức và tầng lớp doanh nhân. Mức độ của quá trình này tùy
thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn của thời kỳ quá
độ. Mà trong sự biến đổi ấy, giai cấp cơng nhân chính là lực lượng tiêu biểu cho
cách sản xuất mới và giữ vai trò chủ đạo, tiên phong xây dựng xã hội mới.
1.1.2: Liên minh giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Xét về nội dung chính trị của liên minh giai cấp, tầng lớp biểu hiện ở chỗ: dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công
nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác phải thực hiện những nhiệm vụ chính trị,
để đạt mục đích là xây dựng chế độ chính trị dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm toàn
6
bộ quyền lực thuộc về nhân dân. Trong khối liên minh, giai cấp công nhân thông qua
đội tiên phong là Đảng Cộng sản giữ vai trị lãnh đạo chính trị tư tưởng để thực hiện và
hoàn thánh sứ mệnh lịch sử to lớn của giai cấp cơng nhân: Xóa bỏ hồn tồn chế độ áp
bức bóc lột tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa tiến tới xã hội
cộng sản chủ nghĩa.
Xét về nội dung kinh tế của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì q độ lên chủ
nghĩa xã hội theo V.I.Lênin “Chính trị đã chuyển trọng tâm sang chính trị trong lĩnh
vực kinh tế, đấu tranh giai cấp mang những nội dung và hình thức mới”. Do vậy nội
dung kinh tế đóng vai trị quan trọng nhất, nó cần được thực hiện nhằm thỏa mãn các
nhu cầu, lợi ích kinh tế thiết thân của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp
trí và các tầng lớp khác trong xã hội, đồng thời tạo cơ sở vật chất – kỹ thuật cần thiết
cho chủ nghĩa xã hội. Nội dung kinh tế đó cũng được thể hiện trong việc tạo ra quan hệ
tác động lẫn nhau giữa công nghiệp – nông nghiệp – khoa học, kỹ thuật, dịch vụ…
Quan hệ tương hỗ này chỉ được tạo lập bền vững khi quan hệ kinh tế, lợi ích kinh tế
được giải quyết thích hợp, hài hịa giữa các chủ thể lợi ích trong khối liên minh.
Xét về nội dung văn hóa – xã hội, trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc
tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa nhằm nâng cao trình độ học vấn, trình
độ văn hóa và tri thức khoa học cho giai cấp công nhân, cho giai cấp nông dân và các
tầng lớp được xem là nhiệm vụ cấp bách vừa lâu dài. Nội dung ấy thể hiện trong vai
trò tác động tương hỗ giữa các giai cấp và tầng lớp, trong đó Đảng Cộng sản giữ vai
trị lãnh đạo tầng lớp trí thức nhất là đội ngũ trí thức trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo,
để họ thực hiện nhiệm vụ truyền bá tri thức, khoa học, công nghệ vào công nghiệp,
nông nghiệp, và các lĩnh vực của đời sống xã hội, qua đó nâng cao tri thức và kỹ năng
vận dụng khoa học kỹ thuật của công nhân, nông dân và các tầng lớp xã hội trong quá
trình lao động sản xuất.
Ba nội dung vừa nêu trên của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội đều có vai trị, vị trí vơ cùng quan trọng trong việc xây dựng, tăng
cường, củng cố sức mạnh của khối liên minh. Trong đó, nội dung kinh tế của liên minh
giữ vai trò quan trọng, tiên quyết nhất.
7
1.2: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam.
1.2.1: Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo tính qui luật phổ biến, vừa
mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam.
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cơ cấu xã hội – giai cấp
cũng vận động, biến đổi theo đúng qui luật về sự chi phối bới những biến đổi của cơ
cấu kinh tế. Từ Đại hội VI năm 1986, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,
nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp dần chuyển
sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Sự biến đổi phức tạp, đa dạng của cơ cấu xã hội – giai cấp Việt Nam diễn ra
trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp cơ bản của xã hội, thậm chí có sự chuyển hóa lẫn
nhau giữa các giai cấp, tầng lớp. Chính những biến đổi mới này góp phần tác động làm
cho nền kinh tế đất nước phát triển trở nên năng động, đa dạng hơn và trở thành động
lực to lớn, quan trọng của sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng văn minh, định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp, vị trí, vai trị của các giai cấp,
tầng lớp ngày càng được khẳng định.
