showbiz_vn
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: những cơ hội và thách thức của hàng hoá việt nam khi gia nhập WTO. Giải pháp để vượt qua những thách thức
2
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH
1. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá bao
gồm các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Trên thị
trường các nhà sản xuất, người tiêu dùng, những người hoạt động buôn bán
kinh doanh, quan hệ với nhau thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng
hoá. Như vậy thực chất thị trường là chỉ các hoạt động kinh tế được phản ánh
thông qua trao đổi, lưu thông hàng hoá và mối quan hệ về kinh tế giữa người
với người.
Hình thức đầu tiên của nền kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá. Kinh
tế h là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để
trao đổi và buôn bán trên thị trường. Nền kinh tế thị trường là hình thứuc phát
triển cao của nền kinh tế hàng hoá, mà ở đó mọi yếu tố đầu vào và đầu ra của
quá trình sản xuất đều được qui định bởi thị trường.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn muốn có
được những điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất như: thuê được lao
động rẻ mà có kĩ thuật, mua được nguyên nhiên vật liệu rẻ, có thị trường các
yếu tố đầu ra tốt. Điều đó dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dể
chiếm lấy, nắm giữ lấy những điều kiện thuận lợi. Sự cạnh tranh này chỉ kết
thúc khi nó được đánh dấu bởi một bên chiến thắng và một bên thất bại. Tuy
vậy cạnh tranh không bao giờ mất đi trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh
là sự sống còn của các doanh nghiệp. Muốn tồn tại được buộc các doanh
nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp mình bằng cách: nâng
cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, giảm chi phí sản xuất để cạnh tranh
về giá cả, cải tiến khoa học kĩ thuật… Điều này sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát
triển, đồng thời cũng làm cho xã hội phát triển nhờ kinh tế phát triển, khoa
Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc phải có sự cạnh tranh. việt Nam của chúng ta cũng vậy, là 1 n
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=378231&pageNumber=2&documentKindID=1
2
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH
1. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá bao
gồm các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Trên thị
trường các nhà sản xuất, người tiêu dùng, những người hoạt động buôn bán
kinh doanh, quan hệ với nhau thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng
hoá. Như vậy thực chất thị trường là chỉ các hoạt động kinh tế được phản ánh
thông qua trao đổi, lưu thông hàng hoá và mối quan hệ về kinh tế giữa người
với người.
Hình thức đầu tiên của nền kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá. Kinh
tế h là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để
trao đổi và buôn bán trên thị trường. Nền kinh tế thị trường là hình thứuc phát
triển cao của nền kinh tế hàng hoá, mà ở đó mọi yếu tố đầu vào và đầu ra của
quá trình sản xuất đều được qui định bởi thị trường.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn muốn có
được những điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất như: thuê được lao
động rẻ mà có kĩ thuật, mua được nguyên nhiên vật liệu rẻ, có thị trường các
yếu tố đầu ra tốt. Điều đó dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dể
chiếm lấy, nắm giữ lấy những điều kiện thuận lợi. Sự cạnh tranh này chỉ kết
thúc khi nó được đánh dấu bởi một bên chiến thắng và một bên thất bại. Tuy
vậy cạnh tranh không bao giờ mất đi trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh
là sự sống còn của các doanh nghiệp. Muốn tồn tại được buộc các doanh
nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp mình bằng cách: nâng
cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, giảm chi phí sản xuất để cạnh tranh
về giá cả, cải tiến khoa học kĩ thuật… Điều này sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát
triển, đồng thời cũng làm cho xã hội phát triển nhờ kinh tế phát triển, khoa
Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc phải có sự cạnh tranh. việt Nam của chúng ta cũng vậy, là 1 n
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=378231&pageNumber=2&documentKindID=1