songthan_tp2000
New Member
Download miễn phí Đề tài Con người và vấn đề đào tạo nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước
A. MỞ ĐẦU.
B. NỘI DUNG.
I. CƠ SỞ.
1. Cơ sở lý luận.
1.1. Lý luận về con người.
1.2. Lý luận về nguồn nhân lực.
2. Cơ sở thực tiễn.
II. THỰC TRẠNG.
1. Thực trạng về nguồn nhân lực.
1.1 Thành công đạt được.
1.2 Mặt hạn chế.
2. Thực trạng về giáo dục đào tạo.
1.1. Thành công đạt được.
1.2. Mặt hạn chế.
III. CÁC KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT.
1. Giải pháp cho vấn đề.
1.1. Các giải pháp.
1.2. Tham khảo một số chính sách phát triển nguồn nhân lực ở một số nước.
12.1. Chính sách giáo dục ở Mỹ.
1.2.2. Chính sách phát triển nguồn nhân lực và đào tạo ở Đông Nam á.
2. Ý kiến cá nhân
C. KẾT LUẬN.
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2015-10-11-de_tai_con_nguoi_va_van_de_dao_tao_nguon_nhan_luc_trong_su_n_ozFV9qmsmv.png /tai-lieu/de-tai-con-nguoi-va-van-de-dao-tao-nguon-nhan-luc-trong-su-nghiep-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-dat-nuoc-86753/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Thứ hai, kinh nghiệm các nước trong khu vực đã chỉ ra rằng sự tăng trưởng với tốc độ cao về kinh tế trong những thập kỷ qua gắn chặt với chiến lược phát triển nguồn nhân lực con người. Nhờ biết cách đầu tư phát triển và khai thác ngồn nhân lực mà các nước cùng kiệt về kinh tế, tài nguyên, kiệt quệ sau chiến tranh trở thành những nước mới rút ngắn thời gian CNH. Chẳng hạn, sự tăng trưởng kinh tế trong vòng 25 năm (1965-1990) của Hàn Quốc là rất đáng khâm phục. Từ một nước cùng kiệt nhất thế giới trở thành nước có nền công nghiệp phát triển và là một trong những nước Công nghiệp mới hùng phát triển nhất về mặt kinh tế của thế giới thứ ba mà tài sản lớn nhất của đất nước chỉ là những người dân cần cù và có trình độ.
Như vậy, ta thấy rằng quá trình CNH- HĐH và phát triển nguồn nhân lực có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. CNH- HĐH phát triển tạo điều kiện để tạo điều kiện để đào tạo nguồn nhân lực. Còn nguồn nhân lực con người là yếu tố quyết định, thể hiện:
+ Thứ nhất, con người là chủ thể của quá trình CNH- HĐH.
+ Thứ hai, con người là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội.
+ Thứ ba, con người là động lực cơ bản nhất của quá trình CNH- HĐH.
ở yếu tố thứ hai, nguồn nhân lực là lực lượng sản xuất hàng đầu nhưng phải là lực lượng có chất lượng cao.
Bài học của các nước phát triển trên thế giới cho thấy để thực hiện thành công quá quá trình cải biến về chất toàn bộ nền sản xuất và đời sống xã hội thì phải phát triển nguồn nhân lực. Mà theo “ Chương trình phát triển của Liên hợp quốc” (UNDP) có 5 nhân tố phát năng của sự phát triển nguồn nhân lực: giáo dục và đào tạo,sức khỏe dinh dưỡng, môi trường, việc làm, giải phóng con người. Những nhân tố này gắn bó tùy thuộc lẫn nhau, trong đó giáo dục đào tạo là cơ sở quan trọng nhất, chi phối các nhân tố khác. Do vậy, trong mối quan hệ với CNH- HĐH, giáo dục đóng vai trò là tiền đề, tiên quyết, có ý nghĩa cực kì quan trọng. Nó không chỉ là động lực của quá trình CNH- HĐH mà còn là cơ sở cho sự phát triển bền vững. Giáo dục bao gồm giáo dục phổ thông và giáo dục bậc cao. Nền giáo dục phổ thông có chức năng tạo nên mặt bằng dân trí tối thiểu làm cơ sở nền tảng cho đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quá trình CNH- HĐH. Kinh nghiệm các nước đi trước trong quá trình CNH- HĐH cho thấy muốn đạt tới trình độ cao hơn nhất thiết phải dựa vàp nền giáo dục. Chẳng hạn từ nền văn minh công nghiệp tiến lên nền văn minh trí tuệ mặt bằng đó phải là trung học phổ thông hoàn chỉnh. Như vậy, giáo dục đầo tạo với chức năng bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực của nó là một trong những con đường cơ bản để tạo nên sức mạnh nội sinh của đất nước, phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH .... Nó là cầu nối giữa truyền thống và hiện đại, với tinh thần dân tộc với công nghệ tiên tiến của thế giới.