Cơ cấu xã hội – giai cấp của Việt Nam ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bao
gồm những giai cấp, tầng lớp cơ bản sau:
Giai cấp cơng nhân có vai trị quan trọng đặc biệt, là giai cấp lãnh đạo cách mạng
thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam, thay mặt cho cách sản
xuất tiên tiến, giữ vị trí tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, là lực
lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và lực lượng nịng cốt trong liên minh
giai cấp cơng nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức. Do đó, giai cấp cơng
nhân sẽ có những biến đổi nhanh về cả số lượng, chất lượng và về cả cơ cấu. Sự đa
dạng của giai cấp đi đầu này không chỉ phát triển theo thành phần kinh tế mà cịn phát
triển theo ngành nghề ngày càng củng cố trình độ chuyên môn kĩ thuật, kỹ năng nghề
nghiệp để từng bước đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0.
8
Giai cấp nông dân cùng với nông nghiệp, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần xây dựng và bảo về Tổ quốc, là lực
lượng xã hội quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị,
đảm bảo an ninh quốc phịng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ mơi
trường sinh thái; là chủ thể của q trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn liền
với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đơ thị theo quy
hoạch…Trong thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp nơng dân có sự biến đổi cả
về số lượng, chất lượng và cơ cấu giai cấp. Thể hiện về số lượng và tỉ lệ trong cơ cấu
xã hội – giai cấp có xu hướng giảm dần, nhưng chất lượng được nâng lên rõ rệt. Công
cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta bước đầu đạt được
những thành quả rất quan trọng, có phần đóng góp to lớn của giai cấp nông dân. Tuy
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Liên hệ với vai trò của thanh niên, sinh viên trong giai đoạn hiện nay
MỤC LỤC…………………………………………………………………………...2
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………..3
1.Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 3
2.Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu ................................................................. 3
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3
4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu............................................................ 3
5.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài .................................................................. 4
NỘI DUNG ..................................................................................................................... 4
PHẦN 1: Phần lý luận .................................................................................................. 4
1.1: Khái quát lý luận về cơ cấu xã hội – giai cấp và vấn đề liên minh giai cấp
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. .................................................................. 4
1.1.1: Cơ cấu xã hội– giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. ................. 4
1.1.2: Liên minh giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. ..... 5
1.2: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam................................................................................................ 7
1.2.1: Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam. ................................................................................................................................ 7
1.2.2: Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam. ................................................................................................................................ 9
PHẦN 2. Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân ................................................... 10
2.1: Liên hệ thực tiễn liên minh kinh tế 6 nhà : Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà
doanh nghiệp – Nhà nông – Nhà ngân hàng – Nhà phân phối hiện nay ở Việt Nam. .. 10
2.2. Liên hệ vai trò của thanh viên, sinh viên trong cơ cấu giai cấp ở Việt Nam hiện
nay. ................................................................................................................................ 13
2.3. Quan điểm của bản thân ..................................................................................... 14
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 15
3
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới và đạt được một số thành tựu nhất định
về kinh tế - xã hội dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng. Cùng với đó, xã hội Việt
Nam cũng diễn ra q trình biến đổi vơ cùng lớn cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội… Đó là sự mất cân đối về cơ cấu xã hội – giai cấp ảnh hưởng đến sự phân hóa
giữa thành thị với nơng thơn, giữa giàu và cùng kiệt trong phát triển hay sự bất bình
đẳng giữa các tầng lớp…Bên cạnh đó, nhiều vấn đề mới xuất hiện như sự tăng
nhanh của giai cấp công nhân, sự giảm nguồn lao động ở nông thôn, việc làm và lao
động… cũng khiến ta khó khăn trong việc giải quyết. Cùng với đó, vấn đề liên minh
giai cấp, tầng lớp ở nước ta hiện nay cũng thật sự được quan tâm. Đây là một vấn đề
thời sự mang tính chiến lược của Đảng nhà nước ta. Vì nó là sự liên minh, liên kết
các tầng lớp với nhau, các nhà kinh tế để cùng đưa Việt Nam theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập với nước ngồi.
