Luận văn luật: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra nhà nước ở Việt Nam : Luận án PTS. Luật: 5 05 01
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 1996
Chủ đề: Bộ máy nhà nước
Pháp luật Việt Nam
Quản lý nhà nước
Thanh tra nhà nước
Miêu tả: 217 tr.
Luận án đặc biệt nhấn mạnh đến nội dung thanh tra - Chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước, vấn đề lịch sử và thực trạng của việc tổ chức hoạt động của thanh tra nhà nước.Từ đó đưa ra những phương hưLý luận nhà nước và pháp quyềnớng đổi mới hoạt động của thanh tra nhà nước trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường ở Việt nam hiện nay
Luận án PTS. Lý luận nhà nước và pháp quyền -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996
Electronic Resources
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương I : THANH TRA - CHỨC NĂNG THIẾT YÊU
CỦA QUẢ LÝ NHÀ NƯỚC.
I. Khái niệm, đặc điểm và phạm vi hoạt động của
thanh tra
1.1. Khái niệm thanh tra
1.2. Đặc điểm của thanh tra
1.2.1. Thanh tra gắn liền với quản lý Nhà nước
1.2.2. Thực hiện quyền lực Nhà nước trong quá trình thanh
tra
1.2.3. Độc lập trong quá trình thanh tra
I.3 Phạm vi hoạt động của thanh tra
II. Các nguyên tắc, hình thức và phương pháp thanh tra
IL1. Các ngnyẻn tắc thanh tra .
II. 1.1. Nguyên tắc thanh tra chỉ tuân theo pháp luật
II. 1.2. Nguyên tắc khách quan, dân chủ và công khai
II. 1.3. Nguyên tàc chính xác, kịp thời
II.2. Hình thức và phương pháp thanh tra
n.2.1. Các hình thức thanh tra
n.2.1.1 Thanh tra mặt chấp hành của quản lý Nhà nước
IL2.1.2 Thanh tra thường xuyên, toàn diện, từ trên xuống, từ
dưới lên
H.2.1.3 Thanh tra bên trong và thanh tra chức năng
11.2.2 Các phương pháp thanh tra
n.2.2.1 Phương pháp thanh tra mang tính giáo dục, thu37ết
phục
11.2.2.2 Tác động trực tiếp bằng mệnh lệnh vào đối tượng quản
lý
11.2.2.3 Thanh tra theo đoàn, thanh tra bộ phận theo vụ việc,
thanh tra đột xuất
Trang
1 9 9 9
32
35
39
42
48
48
48
51
53
55
55
56
58
61
63
64
67
70
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi74
74
81
92
92
93
97
102
107
107
110
110
116
124
127
127
128
131
139
139
141
Thanh tra là một chức năng thiết yếu của quản lý
Nhà nước
Thanh tra là công cụ để nâng cao hiệu quả của hoạt
động quản lý Nhà nước
Vai trò của thanh tra Nhà nước trong nên kinh tê hàng
hóa nhiều thanh phần theo cơ chê thị trường ỏ nước ta
hiện nay.
ChươngII: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH
TRA NHÀ NƯỐC - LỊCH s ử VÀ THỰC TRẠNG
Lạch sù hình thành, phát triển của thanh tra Nhà
nước Việt Nam
Tổ chức và hoạt động của thanh tra phục vụ công cuộc
kháng chiến, kiến quốc (1945 đến 1954)
Tổ chức và hoạt động của thanh tra phục vụ công cuộc
xây dựng CNXH ô miền Bắc, góp phần vào thắng lợi
của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Thanh tra Việt Nam trong thời kỳ đất nước thông nhất
đi lên CNXH (1976 đến nay)
Tổ chức và hoạt động của các co' quan thanh tra Nhà
nước theo pháp luật hiện hành
Cách thức phân loại các cớ quan thanh tra trong quản
lý Nhà nước
Tổ chức và hoạt động của thanh tra nhà nước theo
pháp luật hiện hành
Tổ chức hệ thống thanh tra Nhà nước
Hoạt động của thanh tra Nhà nước
Nhận xét vê mặt pháp luật hiện hành tổ chức và hoạt
động của thanh tra Nhà nước
Thực trạng tổ chức và hoạt động cùa thanh tra Nhà
nước
Kết quả đạt được của tổ chức và hoạt động của thanh
tra Nhà nước
Về tổ chức của thanh tra Nhà nước
Về hoạt động của thanh tra Nhà nước
Những tồn tại trong tổ chức và hoạt động của thanh
tra Nhà nước
Những tồn tại về mặt tổ chức
Những tồn tại về mặt hoạt độngPHẦN MỞ ĐẨU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Công cuộc đổi mới toàn diện ỏ nước ta hiện nay đòi hỏi Đảng và
Nhà nước phải "tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt nam, trọng tâm cải cách một bước nền hành chính0
[52].
Mục tiêu của cải cách nền hành chính Nhà nước là xây dựng một
nến hành chính trong sạch, vững mạnh và hiện đại, thực hiện tốt
đường lối, chinh sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quản lý có
hiệu lực và hiệu quả mọi mặt đời sống xã hội, thực hiện dán giàu nước
mạnh, xã hội công bằng văn minh. Mục tiêu ấy đặt ra nhiều vấn đề
cần quan tâm giải quyết, trong đó rất quan trọng là việc củng cố, hoàn
thiện các chức năng quản lý Nhà nước, các chu trình của quản lý điều
hành, các cách đảm bảo pháp chế và kỷ luật trong quản lý
Nhà nước nhằm nâng cao năng lực của bộ máy Nhà nước và hạn chế
đến mức thấp nhất những vi phạm pháp luật trong quản lý Nhà nước.
Là một trong những cách đảm bảo pháp chế và kỷ luật
trong quản lý Nhà nước, thanh tra Nhà nước có vai trò quan trọng đối
với quản lý Nhà nước, là chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nước,
thanh tra Nhà nước góp phần quản lý, hoàn thiện bộ máy Nhà nước,
nâng cao hiệu quả của nền hành chính quốc gia phát triển. Vai trò đó
của thanh tra Nhà nước ngày càng phát triển trong tiến trình cải cách
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
hành chính theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã
hội chủ nghĩa.
0 nước ta tô chức, hoạt động của thanh tra đã có một lịch sử phát
triển tương đối lâu dài (từ tháng 11/1945 đến nay); hệ thống pháp luật
vê thanh tra cũng tổn tại song song với sự phát triển của tô chức và
hoạt động thanh tra. Từ nàm 1990 trở lại đây, với sự ban hành Pháp
lệnh thanh tra và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể hóa Pháp
lệnh, tô chức và hoạt động của thanh tra Nhà nước đã được củng cố và
hoàn thiện thêm một bước.
Tuy nhiên^do yêu cầu phát triển nển kinh tế nhiều thành phần
theo co chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, sự biến đổi nhanh chóng của các quan hệ xã hội trong
lình vực quản lý Nhà nước, và do yêu cầu phát triển của hoạt động
thanh tra những năm qua, nhiều quy định của pháp luật hiện hành về
tổ chức và hoạt động của thanh tra Nhà nước (kể cả một sô điều khoản
của Pháp lệnh thanh tra 1990) đã không còn phù hợp, cần nghiên cứu
sửa đổi bô sung. Mặt khác , trong quản lý Nhà nước ta thời gian gẩn
đây đã xuất hiện nhiều co' quan có chức năng thanh tra, kiểm tra,
giám sát, kiểm sát, tài phán ... về kinh tế - xã hôi như : Tòa án kinh tế,
Trọng tài kinh tế Quốc tế; Trọng tài phi Chính phủ, Tòa án hành
chính v.v... Điếu này dẫn đến cách nhìn nhận khác nhau về vị trí, vai
trò, tô chức và hoạt động của thanh tra Nhà nước. Do đó, hoàn thiện
các chê định về tổ chức và hoạt động của thanh tra Nhà nước 't/Tong
điều kiện mới hiện nay là yêu cầu rất quan trọng và bức xúc để đấu
tranh chống các biểu hiện sai trái, vi phạm kỷ luật trong quản lý Nhà
nước và "đóng góp một cách tích cực nhất để tham gia vào cải cách bộ
máy hành chính của Nhà nước ta" [75].3
Vì vậy, nghiên cứu toàn diện vấn để lý luận và thực tiễn của hoạt
động thanh tra dưới các khía cạnh vị trí, vai trò, chức nàng của thanh
tra trong quản lý Nhà nước, bản chất, đặc điểm, các hình thức, phương
pháp của thanh tra Nhà nước cũng như những bất cập về mặt pháp lý
đối với tô chức và hoạt động của thanh tra Nhà nước Việt Nam, từ đó
đề xuất những giải pháp thực tiễn cần thiết nhằm đổi mới tô chức và
hoạt động thanh tra trong tình hình hiện nay là vấn để rất bức xúc.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u VẤN ĐỂ T ổ CHỨC
VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NHÀ NƯỎC.
Cho đến nay, đã có một số công trình trong nước và nước ngoài
nghiên cứu về vấn để này. Đó là các công trình khoa học của các tác
giả như : Evschorina Turoxep (Liên xô cũ), Schwacke, Christoph
Reichard, Stainov, Bretzinger, Jaworsky v.v...