II. thực trạng của nguồn nhân lực và giáo dục ở nước ta hiện nay.
1. Thực trạng về nguồn nhân lực.
1.1. Những thành tựu đạt được.
Thực tế nước ta đã chứng minh được nguồn nhân lực được đánh giá là sức mạnh siêu quốc gia, có tính quyết định trong cạnh tranh kinh tế, thiết lập trật tự kinh tế thế giới mới. Con người được đặt vào vị trí của sự phát triển.
Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: “nguồn lực quan trọng nhất để páht triển CNH- HĐH là con người.” Vì thế, nhờ có chính sách phát triển mà nguồn nhân lực nước ta đã có những bước tiến đáng kể.
Trong những năm gần đây, nhờ thực hiện hậu quả các chương trình kế hoạch hóa dân số cho nên tốc độ tăng trưởng bình quân của nước ta đã giảm dần. Năm 1989, tốc độ tăng trưởng dân số là 2,17% nhưng đến năm 1999 con số này là 1,77%, đến năm 2002 là 1,32% và đến năm 2003 dân số nước ta chỉ tăng 1,18%.
Ngoài ra, dân số nước là dân số trẻ. Trẻ em 0- 16 tuổi chiếm 47% tổng số dân. Nhiều nhà kinh tế thế giới cho rằng dân số Việt Nam “có cơ cấu vàng” Năm 1999, dân số nước ta là hơn 76 triệu người trong độ tuổi lao động đã xấp xỉ 43,5 triệu người ( chiếm 57,1%) Như vậy, số người trong độ tuổi lao động chiếm hơn nửa tổng số dân. Nước ta có một nguồn lao động dồi dào.
Khi xét đến nguồn lực con người, chúng ta không chỉ xét trên góc độ số lượng và cả chất lượng. Theo tạp chí Cộng Sản : Trước hết, chúng ta xét đến chỉ số phát triển con người (HDI) . Trong những năm qua, HDI phát triển tương đối nhanh và liên tục. Năm 1995, Việt Nam mới đứng thứ 7/10 trong khu vực Đông Nam á, 35/50 khu vực châu á và 122/175 nước trên thế giới được xếp theo HDI thì đến năm 2001 đã vượt lên 6/7 ở khu vực Đông Nam á, 23/26 ở châu á và 109/130 trên thế giới. Có được thành công trên là tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam liên tục tăng, nhất là năm 2003, đạt 7,24% được xếp vào một trong 15 nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất trên thế giới. Báo cáo phát triển con người năm 2003 của chương trình phát triển , Liên hiệp quốc (UNDP) nhận định : “Việt Nam đã đạt được những tiến bộ vượt bậc về xóa đói giảm cùng kiệt và phát triển con người trong thập kỉ qua, phần lớn kết quả đạt được bắt nguồn từ tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm khá cao ” Về chỉ số giới: phụ nữ chiếm khoảng 50,8% số dân và 52% lực lượng tham gia lao động. Về sức khỏe: do được tanưg cường về y tế ( cả nước có 863 bệnh viện, tăng 13,3%, 928 phòng khám đa khoa khu vực, tăng 56,6%.....) nhờ mà tỉ lệ tử của trẻ em dưới 1 tuổi giảm từ 4,604% thời kì 1984- 1989 nay con tỷ lệ 4,86%, tuổi thọ bình quân của người Việt Nam liên tục tăng đến năm 2000 đạt 67,8 tuổi , chỉ số tuổi thọ của ngươid Việt Nam tương đương với tuổi thọ trung bình của người Thái Lan và cao hơn tuổi thọ bình quân của người Indonexia, ấn Độ, Campuchia, Lào và Mianma. Về việc làm: tỷ lệ tham gia vào thị trường lao động vào hàng cao nhất trên thế giới . Năm 2002, 85% nam trong độ tuổi từ 15- 60 và 80% nữ trong độ tuổi lao động cùng tham gia vào hoạt động kinh tế.
Có được những thành công đó là do Đảng và Nhà nước ta có những chính sách đúng đắn , quan tâm đúng mức.
1.2. Mặt hạn chế.
Trước những đòi hỏi của quá trình CNH- HĐH, con người Việt Nam vẫn bộc lộ những mặt hạn chế cần giải quyết.
Trước tiên, phải kể đến thể lực con người. Đó là tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi. Đây là một vấn đề nghiêm trọng và nếu không được giải quyết tốt thì ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước ta sau này. Đánh giá tổng quát về sức khỏe của người Việt Nam thì tình trạng sức khỏe của nhân dân ta đa số thuộc loại trung bình, đạc biệt là loại yếu(14- 21%) Đó là do công tác y tế ...