Em lựa chọn chủ đề này vì muốn có những am hiểu cơ bản cũng như sâu rộng về
cơ cấu xã hội – giai cấp của Việt Nam và sự liên minh các giai cấp, tầng lớp; sự phân
chia giai tầng, biến đổi đó ảnh hưởng tới xã hội như thế nào? Là một thanh niên Việt
Nam – tương lai của đất nước em biết được cần phát huy những vấn đề tốt nào hay
cần hạn chế những lỗi thời của người đi trước để củng cố xây dựng xã hội văn minh,
tốt đẹp trong tương lai.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: nắm được những kiến thức cơ bản về cơ cấu xã hội – giai
cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và ở
Việt Nam hiện nay. Cùng với đó là liên hệ liên minh kinh tế của 6 nhà: Nhà nước –
Nhà khoa học – Nhà doanh nghiệp – Nhà nông – Nhà ngân hàng – Nhà phân phối.
Để đạt mục đích đó đề tài cần giải quyết những nội dung sau:
Một là, phân tích các kiến thức cơ bản về cơ cấu xã hội – giai cấp gồm khái
niệm, vị trí và sự biến đổi có tính quy luật của nó trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội và ở Việt Nam.
Hai là, phân tích nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội và ở Việt Nam xét từ góc độ về chính trị, kinh tế, văn hóa và
phương hướng xây dựng cơ cấu xã hội – giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Ba là, phân tích được vai trò của sự liên minh các nhà kinh tế hiện nay.
Bốn là, phân tích được vai trị của thanh niên Việt Nam trong xu hướng biến đổi
cơ cấu xã hội – giai cấp hiện nay.
Năm là, nêu quan điểm cá nhân của em về các vấn đề trên và liên hệ trách
nhiệm cá nhân.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu vấn đề cơ cấu xã hội - giai cấp và liên
minh giai cấp, tầng lớp.
Phạm vi nghiên cứu: trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và ở Việt Nam
hiện nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
Cơ sở lý luận: cơ cấu xã hội – giai cấp và vấn đề liên minh giai cấp trong thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
4
Phương pháp nghiên cứu: đề tài được sử dụng phương pháp thống nhất logic
và lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận: đề tài giải quyết được sự biến đổi về cơ cấu xã hội – giai cấp
và liên minh kinh tế giữa các tầng lớp, giai tầng ở Việt Nam hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn: đề tài này cung cấp cho ta nhiều vấn đề về phân chia giai
cấp tầng lớp ở nước ta hiện nay dẫn tới sự bất bình đẳng, sự phân hóa khơng đồng
đều. Đồng thời nhắc nhở ta cần liên minh các nhà với nhau bởi tất thảy chỉ có sự
đồn kết mới đạt hiệu quả cao nhất.
NỘI DUNG
PHẦN 1: Phần lý luận
1.1: Khái quát lý luận về cơ cấu xã hội – giai cấp và vấn đề liên minh giai cấp
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.1.1: Cơ cấu xã hội– giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội.
Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp và tầng lớp xã hội tồn tại khách
quan, hoạt động hợp pháp trong một chế độ xã hội nhất định, chủ yếu là thông qua
những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về quản lý, về phân phối, về địa vị
chính trị - xã hội… giữa các giai cấp và tầng lớp đó.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội – giai cấp là tổng thể các
giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội có mối quan hệ hợp tác và gắn bó chặt chẽ với
nhau bởi các giai cấp, tầng lớp có chung mục đích cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội
mới – xã hội chủ nghĩa, bao gồm: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí
thức, tầng lớp doanh nhân…
Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội – giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước; đến
quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý, tổ chức lao động, phân phối thu nhập.. trong
một hệ thống sản xuất nhất định.
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của
các loại cơ cấu xã hội - giai cấp khác và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu
XH, và các lĩnh vực của đời sống XH
5
Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội:
Đầu tiên, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh
tế. Như V.I.Lênin chỉ rõ rằng: “Thời kì q độ đó khơng thể nào lại khơng phải là một
thời kỳ giữa chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn,và chủ nghĩa
cộng sản đã phát sinh nhưng vẫn còn non yếu”. Điều đó thực chất là một q trình cải
biến cách mạng toàn diện, sâu sắc và triệt để làm nảy sinh những điều kiện để cơ cấu
xã hội – giai cấp mới dần hình thành.
Thứ hai, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các
tầng lớp xã hội mới.Về mặt kinh tế, xã hội tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần.