Trong sách báo pháp lý ồ Việt Nam: vấn để đổi mới tô chức và
hoạt động của thanh tra Nhà nước còn ít được nghiên cứu một cách có
hệ thống. Công trình khoa học cấp Bộ vê "đổi mới tô chức và hoạt động
Thanh tra trong điều kiện nền kinh tế nhiêu thành phần theo co' chế
thị trường của tập thê tác giả; các chuyên khảo "Hỏi và đáp vê Pháp
lệnh thanh tra", "Tìm hiểu Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân",
"Một số vấn đề vê tài phán hành chính ỏ Việt Nam" của Phó tiến sĩ Lê
Bình Vọng; Thanh tra Nhà nước - cách riêng đảm bảo pháp
chẽ và kỷ luật trong quản lv Nhà nước của Phó tiến sĩ Nguyễn cửu
Việt (trong giáo trình Luật hành chính Việt Nam) là sự tìm hiểu bước
đầu có hệ thống dưới khía cạnh pháp lý đối với tổ chức và hoạt động
thanh tra. Ngoài ra còn hàng loạt các bài báo được đăng trên các tạp
chí Thanh tra, tạp chí Nhà nước và Pháp luật, các báo ở Trung ương
và địa phương cũng tập trung nghiên cứu về ý nghĩa, vai trò, nhiệm
vụ, tô chức và quyển hạn của thanh tra nói chung và thanh tra Nhà
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
nước nói riêng. Tuy nhiên, vấn đế đổi mới tỏ chức và hoạt động thanh
tra theo hướng toàn diện, phù hợp với co chê quản lý Nhà nước hiện
n ay cả về mặt lý luận và thực tiễn chưa đáp ứng yêu cầu mới của quản
lý Nhà nước.
Thực tiễn cho thấy có một sô vấn đề rất co' bản vê công tác thanh
tra đang đặt ra và đang có nhiều quan điểm, ý kiến rất khác nhau:
- Thanh tra Nhà nuớc theo cấp với thanh tra Nhà nước chuyên
ngành.
- Đặt thanh tra Nhà nước trực thuộc Quốc hội độc lập và không
thuộc hành pháp hay đặt trong co quan hành pháp.
- Phân định chức nàng 'Kiểm sát việc tuân theo pháp luật (kiểm
sát chung) của Viện Kiểm sát các cấp với chức năng thanh tra của các
tô chức thanh tra Nhà nước.
- Phân định rõ chức năng nhiệm vụ của các cơ quan có chức năng
thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm sát...
Do đó việc nghiên cứu một cách C0‘ bản, toàn diện đê đi đến một
nhận thức thông nhất và sáu sắc vấn đề trên là việc lam có ý nghĩa
quan trọng về lý luận và thực tiễn.
Đây cũng chính là cán cứ để lựa chọn vấn đề cơ sở lý luận và
thự c tiễn của việc đổi m ới tổ chức và hoạt động của Thanh tra N hà
nước V iệt N am làm đề tài luận án Phó tiến sĩ luật học.
III. MỤC ĐÍCH KHOA HỌC VÀ NHIỆM v ụ CỦA LUẬN ÁN
Mục đích của luận án là nghiên cứu một cách tương đối toàn diện
những vấn đê lý luận và thực tiễn liên quan đến tô chức và hoạt động
của thanh tra Nhà nước dưới giác độ pháp lý về ý nghĩa vị trí, vai trò,
mối liên hệ biện chứng giữa thanh tra với quản lý, lịch sử và thực
trạng tổ chức, hoạt động của thanh tra trong quản lý Nhà nước, từ đó5
rút ra nhùng kiến nghị nhằm đôi mới tô chức, hoạt động của thanh tra
Nhà nước, nâng cao địa vị pháp lý của thanh tra Nhà nước trong điều
kiện cải cách nền hành chinh Nhà nước hiện nay.
Đối tượng nghiên cứu của đê tài rất rộng lớn, tác giả luận án
không có tham vọng đi sáu vào tất cả các khía cạnh của nó mà chi tập
trung nghiên cứu, lý giải những vấn đề quan trọng nhất.
Để đạt được mục đích đó, luận án có nhũng nhiệm vụ sau :
- Nghiên cứu khái niệm bản chất, đặc điểm của thanh tra Nhà
nước, phân biệt thanh tra Nhà nước với hoạt động giám sát của Quốc
hội, kiểm sát của Viện Kiểm sát nhân dán, giám sát của Tòa án nhân
dân và giám sát của nhân dân lao động thông qua các tô chức xã hội.
- Phán tích về phương diện lý luận và thực tiễn vấn đề vị trí, vai
trò của thanh tra trong quan lý Nhà nước, mối quan hệ khảng khít với
tư cách là một chức nàng thiết yếu của thanh tra đối với quản lý Nhà
nước.
- Nghiên cứu các hình thức, phương pháp và phạm vi tác động của
thanh tra Nhà nước; lịch sử hình thành và phát triển của thanh tra
Nhà nước qua từng giai đoạn.
- Phân tích tô chức và hoạt động của thanh tra Nhà nước theo
pháp luật hiện hành, những bất cập của pháp luật hiện hành về thanh
tra và những kiến nghị nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh
tra Nhà nước trong thời gian tới.
IV. NHỮNG ĐIỂM MÔI CỦA LUẬN ÁN
Đây là công trình chuyên khảo đầu tiên trong khoa học pháp lý
Việt Nam nghiên cứu tương đối toàn diện và hệ thống vấn để tổ chức
và hoạt động của thanh tra Nhà nước cả trên bình diện lý luận cũng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
như thực tiền của quá trình xáv dựng và hoàn thiện những vấn để
pháp lý đối với đế tài trên. Luân án có những điểm mới sau :
1. Sự phán tích kỳ lường khái niệm thanh tra Nhà nước thông
qua các quy định pháp luật; vai trò, vị trí của thanh tra, mối quan hệ
giữa thanh tra với quản lý Nhà nước từ khi có tổ chức thanh tra Nhà
nước đầu tiên đến nay. Trong giới hạn của việc nghiên cứu, luận án đã
làm sáng tỏ bản chất, đặc điểm, mối tương quan của thanh tra Nhà
nước với các hoạt động giám sát, kiểm sát, kiểm soát và các hình thức
kiểm tra khác, chi ra một cách tổng quan lịch sử phát triển của tô
chức và hoạt động của thanh tra Nhà nước ở Việt Nam.
2. Một đóng góp vào sự giải thích tiếp theo các vấn để lý luận,
thực tiễn pháp lý các quy định về thẩm quyển của thanh tra Nhà nước
trong quản lý Nhà nước, có sở khoa học của những quyển hạn và
nhiệm vụ cua thanh tra Nhà nước trong hệ thống các quan niệm, quan
điểm tổn tại trong khoa học pháp lý hiện nay;
3. Chỉ ra những khiếm khuyết về mặt pháp lý vấn để vê tổ chức
bộ máy Nhà nước, tô chức, quyền hạn và nhiệm vụ của hệ thống thanh
tra Nhà nước; lý giải một cách khoa học và có hệ thống co' cấu tô chức,
thẩm quyền của thanh tra Nhà nước trong điều kiện nền kinh tế
nhiều thành phần theo co chế thị tníòng và công cuộc cải cách nền
hành chính quốc gia trên cơ sở đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn
thiện sự điều chỉnh pháp luật đối với chúng;
4. Một đóng góp vào việc tô chức các cơ quan thanh tra Nhà nước
ỏ Việt Nam một cách khoa học song song với việc tàng thêm thẩm
quyền của chúng thỏng qua việc hoàn thiện và phát triển tiếp theo
những quy định pháp lý và kinh nghiệm có chọn lọc của việc tổ chức,
ằoạt động thanh tra ở nước ngoài.7
V. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
Phương pháp luận của luận án là chủ nghĩa duy vật biện chứng,
chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật. Trong quá
trình nghiên cứu, trình bày, tác giả luận án cô gắng lý giải vấn để co
sỏ' lý luận và thực tiễn của việc đổi mới tô chức và hoạt động của thanh
tra Nhà nước theo các quan điểm : hệ thống, lịch sử, thực tiễn và trong
mối liên hệ với các hiện tượng pháp lý cũng như các yếu tô cơ bản
trong đòi sống thực tiễn sự tồn tại phát triển của thanh tra Nhà nước.
Tác giả cũng cố gắng nghiên cứu và phân tích những quan điểm khác
nhau trong sách báo pháp lý ở nước ngoài vào Việt Nam có liên quan
đến đê tài nghiên cứu. Những ý tưởng được thể hiện thông qua các
luận điểm trong luận án được phát triển dựa trên các công trình
nghiên cứu co bản của các nhà khoa học pháp lý trong và ngoài nước.
Phương pháp nghiên cứu của luận án được sử dụng trong quá
trình nghiên cứu là : trừu tượng khoa học, đi từ cái chung đến cái
riêng, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê so sánh pháp luật,
phương pháp phân tích thuần tuý quy phạm và phương pháp xã hội
học cụ thể.
VI. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THựC TIẺN c ủ a l u ậ n á n
Những kết luận và kiến nghị của luận án có ý nghĩa quan trọng
về mặt thực tiễn và pháp lý đối với yêu cầu đổi mới tổ chức và hoạt
động của thanh tra Nhà nước. Việc tìm kiếm một mô hình thanh tra
Nhà nước và trao cho tổ chức này thẩm quyển tương ứng sẽ có tác
dụng to lớn trong việc cải cách bộ máy thanh tra phù hợp với yêu cầu
tinh giản và nâng cao hiệu quả hoạt động của chúng. Đồng thời, những
kiến nghị về việc hoàn thiện pháp luật về thanh tra cũng là những yêu
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
cầu cần khẩn trương sửa đổi Pháp lệnh thanh tra và các vàn bản
pháp luật có liên quan đến tô chức, quyển hạn, nhiệm vụ của thanh
tra Nhà nước, góp phần hoàn thiện pháp luật vê thanh tra, đặc biệt là
đối với việc sửa đổi Pháp lệnh thanh tra và Pháp lệnh khiếu nại tố cáo
của công dân.
Bên cạnh đó, luận án có thể được sử dụng như một tài liệu tham
khảo trong công tác nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo về khoa học thanh
tra và khoa học luật hành chính.
Vê chức nàng quan lv Nhà nước của thanh tra Nhà nước : Đây
là một trong những chức nàng chu yếu của công tác thanh tra Nhà
nước nhằm định hướng đúng cho hoạt động của cả hệ thông thanh tra.
Hiện nay thanh tra Nhà nước có nhiệm vụ "giải quyết khiếu nại,
tô cáo của công dán" (khoản 2 Điểu 8 Pháp lệnh thanh tra).
Tuv nhiên, việc giao cho thanh tra Nhà nước nhiệm vụ, quyền
hạn này, Pháp lệnh thanh tra 1990 cũng chưa tính đến một khả năng
không khách quan của "một chủ thể quản lý vừa thực hiện vi phạm
pháp luật, vừa xem xét chính các vi phạm pháp luật do mình gây ra".
Trong khi đó, Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân 1991 quy định
vể việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân là nhiệm vụ cúa tất
cả các cơ quan, người có thẩm quyển (Điều 10). Như vậy, tất cả các co'
quan Nhà nước đều có thẩm quyển giải quyết khiếu nại, tô' cáo những
sự việc liên quan đến cơ quan, nhân viên của mình chứ không riêng gì
chức nàng của các tổ chức thanh tra. Tuy nhiên, Pháp lệnh khiếu nại,
tô cáo của công dân cũng còn có những quy định bất cập ở các điểu 11,
12, 13, 14, 17, 31, 32 khi qui định về thẩm quyền giải quyết khiếu nại,
tố cáo của các cơ quan thanh tra Nhà nước (là một cấp giải quyết
khiếu tố). Theo chúng tôi, đây là những quy định chưa phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ của thanh tra. Là bộ phận quản lý, thanh tra
Nhà nước không thể xem xét các khiếu nại, tố cáo liên quan đến chinh
co' quan quản lý mình về mặt tô chức. Lối xem xét "Bộ trưỏng - quan
tòa" sẽ là lực cản lớn đối với hiệu quả quản lý Nhà nước. Mặt khác,
thẩm quyên xem xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dán còn
được thê hiện rất rõ ỏ quyển hạn, nhiệm vụ của Chính phủ : Chinh
phủ " tổ chức và lãnh đạo ... công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của
công dân" (khoản 7 Điều 112 Hiến pháp 1992); tương tự, quyền hạn
của Chủ tịch ủy ban nhản dân các cấp (Điều 52 Luật tô chức Hội đồngnhân dán và ủy ban nhán dán các (Cấp nấm 1994). Như vậy, xét theo
hệ thống các co' quan Nhà nước, thi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo
của công dán không phải là chức nàng vốn có của thanh tra Nhà nước
(mặc dù nó có nhiệm vụ này khi bản thản co' quan thanh tra hoặc
nhân viên trực thuộc bị khiêu nại,tô cáo). Theo chúng tôi, cần nghiên
cứu và quy định chặt chẽ hon chức nâng quản lý Nhà nước của thanh
tra là : thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động xét và giải quyết khiếu
nại, tô cáo của các cơ quan, người có trách nhiệm giải quyết khiếu
nại, tô" cáo. Xem xét các quy định của pháp luật trong những năm đầu
kháng chiến, chúng ta thấy sắc lệnh 64/SL ngày 23/11/1945 không
giao thẩm quyển xét giải quyết khiếu nại cho thanh tra mà đúng hơn
là " nhận các đơn khiếu nại của nhân dán" (Điểu thứ 2); tiếp theo sắc
lệnh 138Ồ/SL ngày 18/12/1949 vê thành lập Ban Thanh tra Chính
phủ; Sắc lệnh 197/SL ngày 8/6/1948 vể việc bỏ nhiệm các Tổng thanh
tra; sắc lệnh 216/SL ngày 28/3/1956 về việc thành lập Ban Thanh tra
Trung ương của Chính phủ và hàng loạt các văn bản tiếp theo đều chỉ
đề cập đến tính chất cùỡng chê mạnh mẽ của thanh tra Nhà nước mà
không giao cho co' quan này quyền xét và giải quyết đơn khiếu nại, tố
cáo. Chúng ta biết rằng, hoạt động quân lý Nhà nước được thê hiện ỏ'
tất cả các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, văn hóa
thông tin, các dịch vụ công khác v.v... Mỗi lĩnh vực đều chịu sự giám
sát của nhân dân thông qua quyền khiếu nại, tố cáo của họ. Trong
thực tế, sau khi cơ quan hành chính nhận đơn khiếu nại, tố cáo
thường giao cho các co' quan chức nảng ở các lĩnh vực trên xem xét và
giải quyết. Bởi chính các cơ quan này mới có đủ các điều kiện cần thiết
về chuyên môn, khả nảng cung cấp thông tin trong ngành cho những
người có thẩm quyển giải quyết các khiếu tố của nhân dân. Thanh tra
Nhà nước khó có thể đảm nhận được công việc này. Vì vậy, việc thanh
tra Nhà nước, "thanh tra việc thực hiện pháp luật, nhiệm vụ, kế
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phihoạch Nhà nước, của các có quan, tô chức và cá nhân" (Điểu 8 Pháp
lệnh thanh tra), theo chúng tui phải bao hàm cả nghĩa thanh tra tính
đúng, sai theo pháp luật (thòi gian, thẩm quyển, việc thực hiện kêt
luận của các co quan Nhà nước, quyền và nghĩa vụ của công dán... )
đối với việc giải quyết khiêu nại, tố cáo của các cơ quan, người có thẩm
quyển. Chúng ta đã có Tòa án hành chính, nhưng như các phần trên
đã phân tích, Tòa án hành chính chỉ xem xét các quyết định hành
chính và hành vi hành chính khi đương sự khởi kiện, còn việc kiểm
tra, giám sát các hoạt động khiếu nại, tố cáo (tính chính xác của các
khiếu tô) và việc giải quyết các khiếu tô đó hiện tại chưa có nhũng quy
định thích hợp. Nhân mạnh đến thẩm quyển của thanh tra đối với
kiểm tra, xem xét các hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các co'
quan có trách nhiệm, Thủ tướng Võ Vàn Kiệt nói : " Thanh tra Nhà
nước phải thường xuyên tiến hành các cuộc thanh tra trách nhiệm của
các co' quan Nhà nước trong việc giải quyết các khiếu nại, tô cáo của
công dân ... Thanh tra Nhà nước các cấp phải coi đây là một nội dung
hoạt động chủ yếu nhằm củng cô lòng tin của nhân dân đối với Đảng
và Nhà nước" [74],
* Từng bước mỏ rộng phạm vi thẩm quyển của thanh tra Nhà
nước đối với các hoạt động quản lý Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực
lập pháp, hành pháp và tư pháp cũng là yêu cầu của việc đổi mới hoạt
động thanh tra Nhà nước. Quản lý Nhà nước theo nghĩa rộng bao gồm
cả các "hoạt động chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động
xây dựng, tổ chức công tác nội bộ của các cơ quan Nhà nước khác (Viện
Kiểm sát nhân dán, Tòa án nhản dân các cấp, cơ quan quyền lực Nhà
nước” [94]. Bởi vậy, các hoạt động này không thể không có sự kiểm tra
kiểm soát từ phía cơ quan chức năng của quản lý - thanh tra Nhà
nước. Chúng ta có cơ chế giám sát các hoạt động của Tòa án, Viện
kiểm sát nhân dân (các Điều 84, 91, 122 và chương X Hiến pháp
188189
1992). Nhùng đê cụ thể hóa các diếu khoản của Hiến pháp, các quy
định của Luật tô chức Quốc hội, Luật tô chức Tòa án nhán dán và
Luật tỏ chức Viện Kiểm sát nhân dán chưa đáp ứng được yêu cầu
giám sát chặt chẽ vê mặt pháp lý các quyết định, bản án sai trái cùa
Tòa án nhân dán, các quvết định truy tô bắt, giam, tha ... trái pháp
luật của các co quan công an, Viện Kiểm sát nhán dân. Thậm chí có
nhùng vàn bản, hành vi hành chính của các co' quan, nhân viên trong
cơ quan quyền lực sai trái cũng chưa có cơ chê rõ ràng nhằm đình chỉ
hay huv bỏ chúng (để giải quyết vấn để này, các nước trên thê giới có
Tòa án Hiến pháp ). Mặt khác, thực tế cho thấy có rất nhiều án oan, án
sai, án nặng và nhiều quyết định khởi tô sai vi phạm đến quyển, lợi
ích của công dán và tập thể nhưng không được xem xét, hay có,
nhưng giải quvết theo phương pháp "sự việc đã rồi”, do đó ảnh hưởng
không nhỏ đến quyền tự do, danh dự, nhân phẩm của công dân và lợi
ích của tập thể. Hậu quả này ai giải quyết ? rõ ràng là cần có một
cơ quan kiểm tra các hoạt động trên khi chúng ta chưa có một cơ chê
giám sát hữu hiệu. Pháp luật thủ tục giải quyết các vụ án hành chính
vừa được công bố ngày được để cập đến vai trò của Thủ tướng
Chính phủ đối với vấn đề này (Điều 8). Đây là 1 hướng tốt cho việc
kiểm tra của co' quan hành pháp đối với hoạt động tư pháp. Theo
chúng tui không cho phép bất cứ một cá nhân hay một tổ chức Nhà
nước nào đứng ngoài việc thanh tra của Nhà nước. V.I Lênin đã chỉ ra
rằng " Bộ dân uỷ thanh tra công nông phải chú ý thanh tra, kiểm tra
đến toàn thể bộ máy Nhà nước của ta và phải hướng sự hoạt động của
mình vào tất cả các cơ quan Nhà nước, không trừ một cơ quan nào cả,
dù là ở địa phương hay ở Trung ương" [16]. Đây cũng là việc làm nhằm
"đôi mới và nâng cao hiệu lực kiểm soát và điều tiết của Nhà nước"
trong tất cả các lĩnh vực cúa đời sống xã hội do cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng cộng sản
Việt Nam đã để ra [45].
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi190'
11.2.4 Đào tạo đội ngũ thanh tra viên có phẩm chất và nghiệp
vụ cao, đáp ứng yêu cầu của việc ầôi mới tổ chức và hoạt động của
thanh tra Nhà nước.
Thanh tra Nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt, do đó để cho bộ
máy thanh tra Nhà nước hoạt động có hiệu quả, yêu cầu phải có một
đội ngũ thanh tra viên có phám chất đạo đức tốt, trình độ cao, tinh
thông vê nghề nghiệp. Thực trạng trong những nàm qua cho thấy vai
trò của thanh tra rất lớn, các lĩnh vực đều đòi hỏi phải có thanh tra,
kiểm tra. Với số lượng trên 7000 thanh tra viên ỏ' các cấp, thanh tra
Nhà nước đã có một đội ngũ thanh tra viên trung thành, tận tuỵ với
công việc. Tuy nhiên, sô lượng đông nhưng chưa mạnh, trình độ của
các thanh tra viên chưa được tiêu chuẩn hóa. Chúng ta có trưòng đào
tạo, bổi dưỡng thanh tra song việc lựa chọn, đưa vào chương trình
giảng dạy thanh tra, đặc biệt là nghiệp vụ thanh tra còn hạn chế. Do
đó, mặc dù đỏng nhưng chất lương và hiệu quả của thanh tra viên
chùa cao. Mặt khác, những quv định pháp lý về tiêu chuẩn ngạch
thanh tra viên hiện nay chưa rõ ràng. Theo Nghị định 191/HĐBT
Iigày 18/6/1991 của Hội đồng Bộ trưỏng (nay là Chính phủ) ban hành
quy chế thanh tra viên và việc sử dụng cộng tác viên thanh tra và
thông tư 03/TTNN ngày 22/11/1991 của Thanh tra Nhà nước hướng
dẫn thực hiện quy chê thanh tra viên thì các yêu cầu đối với tuyển
chọn thanh tra viên chủ yếu là yêu cầu chính trị, xem nhẹ yếu tố trình
độ nghiệp vụ và trình độ pháp luật. 0 một số nước có chế độ chính trị
khác ta, các thanh tra viên được lựa chọn một cách hết sức cẩn thận,
chặt ché. Họ cho rằng chất lượng của người quản lý, của các thanh tra
viên "là một yếu tố quan trọng bậc nhất có ý nghĩa quyết định duy
nhất đối với việc duy trì thành đạt của tổ chức” [66]. Việc đào tạo một
thanh tra viên ỏ Cộng hòa liên bang Đức được thực hiện theo các bước
: trước hết người đó phải tốt nghiệp một trong các trường đại học (chủ1911
vếu là các luật gia); đã dược tuyển chọn vào làm việc các ngành, các
lĩnh vực khác nhau trong 2 nam, sau đó được tuyển dụng vào thanh
tra với điều kiện có 18 tháng đào tạo nghiệp vụ thanh tra (điều tra,
thẩm vấn, giám định pháp y, tám lý, quản lý, xét hỏi tội phạm, điều
khiển các phương tiện v.v... ); kỳ thi tốt nghiệp sẽ là tiêu chuẩn để
chọn họ vào ngành thanh tra. Sau 6 tháng, đơn vị tiếp nhận lại tô
chức sát hạch đối với các thanh tra viên tương lai này. Ngoài các tiêu
chuẩn trên muôn trỏ thành thanh tra viên theo ngạch (có 4 ngạch
thanh tra), các ứng cử viên phải thi, mỗi một ngạch có 1 tiêu chuẩn
riêng (thứ tự 3 - 12 năm với 4 ngạch). Các thanh tra viên cũng là
những công chức Nhà nước (loại công chức đặc biệt) có quy chê và chê
độ riêng nhàm đảm bảo các điểu kiện pháp lý và vật chất cho hoạt
động thanh tra [190].
Trong lịch sủ phong kiến Việt Nam, những " Ngôn quan" "Quan
Ngự sử", "Đài quan", "Khoa đạo" v.v... là những "chức quan phong
hiến, chức khác không thê sánh được" 6ĩ), do đó việc lựa chọn các chức
vụ khoa đạo trên (thanh tra viên ngày nay) hết sức chặt chẽ. Con
đưòng xuất thân của các viên quan này phải được Triều đinh phong
kiến đưa ra ba biện pháp chính là : nhiệm cử, tuyển cử và khoa cử. Chỉ
những người nghĩa sì, trung thần mới được giữ các chức quan ."Phong
kiến" nói trên.
Nói về vai trò, vị trí của thanh tra Nhà nước, Hồ Chủ Tịch đòi hỏi
ở người cán bộ thanh tra trước hết phải là người "tự mình nghiêm
chỉnh; phải có đạo đức cách mạng"; Người từng ví "cán bộ thanh tra
như cái gương cho người ta soi mặt, gương mờ thì không soi được. Vì
thế cán bộ thanh tra phải rèn luyện đạo đức cách mạng"; nhưng đòi
hỏi của Hổ Chủ Tịch đối với cán bộ thanh tra không chi dừng lại ở đạo
đức cách mạng, mà còn phải gắn liền với trí thức và nghiệp vụ chuyên
môn. Người dạy : "cán bộ thanh tra phải cố gắng học tập, học cái hav.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi192
tránh cái do, trau dôi đạo đúc cách mạng, náng cao trình độ lý luận,
trình độ nghiệp vụ và trình độ chuyên môn đẻ làm việc cho tố t..." [40].
Theo chúng tôi, việc lựa chọn, đào tạo, bổi dưỡng thanh tra viên
cho thanh tra Nhà nước hiện nay là rất cần thiết.
Có cần sô lượng nhiểu như hiện nav (trên 7000 ngưồi) mà trình độ
trên thực tế không cao ? để đảm bảo tinh giản sô lượng, phù hợp với
việc tinh giản bộ máy thanh tra Nhà nước (như đã kiến nghị), theo
quan điểm của chúng tui là không cần. Cùng với việc tảng thêm quvền
hạn cho thanh tra Nhà nước, thanh tra viên cần ít nhưng "thật tinh"
và tàng cường màng lưới cộng tác viên thanh tra. Chấn chỉnh và nâng
cao hiệu quả của Trường thanh tra va chất lượng đào tạo, bổi dưỡng ỏ
Trường này. Kiện toàn đội ngũ thanh tra viên theo hướng có phẩm
chất chính trị, khách quan, vỏ tư, có uy tín trong quần chúng, có trình
độ nghiệp vụ cao (thanh tra ò lĩnh vực nào phải có chuyên môn sâu và
kiến thức pháp luật ỏ lĩnh vực đó, theo chúng tui cần thực hiện
theo tinh thần "thà ít mà tốt" mà Lênin đã chỉ ra là :
"1. Được nhiều người giới thiệu (có uy tín trong quần chúng), và
có phẩm chất cách mạng;
2. Phải trải qua một thời kỳ sát hạch, chứng nhận ràng họ hiểu
biết bộ máy Nhà nước, hiểu biết nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra;
3. Biết vận động quần chúng tham gia kiểm tra, biết tổ chức
phối hợp với các Ban kiểm tra của Đảng và các tổ chức quần chúng
công nông " [15].
II.2.5 Hoàn thiện pháp luật thanh tra và nâng cao hiệu quả
của việc thực hiện pháp luật thanh tra.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 1996
Chủ đề: Bộ máy nhà nước
Pháp luật Việt Nam
Quản lý nhà nước
Thanh tra nhà nước
Miêu tả: 217 tr.
Luận án đặc biệt nhấn mạnh đến nội dung thanh tra - Chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước, vấn đề lịch sử và thực trạng của việc tổ chức hoạt động của thanh tra nhà nước.Từ đó đưa ra những phương hưLý luận nhà nước và pháp quyềnớng đổi mới hoạt động của thanh tra nhà nước trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường ở Việt nam hiện nay
Luận án PTS. Lý luận nhà nước và pháp quyền -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996
Electronic Resources
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương I : THANH TRA - CHỨC NĂNG THIẾT YÊU
CỦA QUẢ LÝ NHÀ NƯỚC.
I. Khái niệm, đặc điểm và phạm vi hoạt động của
thanh tra
1.1. Khái niệm thanh tra
1.2. Đặc điểm của thanh tra
1.2.1. Thanh tra gắn liền với quản lý Nhà nước
1.2.2. Thực hiện quyền lực Nhà nước trong quá trình thanh
tra
1.2.3. Độc lập trong quá trình thanh tra
I.3 Phạm vi hoạt động của thanh tra
II. Các nguyên tắc, hình thức và phương pháp thanh tra
IL1. Các ngnyẻn tắc thanh tra .
II. 1.1. Nguyên tắc thanh tra chỉ tuân theo pháp luật
II. 1.2. Nguyên tắc khách quan, dân chủ và công khai
II. 1.3. Nguyên tàc chính xác, kịp thời
II.2. Hình thức và phương pháp thanh tra
n.2.1. Các hình thức thanh tra
n.2.1.1 Thanh tra mặt chấp hành của quản lý Nhà nước
IL2.1.2 Thanh tra thường xuyên, toàn diện, từ trên xuống, từ
dưới lên
H.2.1.3 Thanh tra bên trong và thanh tra chức năng
11.2.2 Các phương pháp thanh tra
n.2.2.1 Phương pháp thanh tra mang tính giáo dục, thu37ết
phục
11.2.2.2 Tác động trực tiếp bằng mệnh lệnh vào đối tượng quản
lý
11.2.2.3 Thanh tra theo đoàn, thanh tra bộ phận theo vụ việc,
thanh tra đột xuất
Trang
1 9 9 9
32
35
39
42
48
48
48
51
53
55
55
56
58
61
63
64
67
70
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi74
74
81
92
92
93
97
102
107
107
110
110
116
124
127
127
128
131
139
139
141
Thanh tra là một chức năng thiết yếu của quản lý
Nhà nước
Thanh tra là công cụ để nâng cao hiệu quả của hoạt
động quản lý Nhà nước
Vai trò của thanh tra Nhà nước trong nên kinh tê hàng
hóa nhiều thanh phần theo cơ chê thị trường ỏ nước ta
hiện nay.
ChươngII: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH
TRA NHÀ NƯỐC - LỊCH s ử VÀ THỰC TRẠNG
Lạch sù hình thành, phát triển của thanh tra Nhà
nước Việt Nam
Tổ chức và hoạt động của thanh tra phục vụ công cuộc
kháng chiến, kiến quốc (1945 đến 1954)
Tổ chức và hoạt động của thanh tra phục vụ công cuộc
xây dựng CNXH ô miền Bắc, góp phần vào thắng lợi
của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Thanh tra Việt Nam trong thời kỳ đất nước thông nhất
đi lên CNXH (1976 đến nay)
Tổ chức và hoạt động của các co' quan thanh tra Nhà
nước theo pháp luật hiện hành
Cách thức phân loại các cớ quan thanh tra trong quản
lý Nhà nước
Tổ chức và hoạt động của thanh tra nhà nước theo
pháp luật hiện hành
Tổ chức hệ thống thanh tra Nhà nước
Hoạt động của thanh tra Nhà nước
Nhận xét vê mặt pháp luật hiện hành tổ chức và hoạt
động của thanh tra Nhà nước
Thực trạng tổ chức và hoạt động cùa thanh tra Nhà
nước
Kết quả đạt được của tổ chức và hoạt động của thanh
tra Nhà nước
Về tổ chức của thanh tra Nhà nước
Về hoạt động của thanh tra Nhà nước
Những tồn tại trong tổ chức và hoạt động của thanh
tra Nhà nước
Những tồn tại về mặt tổ chức
Những tồn tại về mặt hoạt độngPHẦN MỞ ĐẨU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Công cuộc đổi mới toàn diện ỏ nước ta hiện nay đòi hỏi Đảng và
Nhà nước phải "tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt nam, trọng tâm cải cách một bước nền hành chính0
[52].
Mục tiêu của cải cách nền hành chính Nhà nước là xây dựng một
nến hành chính trong sạch, vững mạnh và hiện đại, thực hiện tốt
đường lối, chinh sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quản lý có
hiệu lực và hiệu quả mọi mặt đời sống xã hội, thực hiện dán giàu nước
mạnh, xã hội công bằng văn minh. Mục tiêu ấy đặt ra nhiều vấn đề
cần quan tâm giải quyết, trong đó rất quan trọng là việc củng cố, hoàn
thiện các chức năng quản lý Nhà nước, các chu trình của quản lý điều
hành, các cách đảm bảo pháp chế và kỷ luật trong quản lý
Nhà nước nhằm nâng cao năng lực của bộ máy Nhà nước và hạn chế
đến mức thấp nhất những vi phạm pháp luật trong quản lý Nhà nước.
Là một trong những cách đảm bảo pháp chế và kỷ luật
trong quản lý Nhà nước, thanh tra Nhà nước có vai trò quan trọng đối
với quản lý Nhà nước, là chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nước,
thanh tra Nhà nước góp phần quản lý, hoàn thiện bộ máy Nhà nước,
nâng cao hiệu quả của nền hành chính quốc gia phát triển. Vai trò đó
của thanh tra Nhà nước ngày càng phát triển trong tiến trình cải cách
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
hành chính theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã
hội chủ nghĩa.
0 nước ta tô chức, hoạt động của thanh tra đã có một lịch sử phát
triển tương đối lâu dài (từ tháng 11/1945 đến nay); hệ thống pháp luật
vê thanh tra cũng tổn tại song song với sự phát triển của tô chức và
hoạt động thanh tra. Từ nàm 1990 trở lại đây, với sự ban hành Pháp
lệnh thanh tra và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể hóa Pháp
lệnh, tô chức và hoạt động của thanh tra Nhà nước đã được củng cố và
hoàn thiện thêm một bước.
Tuy nhiên^do yêu cầu phát triển nển kinh tế nhiều thành phần
theo co chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, sự biến đổi nhanh chóng của các quan hệ xã hội trong
lình vực quản lý Nhà nước, và do yêu cầu phát triển của hoạt động
thanh tra những năm qua, nhiều quy định của pháp luật hiện hành về
tổ chức và hoạt động của thanh tra Nhà nước (kể cả một sô điều khoản
của Pháp lệnh thanh tra 1990) đã không còn phù hợp, cần nghiên cứu
sửa đổi bô sung. Mặt khác , trong quản lý Nhà nước ta thời gian gẩn
đây đã xuất hiện nhiều co' quan có chức năng thanh tra, kiểm tra,
giám sát, kiểm sát, tài phán ... về kinh tế - xã hôi như : Tòa án kinh tế,
Trọng tài kinh tế Quốc tế; Trọng tài phi Chính phủ, Tòa án hành
chính v.v... Điếu này dẫn đến cách nhìn nhận khác nhau về vị trí, vai
trò, tô chức và hoạt động của thanh tra Nhà nước. Do đó, hoàn thiện
các chê định về tổ chức và hoạt động của thanh tra Nhà nước 't/Tong
điều kiện mới hiện nay là yêu cầu rất quan trọng và bức xúc để đấu
tranh chống các biểu hiện sai trái, vi phạm kỷ luật trong quản lý Nhà
nước và "đóng góp một cách tích cực nhất để tham gia vào cải cách bộ
máy hành chính của Nhà nước ta" [75].3
Vì vậy, nghiên cứu toàn diện vấn để lý luận và thực tiễn của hoạt
động thanh tra dưới các khía cạnh vị trí, vai trò, chức nàng của thanh
tra trong quản lý Nhà nước, bản chất, đặc điểm, các hình thức, phương
pháp của thanh tra Nhà nước cũng như những bất cập về mặt pháp lý
đối với tô chức và hoạt động của thanh tra Nhà nước Việt Nam, từ đó
đề xuất những giải pháp thực tiễn cần thiết nhằm đổi mới tô chức và
hoạt động thanh tra trong tình hình hiện nay là vấn để rất bức xúc.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u VẤN ĐỂ T ổ CHỨC
VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NHÀ NƯỎC.
Cho đến nay, đã có một số công trình trong nước và nước ngoài
nghiên cứu về vấn để này. Đó là các công trình khoa học của các tác
giả như : Evschorina Turoxep (Liên xô cũ), Schwacke, Christoph
Reichard, Stainov, Bretzinger, Jaworsky v.v...
Trong sách báo pháp lý ồ Việt Nam: vấn để đổi mới tô chức và
hoạt động của thanh tra Nhà nước còn ít được nghiên cứu một cách có
hệ thống. Công trình khoa học cấp Bộ vê "đổi mới tô chức và hoạt động
Thanh tra trong điều kiện nền kinh tế nhiêu thành phần theo co' chế
thị trường của tập thê tác giả; các chuyên khảo "Hỏi và đáp vê Pháp
lệnh thanh tra", "Tìm hiểu Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân",
"Một số vấn đề vê tài phán hành chính ỏ Việt Nam" của Phó tiến sĩ Lê
Bình Vọng; Thanh tra Nhà nước - cách riêng đảm bảo pháp
chẽ và kỷ luật trong quản lv Nhà nước của Phó tiến sĩ Nguyễn cửu
Việt (trong giáo trình Luật hành chính Việt Nam) là sự tìm hiểu bước
đầu có hệ thống dưới khía cạnh pháp lý đối với tổ chức và hoạt động
thanh tra. Ngoài ra còn hàng loạt các bài báo được đăng trên các tạp
chí Thanh tra, tạp chí Nhà nước và Pháp luật, các báo ở Trung ương
và địa phương cũng tập trung nghiên cứu về ý nghĩa, vai trò, nhiệm
vụ, tô chức và quyển hạn của thanh tra nói chung và thanh tra Nhà
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
nước nói riêng. Tuy nhiên, vấn đế đổi mới tỏ chức và hoạt động thanh
tra theo hướng toàn diện, phù hợp với co chê quản lý Nhà nước hiện
n ay cả về mặt lý luận và thực tiễn chưa đáp ứng yêu cầu mới của quản
lý Nhà nước.
Thực tiễn cho thấy có một sô vấn đề rất co' bản vê công tác thanh
tra đang đặt ra và đang có nhiều quan điểm, ý kiến rất khác nhau:
- Thanh tra Nhà nuớc theo cấp với thanh tra Nhà nước chuyên
ngành.
- Đặt thanh tra Nhà nước trực thuộc Quốc hội độc lập và không
thuộc hành pháp hay đặt trong co quan hành pháp.
- Phân định chức nàng 'Kiểm sát việc tuân theo pháp luật (kiểm
sát chung) của Viện Kiểm sát các cấp với chức năng thanh tra của các
tô chức thanh tra Nhà nước.
- Phân định rõ chức năng nhiệm vụ của các cơ quan có chức năng
thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm sát...
Do đó việc nghiên cứu một cách C0‘ bản, toàn diện đê đi đến một
nhận thức thông nhất và sáu sắc vấn đề trên là việc lam có ý nghĩa
quan trọng về lý luận và thực tiễn.
Đây cũng chính là cán cứ để lựa chọn vấn đề cơ sở lý luận và
thự c tiễn của việc đổi m ới tổ chức và hoạt động của Thanh tra N hà
nước V iệt N am làm đề tài luận án Phó tiến sĩ luật học.
III. MỤC ĐÍCH KHOA HỌC VÀ NHIỆM v ụ CỦA LUẬN ÁN
Mục đích của luận án là nghiên cứu một cách tương đối toàn diện
những vấn đê lý luận và thực tiễn liên quan đến tô chức và hoạt động
của thanh tra Nhà nước dưới giác độ pháp lý về ý nghĩa vị trí, vai trò,
mối liên hệ biện chứng giữa thanh tra với quản lý, lịch sử và thực
trạng tổ chức, hoạt động của thanh tra trong quản lý Nhà nước, từ đó5
rút ra nhùng kiến nghị nhằm đôi mới tô chức, hoạt động của thanh tra
Nhà nước, nâng cao địa vị pháp lý của thanh tra Nhà nước trong điều
kiện cải cách nền hành chinh Nhà nước hiện nay.
Đối tượng nghiên cứu của đê tài rất rộng lớn, tác giả luận án
không có tham vọng đi sáu vào tất cả các khía cạnh của nó mà chi tập
trung nghiên cứu, lý giải những vấn đề quan trọng nhất.
Để đạt được mục đích đó, luận án có nhũng nhiệm vụ sau :
- Nghiên cứu khái niệm bản chất, đặc điểm của thanh tra Nhà
nước, phân biệt thanh tra Nhà nước với hoạt động giám sát của Quốc
hội, kiểm sát của Viện Kiểm sát nhân dán, giám sát của Tòa án nhân
dân và giám sát của nhân dân lao động thông qua các tô chức xã hội.
- Phán tích về phương diện lý luận và thực tiễn vấn đề vị trí, vai
trò của thanh tra trong quan lý Nhà nước, mối quan hệ khảng khít với
tư cách là một chức nàng thiết yếu của thanh tra đối với quản lý Nhà
nước.
- Nghiên cứu các hình thức, phương pháp và phạm vi tác động của
thanh tra Nhà nước; lịch sử hình thành và phát triển của thanh tra
Nhà nước qua từng giai đoạn.
- Phân tích tô chức và hoạt động của thanh tra Nhà nước theo
pháp luật hiện hành, những bất cập của pháp luật hiện hành về thanh
tra và những kiến nghị nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh
tra Nhà nước trong thời gian tới.
IV. NHỮNG ĐIỂM MÔI CỦA LUẬN ÁN
Đây là công trình chuyên khảo đầu tiên trong khoa học pháp lý
Việt Nam nghiên cứu tương đối toàn diện và hệ thống vấn để tổ chức
và hoạt động của thanh tra Nhà nước cả trên bình diện lý luận cũng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
như thực tiền của quá trình xáv dựng và hoàn thiện những vấn để
pháp lý đối với đế tài trên. Luân án có những điểm mới sau :
1. Sự phán tích kỳ lường khái niệm thanh tra Nhà nước thông
qua các quy định pháp luật; vai trò, vị trí của thanh tra, mối quan hệ
giữa thanh tra với quản lý Nhà nước từ khi có tổ chức thanh tra Nhà
nước đầu tiên đến nay. Trong giới hạn của việc nghiên cứu, luận án đã
làm sáng tỏ bản chất, đặc điểm, mối tương quan của thanh tra Nhà
nước với các hoạt động giám sát, kiểm sát, kiểm soát và các hình thức
kiểm tra khác, chi ra một cách tổng quan lịch sử phát triển của tô
chức và hoạt động của thanh tra Nhà nước ở Việt Nam.
2. Một đóng góp vào sự giải thích tiếp theo các vấn để lý luận,
thực tiễn pháp lý các quy định về thẩm quyển của thanh tra Nhà nước
trong quản lý Nhà nước, có sở khoa học của những quyển hạn và
nhiệm vụ cua thanh tra Nhà nước trong hệ thống các quan niệm, quan
điểm tổn tại trong khoa học pháp lý hiện nay;
3. Chỉ ra những khiếm khuyết về mặt pháp lý vấn để vê tổ chức
bộ máy Nhà nước, tô chức, quyền hạn và nhiệm vụ của hệ thống thanh
tra Nhà nước; lý giải một cách khoa học và có hệ thống co' cấu tô chức,
thẩm quyền của thanh tra Nhà nước trong điều kiện nền kinh tế
nhiều thành phần theo co chế thị tníòng và công cuộc cải cách nền
hành chính quốc gia trên cơ sở đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn
thiện sự điều chỉnh pháp luật đối với chúng;
4. Một đóng góp vào việc tô chức các cơ quan thanh tra Nhà nước
ỏ Việt Nam một cách khoa học song song với việc tàng thêm thẩm
quyền của chúng thỏng qua việc hoàn thiện và phát triển tiếp theo
những quy định pháp lý và kinh nghiệm có chọn lọc của việc tổ chức,
ằoạt động thanh tra ở nước ngoài.7
V. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
Phương pháp luận của luận án là chủ nghĩa duy vật biện chứng,
chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật. Trong quá
trình nghiên cứu, trình bày, tác giả luận án cô gắng lý giải vấn để co
sỏ' lý luận và thực tiễn của việc đổi mới tô chức và hoạt động của thanh
tra Nhà nước theo các quan điểm : hệ thống, lịch sử, thực tiễn và trong
mối liên hệ với các hiện tượng pháp lý cũng như các yếu tô cơ bản
trong đòi sống thực tiễn sự tồn tại phát triển của thanh tra Nhà nước.
Tác giả cũng cố gắng nghiên cứu và phân tích những quan điểm khác
nhau trong sách báo pháp lý ở nước ngoài vào Việt Nam có liên quan
đến đê tài nghiên cứu. Những ý tưởng được thể hiện thông qua các
luận điểm trong luận án được phát triển dựa trên các công trình
nghiên cứu co bản của các nhà khoa học pháp lý trong và ngoài nước.
Phương pháp nghiên cứu của luận án được sử dụng trong quá
trình nghiên cứu là : trừu tượng khoa học, đi từ cái chung đến cái
riêng, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê so sánh pháp luật,
phương pháp phân tích thuần tuý quy phạm và phương pháp xã hội
học cụ thể.
VI. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THựC TIẺN c ủ a l u ậ n á n
Những kết luận và kiến nghị của luận án có ý nghĩa quan trọng
về mặt thực tiễn và pháp lý đối với yêu cầu đổi mới tổ chức và hoạt
động của thanh tra Nhà nước. Việc tìm kiếm một mô hình thanh tra
Nhà nước và trao cho tổ chức này thẩm quyển tương ứng sẽ có tác
dụng to lớn trong việc cải cách bộ máy thanh tra phù hợp với yêu cầu
tinh giản và nâng cao hiệu quả hoạt động của chúng. Đồng thời, những
kiến nghị về việc hoàn thiện pháp luật về thanh tra cũng là những yêu
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
cầu cần khẩn trương sửa đổi Pháp lệnh thanh tra và các vàn bản
pháp luật có liên quan đến tô chức, quyển hạn, nhiệm vụ của thanh
tra Nhà nước, góp phần hoàn thiện pháp luật vê thanh tra, đặc biệt là
đối với việc sửa đổi Pháp lệnh thanh tra và Pháp lệnh khiếu nại tố cáo
của công dân.
Bên cạnh đó, luận án có thể được sử dụng như một tài liệu tham
khảo trong công tác nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo về khoa học thanh
tra và khoa học luật hành chính.
Vê chức nàng quan lv Nhà nước của thanh tra Nhà nước : Đây
là một trong những chức nàng chu yếu của công tác thanh tra Nhà
nước nhằm định hướng đúng cho hoạt động của cả hệ thông thanh tra.
Hiện nay thanh tra Nhà nước có nhiệm vụ "giải quyết khiếu nại,
tô cáo của công dán" (khoản 2 Điểu 8 Pháp lệnh thanh tra).
Tuv nhiên, việc giao cho thanh tra Nhà nước nhiệm vụ, quyền
hạn này, Pháp lệnh thanh tra 1990 cũng chưa tính đến một khả năng
không khách quan của "một chủ thể quản lý vừa thực hiện vi phạm
pháp luật, vừa xem xét chính các vi phạm pháp luật do mình gây ra".
Trong khi đó, Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân 1991 quy định
vể việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân là nhiệm vụ cúa tất
cả các cơ quan, người có thẩm quyển (Điều 10). Như vậy, tất cả các co'
quan Nhà nước đều có thẩm quyển giải quyết khiếu nại, tô' cáo những
sự việc liên quan đến cơ quan, nhân viên của mình chứ không riêng gì
chức nàng của các tổ chức thanh tra. Tuy nhiên, Pháp lệnh khiếu nại,
tô cáo của công dân cũng còn có những quy định bất cập ở các điểu 11,
12, 13, 14, 17, 31, 32 khi qui định về thẩm quyền giải quyết khiếu nại,
tố cáo của các cơ quan thanh tra Nhà nước (là một cấp giải quyết
khiếu tố). Theo chúng tôi, đây là những quy định chưa phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ của thanh tra. Là bộ phận quản lý, thanh tra
Nhà nước không thể xem xét các khiếu nại, tố cáo liên quan đến chinh
co' quan quản lý mình về mặt tô chức. Lối xem xét "Bộ trưỏng - quan
tòa" sẽ là lực cản lớn đối với hiệu quả quản lý Nhà nước. Mặt khác,
thẩm quyên xem xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dán còn
được thê hiện rất rõ ỏ quyển hạn, nhiệm vụ của Chính phủ : Chinh
phủ " tổ chức và lãnh đạo ... công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của
công dân" (khoản 7 Điều 112 Hiến pháp 1992); tương tự, quyền hạn
của Chủ tịch ủy ban nhản dân các cấp (Điều 52 Luật tô chức Hội đồngnhân dán và ủy ban nhán dán các (Cấp nấm 1994). Như vậy, xét theo
hệ thống các co' quan Nhà nước, thi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo
của công dán không phải là chức nàng vốn có của thanh tra Nhà nước
(mặc dù nó có nhiệm vụ này khi bản thản co' quan thanh tra hoặc
nhân viên trực thuộc bị khiêu nại,tô cáo). Theo chúng tôi, cần nghiên
cứu và quy định chặt chẽ hon chức nâng quản lý Nhà nước của thanh
tra là : thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động xét và giải quyết khiếu
nại, tô cáo của các cơ quan, người có trách nhiệm giải quyết khiếu
nại, tô" cáo. Xem xét các quy định của pháp luật trong những năm đầu
kháng chiến, chúng ta thấy sắc lệnh 64/SL ngày 23/11/1945 không
giao thẩm quyển xét giải quyết khiếu nại cho thanh tra mà đúng hơn
là " nhận các đơn khiếu nại của nhân dán" (Điểu thứ 2); tiếp theo sắc
lệnh 138Ồ/SL ngày 18/12/1949 vê thành lập Ban Thanh tra Chính
phủ; Sắc lệnh 197/SL ngày 8/6/1948 vể việc bỏ nhiệm các Tổng thanh
tra; sắc lệnh 216/SL ngày 28/3/1956 về việc thành lập Ban Thanh tra
Trung ương của Chính phủ và hàng loạt các văn bản tiếp theo đều chỉ
đề cập đến tính chất cùỡng chê mạnh mẽ của thanh tra Nhà nước mà
không giao cho co' quan này quyền xét và giải quyết đơn khiếu nại, tố
cáo. Chúng ta biết rằng, hoạt động quân lý Nhà nước được thê hiện ỏ'
tất cả các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, văn hóa
thông tin, các dịch vụ công khác v.v... Mỗi lĩnh vực đều chịu sự giám
sát của nhân dân thông qua quyền khiếu nại, tố cáo của họ. Trong
thực tế, sau khi cơ quan hành chính nhận đơn khiếu nại, tố cáo
thường giao cho các co' quan chức nảng ở các lĩnh vực trên xem xét và
giải quyết. Bởi chính các cơ quan này mới có đủ các điều kiện cần thiết
về chuyên môn, khả nảng cung cấp thông tin trong ngành cho những
người có thẩm quyển giải quyết các khiếu tố của nhân dân. Thanh tra
Nhà nước khó có thể đảm nhận được công việc này. Vì vậy, việc thanh
tra Nhà nước, "thanh tra việc thực hiện pháp luật, nhiệm vụ, kế
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phihoạch Nhà nước, của các có quan, tô chức và cá nhân" (Điểu 8 Pháp
lệnh thanh tra), theo chúng tui phải bao hàm cả nghĩa thanh tra tính
đúng, sai theo pháp luật (thòi gian, thẩm quyển, việc thực hiện kêt
luận của các co quan Nhà nước, quyền và nghĩa vụ của công dán... )
đối với việc giải quyết khiêu nại, tố cáo của các cơ quan, người có thẩm
quyển. Chúng ta đã có Tòa án hành chính, nhưng như các phần trên
đã phân tích, Tòa án hành chính chỉ xem xét các quyết định hành
chính và hành vi hành chính khi đương sự khởi kiện, còn việc kiểm
tra, giám sát các hoạt động khiếu nại, tố cáo (tính chính xác của các
khiếu tô) và việc giải quyết các khiếu tô đó hiện tại chưa có nhũng quy
định thích hợp. Nhân mạnh đến thẩm quyển của thanh tra đối với
kiểm tra, xem xét các hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các co'
quan có trách nhiệm, Thủ tướng Võ Vàn Kiệt nói : " Thanh tra Nhà
nước phải thường xuyên tiến hành các cuộc thanh tra trách nhiệm của
các co' quan Nhà nước trong việc giải quyết các khiếu nại, tô cáo của
công dân ... Thanh tra Nhà nước các cấp phải coi đây là một nội dung
hoạt động chủ yếu nhằm củng cô lòng tin của nhân dân đối với Đảng
và Nhà nước" [74],
* Từng bước mỏ rộng phạm vi thẩm quyển của thanh tra Nhà
nước đối với các hoạt động quản lý Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực
lập pháp, hành pháp và tư pháp cũng là yêu cầu của việc đổi mới hoạt
động thanh tra Nhà nước. Quản lý Nhà nước theo nghĩa rộng bao gồm
cả các "hoạt động chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động
xây dựng, tổ chức công tác nội bộ của các cơ quan Nhà nước khác (Viện
Kiểm sát nhân dán, Tòa án nhản dân các cấp, cơ quan quyền lực Nhà
nước” [94]. Bởi vậy, các hoạt động này không thể không có sự kiểm tra
kiểm soát từ phía cơ quan chức năng của quản lý - thanh tra Nhà
nước. Chúng ta có cơ chế giám sát các hoạt động của Tòa án, Viện
kiểm sát nhân dân (các Điều 84, 91, 122 và chương X Hiến pháp
188189
1992). Nhùng đê cụ thể hóa các diếu khoản của Hiến pháp, các quy
định của Luật tô chức Quốc hội, Luật tô chức Tòa án nhán dán và
Luật tỏ chức Viện Kiểm sát nhân dán chưa đáp ứng được yêu cầu
giám sát chặt chẽ vê mặt pháp lý các quyết định, bản án sai trái cùa
Tòa án nhân dán, các quvết định truy tô bắt, giam, tha ... trái pháp
luật của các co quan công an, Viện Kiểm sát nhán dân. Thậm chí có
nhùng vàn bản, hành vi hành chính của các co' quan, nhân viên trong
cơ quan quyền lực sai trái cũng chưa có cơ chê rõ ràng nhằm đình chỉ
hay huv bỏ chúng (để giải quyết vấn để này, các nước trên thê giới có
Tòa án Hiến pháp ). Mặt khác, thực tế cho thấy có rất nhiều án oan, án
sai, án nặng và nhiều quyết định khởi tô sai vi phạm đến quyển, lợi
ích của công dán và tập thể nhưng không được xem xét, hay có,
nhưng giải quvết theo phương pháp "sự việc đã rồi”, do đó ảnh hưởng
không nhỏ đến quyền tự do, danh dự, nhân phẩm của công dân và lợi
ích của tập thể. Hậu quả này ai giải quyết ? rõ ràng là cần có một
cơ quan kiểm tra các hoạt động trên khi chúng ta chưa có một cơ chê
giám sát hữu hiệu. Pháp luật thủ tục giải quyết các vụ án hành chính
vừa được công bố ngày được để cập đến vai trò của Thủ tướng
Chính phủ đối với vấn đề này (Điều 8). Đây là 1 hướng tốt cho việc
kiểm tra của co' quan hành pháp đối với hoạt động tư pháp. Theo
chúng tui không cho phép bất cứ một cá nhân hay một tổ chức Nhà
nước nào đứng ngoài việc thanh tra của Nhà nước. V.I Lênin đã chỉ ra
rằng " Bộ dân uỷ thanh tra công nông phải chú ý thanh tra, kiểm tra
đến toàn thể bộ máy Nhà nước của ta và phải hướng sự hoạt động của
mình vào tất cả các cơ quan Nhà nước, không trừ một cơ quan nào cả,
dù là ở địa phương hay ở Trung ương" [16]. Đây cũng là việc làm nhằm
"đôi mới và nâng cao hiệu lực kiểm soát và điều tiết của Nhà nước"
trong tất cả các lĩnh vực cúa đời sống xã hội do cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng cộng sản
Việt Nam đã để ra [45].
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi190'
11.2.4 Đào tạo đội ngũ thanh tra viên có phẩm chất và nghiệp
vụ cao, đáp ứng yêu cầu của việc ầôi mới tổ chức và hoạt động của
thanh tra Nhà nước.
Thanh tra Nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt, do đó để cho bộ
máy thanh tra Nhà nước hoạt động có hiệu quả, yêu cầu phải có một
đội ngũ thanh tra viên có phám chất đạo đức tốt, trình độ cao, tinh
thông vê nghề nghiệp. Thực trạng trong những nàm qua cho thấy vai
trò của thanh tra rất lớn, các lĩnh vực đều đòi hỏi phải có thanh tra,
kiểm tra. Với số lượng trên 7000 thanh tra viên ỏ' các cấp, thanh tra
Nhà nước đã có một đội ngũ thanh tra viên trung thành, tận tuỵ với
công việc. Tuy nhiên, sô lượng đông nhưng chưa mạnh, trình độ của
các thanh tra viên chưa được tiêu chuẩn hóa. Chúng ta có trưòng đào
tạo, bổi dưỡng thanh tra song việc lựa chọn, đưa vào chương trình
giảng dạy thanh tra, đặc biệt là nghiệp vụ thanh tra còn hạn chế. Do
đó, mặc dù đỏng nhưng chất lương và hiệu quả của thanh tra viên
chùa cao. Mặt khác, những quv định pháp lý về tiêu chuẩn ngạch
thanh tra viên hiện nay chưa rõ ràng. Theo Nghị định 191/HĐBT
Iigày 18/6/1991 của Hội đồng Bộ trưỏng (nay là Chính phủ) ban hành
quy chế thanh tra viên và việc sử dụng cộng tác viên thanh tra và
thông tư 03/TTNN ngày 22/11/1991 của Thanh tra Nhà nước hướng
dẫn thực hiện quy chê thanh tra viên thì các yêu cầu đối với tuyển
chọn thanh tra viên chủ yếu là yêu cầu chính trị, xem nhẹ yếu tố trình
độ nghiệp vụ và trình độ pháp luật. 0 một số nước có chế độ chính trị
khác ta, các thanh tra viên được lựa chọn một cách hết sức cẩn thận,
chặt ché. Họ cho rằng chất lượng của người quản lý, của các thanh tra
viên "là một yếu tố quan trọng bậc nhất có ý nghĩa quyết định duy
nhất đối với việc duy trì thành đạt của tổ chức” [66]. Việc đào tạo một
thanh tra viên ỏ Cộng hòa liên bang Đức được thực hiện theo các bước
: trước hết người đó phải tốt nghiệp một trong các trường đại học (chủ1911
vếu là các luật gia); đã dược tuyển chọn vào làm việc các ngành, các
lĩnh vực khác nhau trong 2 nam, sau đó được tuyển dụng vào thanh
tra với điều kiện có 18 tháng đào tạo nghiệp vụ thanh tra (điều tra,
thẩm vấn, giám định pháp y, tám lý, quản lý, xét hỏi tội phạm, điều
khiển các phương tiện v.v... ); kỳ thi tốt nghiệp sẽ là tiêu chuẩn để
chọn họ vào ngành thanh tra. Sau 6 tháng, đơn vị tiếp nhận lại tô
chức sát hạch đối với các thanh tra viên tương lai này. Ngoài các tiêu
chuẩn trên muôn trỏ thành thanh tra viên theo ngạch (có 4 ngạch
thanh tra), các ứng cử viên phải thi, mỗi một ngạch có 1 tiêu chuẩn
riêng (thứ tự 3 - 12 năm với 4 ngạch). Các thanh tra viên cũng là
những công chức Nhà nước (loại công chức đặc biệt) có quy chê và chê
độ riêng nhàm đảm bảo các điểu kiện pháp lý và vật chất cho hoạt
động thanh tra [190].
Trong lịch sủ phong kiến Việt Nam, những " Ngôn quan" "Quan
Ngự sử", "Đài quan", "Khoa đạo" v.v... là những "chức quan phong
hiến, chức khác không thê sánh được" 6ĩ), do đó việc lựa chọn các chức
vụ khoa đạo trên (thanh tra viên ngày nay) hết sức chặt chẽ. Con
đưòng xuất thân của các viên quan này phải được Triều đinh phong
kiến đưa ra ba biện pháp chính là : nhiệm cử, tuyển cử và khoa cử. Chỉ
những người nghĩa sì, trung thần mới được giữ các chức quan ."Phong
kiến" nói trên.
Nói về vai trò, vị trí của thanh tra Nhà nước, Hồ Chủ Tịch đòi hỏi
ở người cán bộ thanh tra trước hết phải là người "tự mình nghiêm
chỉnh; phải có đạo đức cách mạng"; Người từng ví "cán bộ thanh tra
như cái gương cho người ta soi mặt, gương mờ thì không soi được. Vì
thế cán bộ thanh tra phải rèn luyện đạo đức cách mạng"; nhưng đòi
hỏi của Hổ Chủ Tịch đối với cán bộ thanh tra không chi dừng lại ở đạo
đức cách mạng, mà còn phải gắn liền với trí thức và nghiệp vụ chuyên
môn. Người dạy : "cán bộ thanh tra phải cố gắng học tập, học cái hav.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi192
tránh cái do, trau dôi đạo đúc cách mạng, náng cao trình độ lý luận,
trình độ nghiệp vụ và trình độ chuyên môn đẻ làm việc cho tố t..." [40].
Theo chúng tôi, việc lựa chọn, đào tạo, bổi dưỡng thanh tra viên
cho thanh tra Nhà nước hiện nay là rất cần thiết.
Có cần sô lượng nhiểu như hiện nav (trên 7000 ngưồi) mà trình độ
trên thực tế không cao ? để đảm bảo tinh giản sô lượng, phù hợp với
việc tinh giản bộ máy thanh tra Nhà nước (như đã kiến nghị), theo
quan điểm của chúng tui là không cần. Cùng với việc tảng thêm quvền
hạn cho thanh tra Nhà nước, thanh tra viên cần ít nhưng "thật tinh"
và tàng cường màng lưới cộng tác viên thanh tra. Chấn chỉnh và nâng
cao hiệu quả của Trường thanh tra va chất lượng đào tạo, bổi dưỡng ỏ
Trường này. Kiện toàn đội ngũ thanh tra viên theo hướng có phẩm
chất chính trị, khách quan, vỏ tư, có uy tín trong quần chúng, có trình
độ nghiệp vụ cao (thanh tra ò lĩnh vực nào phải có chuyên môn sâu và
kiến thức pháp luật ỏ lĩnh vực đó, theo chúng tui cần thực hiện
theo tinh thần "thà ít mà tốt" mà Lênin đã chỉ ra là :
"1. Được nhiều người giới thiệu (có uy tín trong quần chúng), và
có phẩm chất cách mạng;
2. Phải trải qua một thời kỳ sát hạch, chứng nhận ràng họ hiểu
biết bộ máy Nhà nước, hiểu biết nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra;
3. Biết vận động quần chúng tham gia kiểm tra, biết tổ chức
phối hợp với các Ban kiểm tra của Đảng và các tổ chức quần chúng
công nông " [15].
II.2.5 Hoàn thiện pháp luật thanh tra và nâng cao hiệu quả
của việc thực hiện pháp luật thanh tra.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: cơ sở lý luận của tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước, vị trí thanh tra trong chu trunhf quản lý nhà nưics, đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, Đổi mới tổ chức và hoạt động của Thanh tra là gì, tổ chức hoạt động cơ qua thanh tra nhà nước, các nguyên tắc của hoạt động thanh tra lí luận và thực tiễn, tổ chức và hoạt động thanh tra nhà nước
Last edited by a moderator: