Katano_Fatthai

New Member

Download miễn phí Đề tài Cơ sở lý luận của tổ chức quản lý,hạch toán tscđ với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tscđ trong doanh nghiệp





 

PHẦN I: 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC QUẢN LÝ,HẠCH TOÁN TSCĐ VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP 1

I.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TSCĐ: 1

1.1. Khái niệm cơ bản về TSCĐ : 1

1.2.Đặc điểm của TSCĐ: 1

2.PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TSCĐ: 1

2.1.Phân loại TSCĐ: 1

2.2.Đánh giá TSCĐ: 2

2.2.1.Nguyên giá TSCĐ: 2

2.2.2.Khấu hao luỹ kế của TSCĐ: 3

2.2.3.Giá trị còn lại của TSCĐ: 3

3. KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ. 3

4.KẾ TOÁN TỔNG HỢP TĂNG GIẢM TSCĐ. 3

4.1.Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ hữu hình. 3

4.2.Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ vô hình. 4

5.KẾ TOÁN TSCĐ THUÊ NGOÀI VÀ CHO THUÊ. 4

5.1.Kế toán tổng hợp TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê: 4

5.2.Kế toán thuê (cho thuê;) TSCĐ hoạt động: 6

6.Kế toán khấu hao TSCĐ: 6

6.1.Các phương pháp tính khấu hao 6

6.2.Kế toán khấu hao TSCĐ: 7

7.Kế toán sửa chữa TSCĐ. 8

8. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐ 9

Phần II 11

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TSCĐ 11

TẠI XÍ NGHIỆP THAN ĐỒNG VÔNG 11

I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA XÍ NGHIỆP THAN ĐỒNG VÔNG. 11

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp. 11

1.2.Chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp. 11

1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý tại Xí nghiệp: 12

1.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh: 12

1.3.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp. 12

1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: 14

1.5.Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán. 14

2.Thực trạng tổ chức hạch toán tài sản cố định tại XN than đồng vông 15

2.1. Phân loại tài sản cố định tại Xí nghiệp 15

TỔNG CỘNG 16

2.2.Kế toán chi tiết TSCĐ: 16

2.3Kế toán tổng hợp TSCĐ tại Xí nghiệp . 17

23.1.Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ 18

2.3.2.Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ. 19

2.4.Kế toán khấu hao TSCĐ. 19

2.5.Kế toán sửa chữa TSCĐ: 20

3. QUẢN LÝ TSCĐ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ Ở XÍ NGHIỆP THAN ĐỒNG VÔNG. 20

Phần III: 22

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI XÍ NGHIỆP THAN ĐỒNG VÔNG 22

I.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐ TẠI XÍ NGHIỆP 22

1.2.Đánh giá chung về công tác quản lý cũng như hạch toán TSCĐ tại Xí nghiệp Than Đồng Vông. 22

1.2.Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Xí nghiệp Than Đồng Vông. 23

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Phần i:
Cơ sở Lý luận của tổ chức quản lý,hạch toán TSCĐ với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp
I.Những vấn đề cơ bản về TSCĐ:
1.1. Khái niệm cơ bản về TSCĐ :
Trong chế độ tài chính hiện hành của nước ta hiện nay, theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài Chính ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ quy định tiêu chuẩn TSCĐ dựa trên hai mặt giá trị và thời gian ở điều 4 như sau:
- Về mặt thời gian: Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
- Về mặt giá trị: Có giá trị từ 5.000.000 trở lên.
Mọi tư liệu lao động nếu thoả mãn đồng thời cả hai tiêu chuẩn trên được coi là TSCĐ, nếu không đủ một trong hai tiêu chuẩn trên chỉ được coi là công cụ lao động nhỏ.
1.2.Đặc điểm của TSCĐ:
Như chúng ta đã biết, một đặc điểm hết sức quan trọng của TSCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhưng vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
3.Vai trò và yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp.
1.4.Nhiệm vụ kế toán TSCĐ:
2.Phân loại và đánh giá TSCĐ:
2.1.Phân loại TSCĐ:
2.1.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:
TSCĐ hữu hình:
b.TSCĐ vô hình:
2.1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:
TSCĐ tự có:
TSCĐ thuê ngoài: +TSCĐ thuê tài chính:
+TSCĐ thuê hoạt động:
2.1.3. Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng:
-TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh:
-TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi:
-TSCĐ dùng cho hoạt động HCSN:
-TSCĐ chờ xử lý:
2.1.4.Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:
Dựa vào nguồn gốc hình thành nên TSCĐ, người ta phân thành:
TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn được cấp:
TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn vay
- TSCĐ mua sắm,xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị như từ quỹ đầu tư phát triển...
- TSCĐ hình thành do nhận góp liên doanh.
2.2.Đánh giá TSCĐ:
2.2.1..Nguyên giá TSCĐ:
Nguyên giá TSCĐ: Là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho tới khi đưa TSCĐ đi vào hoạt động bình thường như giá mua thực tế của TSCĐ, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử, lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ khi chưa bàn giao và đưa TSCĐ vào sử dụng, thuế và lệ phí trước bạ(nếu có)...
Nguyên giá TSCĐ trong doanh nghiệp chỉ được thay đổi trong các trường hợp sau:
-Đánh giá lại giá trị TSCĐ theo quyết định của Nhà nước.
-Xây dựng thêm một hay một số bộ phận của TSCĐ
-Cải tạo,nâng cấp làm tăng năng lực hay kéo dài thời gian sử dụng.
Tuỳ theo từng loại TSCĐ cụ thể, từng cách thức hình thành, nguyên giá TSCĐ sẽ được xác định khác nhau.
2.2.2.Khấu hao luỹ kế của TSCĐ:
Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ: Là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi phí kinh doanh qua các kỳ kinh doanh của TSCĐ tính đến thời điểm xác định.
2.2.3.Giá trị còn lại của TSCĐ:
Giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ:là giá trị còn lại của TSCĐ phản ánh trên sổ kế toán, được xác định bằng hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế của TSCĐ tính đến thời điểm xác định
3. Kế toán chi tiết TSCĐ.
Việc kế toán chi tiết TSCĐ được tiến hành dựa vào các chứng từ về tăng, giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ và các chứng từ gốc liên quan.Theo hệ thống kế toán hiện hành, các chứng từ ban đầu về kế toán TSCĐ có:
-Biên bản giao nhận TSCĐ: Mẫu số 01-TSCĐ- BB
-Thẻ TSCĐ: Mẫu số 02- TSCĐ-BB
- Biên bản thanh lý TSCĐ: Mẫu số 03-TSCĐ- BB
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành: Mẫu số 04-TSCĐ- HD
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ: Mẫu số 05- TSCĐ- HD
4.Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ.
4.1.Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ hữu hình.
a.Tài khoản kế toán sử dụng:
Để kế toán các nghiệp vụ tăng tăng,giảm TSCĐHH, kế toán sử dụng các tài khoản 211: “TSCĐHH” dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.
b.Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình.
c.Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình.
TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó chủ yếu do nhượng bán, thanh lý,điều chuyển nội bộ...
4.2.Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ vô hình.
a.Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán TSCĐVH kế toán sử dụng tài khoản 213: “ TSCĐ vô hình”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ vô hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.
b.Kế toán tăng TSCĐ vô hình:
c.Kế toán giảm TSCĐ vô hình:
Giảm do nhượng bán, do góp vốn liên doanh, trả lại vốn góp liên doanh TSCĐ vô hình...kế toán phản ánh tương tự như giảm TSCĐ hữu hình
5.Kế toán TSCĐ thuê ngoài và cho thuê.
5.1.Kế toán tổng hợp TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê:
a.Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán TSCĐ thuê tài chính, kế toán sử dụng tài khoản 212: “ TSCĐ thuê tài chính”: dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của TSCĐ thuê tài chính.
b.Phương pháp hạch toán:
sơ đồ 3: trình tự Kế toán tscđ thuê tài chính
(Tại đơn vị đi thuê)
TK 135, 111, 112 TK 342 TK 212 TK 211, 213 TK111,112, 342
(2) (1) (4b')
TK133.2 (5)
TK 142
TK 642 (4a)
TK 2141, 2413 TK 2142 TK 627, 641, 642
(3)
(4b')
(1)/ Khi nhận TSCĐ thuê tài chính
(2)/ Số tiền thuê (gốc + lãi thuê) phải trả kỳ này
(3)/ Trích khấu hao TSCĐ đi thuê
(4)/ Khi kết thúc hợp đồng thuê.
(4a)/ Trả lại TSCĐ cho bên thuê
(4b) Bên đi thuê được quyền sở hữu hoàn oàn
(4b') Kết chuyển nguyên giá TSCĐ
(4b'') Kết chuyển giá trị hao mòn luỹ kế.
(5)/ Bên đi thuê mua lại TSCĐ.
5.2.Kế toán thuê (cho thuê) TSCĐ hoạt động:
TSCĐ hoạt động là TSCĐ thuê không thoả mãn một trong bốn tiêu chuẩn về TSCĐ thuê tài chính, khi thuê xong TSCĐ được giao trả lại cho bên cho thuê.
a.Tại đơn vị đi thuê:
b.Tại đơn vị cho thuê:
6.Kế toán khấu hao TSCĐ:
*Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phát sản xuất kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ.
6.1.Các phương pháp tính khấu hao
Có nhiều phương pháp tính khấu hao TSCĐ nhưng ở Việt Nam chủ yếu áp dụng phương pháp khấu hao bình quân( còn gọi là khấu hao đường thẳng). Theo Quy đinh 166/1999/QĐTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài chính, phương pháp này áp dụng bắt buộc đối với các doanh nghiệp Nhà nước. Cách tính khấu hao theo phương pháp này như sau:
Mức trích khấu hao
Trung bình hàng năm của TSCĐ
=
Nguyên giá của TSCĐ
Thời gian sử dụng
Do khấu hao TSCĐ được tính theo nguyên tắc tròn tháng nên để đơn giản cho việc tính toán, quy định những TSCĐ tăng( hay giảm) trong tháng này thì tháng sau mới tính( hay thôi không tính )khấu hao. Vì thế, số khấu hao giữa các tháng chỉ khác nhau khi có biến động( tăng, giảm) về TSCĐ. Bởi vậy, kế toán xác định mức khấu hao hàng tháng theo công thức sau:
Mức khấu hao của tháng này
=
Mức khấu hao của tháng trước
+
Mức khấu hao tăng thêm trong tháng này
-
Mức khấu hao
giảm trong tháng này
Để xác định mức khấu hao hàng tháng cho một TSCĐ nào đó nhằm tính toán mức khấu hao tăng thêm hay giảm bớt trong tháng, kế toán sử dụng công thức:
Mức khấu hao hàng
tháng của TSCĐ
=
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng x 12
Ngoài cách khấu hao theo thời gian như trên, ở nước ta một số doanh nghiệp còn tính khấu hao theo sản lượng để xác địn...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Xung đột tâm lý trong giao tiếp của học sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh Y dược 0
D Kỹ năng giải quyết xung đột tâm lý trong giao tiếp với bạn bè của học sinh trung học cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh Y dược 1
D quản lý nhà nước đối với cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Văn hóa, Xã hội 0
H Em nhờ ad tải hộ em Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước đối với cơ sở du lịch trên địa bàn thành phố hồ chí minh Sinh viên chia sẻ 1
D Mô tả quá trình quản lý chất lượng và minh họa bằng bộ chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục Luận văn Sư phạm 0
D Quản lý nhân sự-lương trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu MICROSOFT ACCESS Công nghệ thông tin 0
D Giáo trình Kỹ thuật sấy nông sản - Cơ sở lý thuyết của quá trình sấy Nông Lâm Thủy sản 0
D CƠ SỞ LÝ LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở Tiên Thanh, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top