Chính sự đa dạng , phức tạp đó dẫn đến những biến đổi đa dạng, phức tạp trong cơ cấu
xã hội – giai cấp mà biểu hiện của nó là tồn tại các giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau.
Ngoài những giai cấp đã có như giai cấp cơng nhân, nơng dân, tầng lớp trí thức, giai
cấp tư sản thì đã có sự xuất hiện,tồn tại và phát triển của các tầng lớp xã hội mới như
tầng lớp doanh nhân, tiểu chủ , tầng lớp những người giàu có và trung lưu trong xã hội.
Thứ ba, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh vừa liên
minh dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hội.
Trong thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội – giai cấp
biến động và phát triển trong mối quan hệ vừa mâu thuẫn, vừa liên minh, tiến tới từng
bước xóa bỏ hiện tượng bất bình đẳng trong xã hội sẽ đưa đến sự xích lại gần nhau
giữa các giai cấp tầng lớp cơ bản trong xã hội, đặc biệt là giữa giai cấp công nhân, giai
cấp nông dân, tầng lớp trí thức và tầng lớp doanh nhân. Mức độ của quá trình này tùy
thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn của thời kỳ quá
độ. Mà trong sự biến đổi ấy, giai cấp cơng nhân chính là lực lượng tiêu biểu cho
cách sản xuất mới và giữ vai trò chủ đạo, tiên phong xây dựng xã hội mới.
1.1.2: Liên minh giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Xét về nội dung chính trị của liên minh giai cấp, tầng lớp biểu hiện ở chỗ: dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công
nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác phải thực hiện những nhiệm vụ chính trị,
để đạt mục đích là xây dựng chế độ chính trị dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm toàn
6
bộ quyền lực thuộc về nhân dân. Trong khối liên minh, giai cấp công nhân thông qua
đội tiên phong là Đảng Cộng sản giữ vai trị lãnh đạo chính trị tư tưởng để thực hiện và
hoàn thánh sứ mệnh lịch sử to lớn của giai cấp cơng nhân: Xóa bỏ hồn tồn chế độ áp
bức bóc lột tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa tiến tới xã hội
cộng sản chủ nghĩa.
Xét về nội dung kinh tế của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì q độ lên chủ
nghĩa xã hội theo V.I.Lênin “Chính trị đã chuyển trọng tâm sang chính trị trong lĩnh
vực kinh tế, đấu tranh giai cấp mang những nội dung và hình thức mới”. Do vậy nội
dung kinh tế đóng vai trị quan trọng nhất, nó cần được thực hiện nhằm thỏa mãn các
nhu cầu, lợi ích kinh tế thiết thân của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp
trí và các tầng lớp khác trong xã hội, đồng thời tạo cơ sở vật chất – kỹ thuật cần thiết
cho chủ nghĩa xã hội. Nội dung kinh tế đó cũng được thể hiện trong việc tạo ra quan hệ
tác động lẫn nhau giữa công nghiệp – nông nghiệp – khoa học, kỹ thuật, dịch vụ…
Quan hệ tương hỗ này chỉ được tạo lập bền vững khi quan hệ kinh tế, lợi ích kinh tế
được giải quyết thích hợp, hài hịa giữa các chủ thể lợi ích trong khối liên minh.
Xét về nội dung văn hóa – xã hội, trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc
tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa nhằm nâng cao trình độ học vấn, trình
độ văn hóa và tri thức khoa học cho giai cấp công nhân, cho giai cấp nông dân và các
tầng lớp được xem là nhiệm vụ cấp bách vừa lâu dài. Nội dung ấy thể hiện trong vai
trò tác động tương hỗ giữa các giai cấp và tầng lớp, trong đó Đảng Cộng sản giữ vai
trị lãnh đạo tầng lớp trí thức nhất là đội ngũ trí thức trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo,
để họ thực hiện nhiệm vụ truyền bá tri thức, khoa học, công nghệ vào công nghiệp,
nông nghiệp, và các lĩnh vực của đời sống xã hội, qua đó nâng cao tri thức và kỹ năng
vận dụng khoa học kỹ thuật của công nhân, nông dân và các tầng lớp xã hội trong quá
trình lao động sản xuất.
Ba nội dung vừa nêu trên của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội đều có vai trị, vị trí vơ cùng quan trọng trong việc xây dựng, tăng
cường, củng cố sức mạnh của khối liên minh. Trong đó, nội dung kinh tế của liên minh
giữ vai trò quan trọng, tiên quyết nhất.
7
1.2: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam.
1.2.1: Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo tính qui luật phổ biến, vừa
mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam.
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cơ cấu xã hội – giai cấp
cũng vận động, biến đổi theo đúng qui luật về sự chi phối bới những biến đổi của cơ
cấu kinh tế. Từ Đại hội VI năm 1986, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,
nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp dần chuyển
sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Sự biến đổi phức tạp, đa dạng của cơ cấu xã hội – giai cấp Việt Nam diễn ra
trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp cơ bản của xã hội, thậm chí có sự chuyển hóa lẫn
nhau giữa các giai cấp, tầng lớp. Chính những biến đổi mới này góp phần tác động làm
cho nền kinh tế đất nước phát triển trở nên năng động, đa dạng hơn và trở thành động
lực to lớn, quan trọng của sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng văn minh, định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp, vị trí, vai trị của các giai cấp,
tầng lớp ngày càng được khẳng định.
Cơ cấu xã hội – giai cấp của Việt Nam ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bao
gồm những giai cấp, tầng lớp cơ bản sau:
Giai cấp cơng nhân có vai trị quan trọng đặc biệt, là giai cấp lãnh đạo cách mạng
thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam, thay mặt cho cách sản
xuất tiên tiến, giữ vị trí tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, là lực
lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và lực lượng nịng cốt trong liên minh
giai cấp cơng nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức. Do đó, giai cấp cơng
nhân sẽ có những biến đổi nhanh về cả số lượng, chất lượng và về cả cơ cấu. Sự đa
dạng của giai cấp đi đầu này không chỉ phát triển theo thành phần kinh tế mà cịn phát
triển theo ngành nghề ngày càng củng cố trình độ chuyên môn kĩ thuật, kỹ năng nghề
nghiệp để từng bước đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0.
8
Giai cấp nông dân cùng với nông nghiệp, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần xây dựng và bảo về Tổ quốc, là lực
lượng xã hội quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị,
đảm bảo an ninh quốc phịng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ mơi
trường sinh thái; là chủ thể của q trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn liền
với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đơ thị theo quy
hoạch…Trong thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp nơng dân có sự biến đổi cả
về số lượng, chất lượng và cơ cấu giai cấp. Thể hiện về số lượng và tỉ lệ trong cơ cấu
xã hội – giai cấp có xu hướng giảm dần, nhưng chất lượng được nâng lên rõ rệt. Công
cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta bước đầu đạt được
những thành quả rất quan trọng, có phần đóng góp to lớn của giai cấp nông dân. Tuy
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa, ví dụ về vị trí cơ cấu xã hội, liên minh giai cấp ở vi là gì nêu ví dụ, 2 giai 1 tầng là gì trong thời kì bao cấp, vì sao nội dung kinh tế liên minh quan trọng nhất, vai trò của cơ cấu xã hội giai cấp, ví dụ về cơ cấu xã hội - giai cấp trong thoioiwf kỳ quá độ, Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo tính quy luật phổ biến, vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam., đặc thù giai cấp ở việt nam, vai trò của sinh viên trong cơ cấu xã hội giai cấp ở việt nam hiện nay, vị trí, vai trò của sinh viên trong cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam, liên hệ bản thân trong cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ, vị trí và vai trò của bản thân trong vieecj xây dựng củng cố liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, liên minh giai cấp ở tỉnh quảng nam mới nhất, sơ đồ tư duy CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM, cơ cấu xã hội-giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã họi và phát huy vai trog thanh niên Việt Nam trong hội nhập quốc tế', tiểu luận về liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghãi xã hội và liên hệ ở Việt Nam, vai trò của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội, cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam, tiểu luận nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam hiên nay. vị trí, vai trò của bản thân sinh viên trong việc xây dựng, củng cố liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam., Phân tích sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Lấy ví dụ chứng minh., vai trò của sinh viên trong việc góp phần cũng cố liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kiif quá độ lên xã hội chủ nghĩa việt nam, Những giải pháp nhằm phát triển các giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, chính trị liên minh giai cấp trog thời kì quá độ ở Việt Nam, nội dung liên minh giai cấp tầng lớp ở việt nam liên hệ thực tiễn, cơ cấu và giai cấp chủ nghĩa xã hội của việt nam hiện nay, ví dụ về giai cấp công nhân trong thời kì quá đội lên chủ nghĩa xã hội, Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội:, Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu – giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, ví dụ về liên minh giai cấp ở việt nam, các vấn đề liên quan đến liên minh giai cấp ở việt nam hiện nay, vai trò của liên minh trong giải quyết các vấn đề XH hiện nay, Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam hiện nay, Vị trí các giai cấp tầng lớp ở việt nam, vị trí của tầng lớp sinh viên trong xã hội hiện nay, Tại sao phải liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH? Lấy ví dụ chứng minh về sự liên minh đó ở Việt Nam hiện nay., sự xích lại gần nhau của các tầng lớp giai cấp nêu ví dụ, Tại sao phải liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH. Lấy VD chứng minh về sự liên minh đó ở Việt Nam hiện nay., Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Khái niệm,vị trí, vai trò (Tài), tiểu luận cơ cấu xã hội-giai cấp và liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam, vì sao cơ cấu xã hội giai cấp bị quy định bởi các quy luật kinh tế trong thời kỳ quá độ, cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp ở việt nam hiện nay, ví dụ về liên minh giai cấp tầng lớp, lien minh giai tang o viet nam hien nay, tiểu luận phân tích cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trách nhiệm của thanh niên trong việc góp phần củng cố khối liên minh giai cấp, • Hình thức của khối liên minh xã hội giai cấp thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở việt nam, Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sự biến đổi của giai cấp nông dân Việt Nam hiện nay, 2.Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội Việt Nam, liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến việt nam, Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong lĩnh vực chính trị?, câu hỏi về liên minh giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam hiện nay, Ví dụ về liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, vận dụng liên minh giai cấp ở việt nam vào sinh viên, vấn đề cơ cấu giai cấp và liên minh giai cấp, liên hệ liên minh giai cấp tầng lớp việt nam hiện nay, cơ sở lý luận về cơ cấu xã hội giai cấp, co cau xa hoi chu nghia trong thoi ki di len xa hoi chu nghia o viet nam lien he, t.iểu luận Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam., liên hệ cơ cấu xã hội trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam, vai trò của thanh niên tri thức trong chuyển dịch cơ cấu giai cấp ở nước ta, video về sự liên hệ liên minh giai cấp ở việt nam, phân tích vấn đề cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp các tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay, vị trí vai trò của sự biến đổi cơ cấu xã hội và giai cấp, kết luận cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay., Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam vừa mang tính phổ biến vừa mang tính đặc thù, Phân tích vấn đề cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. Liên hệ làm rõ vai trò của Giai cấp công nhân trong việc góp phần củng cố khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân?”, Liên hệ đến vị trí cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam hiện nay., Sinh viên có thể làm gì để củng cố cơ cấu xã hội - giai cấp ở viet nam, quan hệ liên minh giai cấp ở Vệt Nam, nội dung quan trọng nhất trong liên minh giai cấp quá độ lên chủ nghĩa xã hội, phân tích cơ cấu, giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam, Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn, sự biến đổi về vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp trong cơ cấu xã hội-giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cơ cấu xh giai cấp trong thời kì quá dộ ở vn, Phân tích rõ cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và liên hệ ở Việt Nam?, phân tích vị trí , vai trò của các giai tầng ,tầng lớp cơ bản của cơ cấu xã hội- giai cấp ở Việt Nam, Liên hệ với Việt Nam: Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Cơ cấu xã hội – giai cấp và sự biến đổi của nó trong thời kỳ quá độ lên CNXH ?Hãy liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện nay., Phân tích sự biến đổi của giai cấp nông dân ở nước ta trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (có số liệu minh hoạ), Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, Phân tích sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (có số liệu minh hoạ), Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kì quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, loi mo dau tieu luan co cau xa hoi- giai cap trong thoi ki qua, liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dâ n, NỘI DUNG LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GÓP PHẦN VÀO XÂY DỰ KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN., Làm rõ nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?, Liên hệ thực tiễn liên minh kinh tế 6 nhà hiện nay ở Việt Nam., Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam -, 1.1. Khái quát lý luận về cơ cấu xã hội- giai cấp và vấn đề liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH, liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, : Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội việt nam, tiểu luận Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, đề tài cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong xã hội, sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp ở việt nam trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa, Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam., luận văn Liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam