Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỤC LỤC
I.Giới thiệu chung: 2
II.Nguyên liệu dùng trong sản xuất cá khô: 5
1.Cá: 5
1.1.Các loại cá dùng trong sản xuất cá khô: 5
1.2.Thành phần và tính chất của cá: 5
1.3.Các biến đổi của cá sau khi chết: 8
2.Phụ gia tạo vị: 13
2.1.Muối ăn: 13
2.2.Đường: 13
2.3.Bột ngọt: 14
2.4.Tỏi: 14
2.5.Tiêu: 14
2.6.Ớt: 14
3.Phụ gia tạo cấu trúc: 15
4.Phụ gia bảo quản: 15
4.1.Benzoat natri: 15
4.2.TBHQ: 15
III.Các quá trình chính trong công nghệ sản xuất cá khô: 15
1.Quá trình ướp muối: 15
1.1.Nguyên lý: 15
1.2.Các giai đoạn trong quá trình ướp muối: 15
1.3.Các phương pháp ướp muối: 16
1.4.Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ướp muối: 17
1.5.Biến đổi của cá trong quá trình ướp muối: 17
2.Quá trình sấy khô cá: 19
2.1. Cơ sở của quá trình sấy: 19
2.2. Tốc độ làm khô: 20
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy: 20
2.4. Biến đổi của cá trong quá trình sấy khô: 21
2.5.Các phương pháp sấy khô: 24
IV.Quy trình sản xuất cá khô: 26
1.Quy trình sản xuất cá khô mặn: 26
2.Quy trình sản xuất cá khô chín: 27
3.Quy trình sản xuất cá khô ăn liền: 29
V.Sản phẩm cá khô: 30
1. Tiêu chuẩn chất lượng: 30
1.1. Quy cách sản phẩm khô mặn: 31
1.2 Sản phẩm khô sống (mực, cá…) 31
1.3. Sản phẩm khô chín (tôm khô): 32
2. Biến đổi của sản phẩm trong quá trình bảo quản: 33
2.1. Sự hút ẩm: 33
2.2. Sự thối rửa và biến chất: 33
2.3. Sự oxi hoá của khô cá 34
2.4. Sự phá hoại của côn trùng 35
2.5 Sự phá hoại của nấm mốc: 36
Tài liệu tham khảo: 37
I.Giới thiệu chung:
Nước ta có điều kiện thuận lợi như bờ biển dài, nhiều sông ngòi, ao, hồ…rất thuận lợi để phát triển nghề cá và làm muối. Tuy nhiên trong điều kiện khí hậu Việt Nam ở vùng nhiệt đới nắng nóng mưa nhiều nhiệt độ cao, hàm ẩm cao nên việc bảo quản cá tươi là rất khó khăn, đặc biệt là cá rất dễ bị hư hỏng. Cũng chính vì thế mà nơi đây đã cho ra đời ra một loại sản phẩm độc đáo từ cá có tên là “cá khô”, được làm từ nhiều loại cá khác nhau, có cả cá nước ngọt lẫn cá nước mặn. Nghề làm cá khô của nhân dân ta đã được truyền từ đời này sang đời khác theo một công thức chế biến thích hợp, chủ yếu là kinh nghiệm được tích lũy theo thời gian. Mỗi vùng đều có sản phẩm đặc trưng của mình với khẩu vị phù hợp với thị hiếu của nhân dân.
Chế biến cá khô là một trong những phương pháp bảo quản cá có hiệu quả cá có hiệu quả được các nước có nguồn lợi biển dồi dào chú trọng. Có nhiều loại sản phẩm cá khô: khô sống, khô chín, khô nhạt, khô mặn, cá khô xông khối,…nhằm thỏa mãn khẩu vị người tiêu dùng.
+ Khô sống: Là nguyên liệu tươi đưa chế biến khô mà không bước xử lý nhiệt nào. Trước khi sử dụng phải qua chế biến nhiệt: nướng, chiên,…
Khô sống có thể nhạt (không muối) hay được muối mặn có hay không có gia vị khác.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
I.Giới thiệu chung: 2
II.Nguyên liệu dùng trong sản xuất cá khô: 5
1.Cá: 5
1.1.Các loại cá dùng trong sản xuất cá khô: 5
1.2.Thành phần và tính chất của cá: 5
1.3.Các biến đổi của cá sau khi chết: 8
2.Phụ gia tạo vị: 13
2.1.Muối ăn: 13
2.2.Đường: 13
2.3.Bột ngọt: 14
2.4.Tỏi: 14
2.5.Tiêu: 14
2.6.Ớt: 14
3.Phụ gia tạo cấu trúc: 15
4.Phụ gia bảo quản: 15
4.1.Benzoat natri: 15
4.2.TBHQ: 15
III.Các quá trình chính trong công nghệ sản xuất cá khô: 15
1.Quá trình ướp muối: 15
1.1.Nguyên lý: 15
1.2.Các giai đoạn trong quá trình ướp muối: 15
1.3.Các phương pháp ướp muối: 16
1.4.Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ướp muối: 17
1.5.Biến đổi của cá trong quá trình ướp muối: 17
2.Quá trình sấy khô cá: 19
2.1. Cơ sở của quá trình sấy: 19
2.2. Tốc độ làm khô: 20
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy: 20
2.4. Biến đổi của cá trong quá trình sấy khô: 21
2.5.Các phương pháp sấy khô: 24
IV.Quy trình sản xuất cá khô: 26
1.Quy trình sản xuất cá khô mặn: 26
2.Quy trình sản xuất cá khô chín: 27
3.Quy trình sản xuất cá khô ăn liền: 29
V.Sản phẩm cá khô: 30
1. Tiêu chuẩn chất lượng: 30
1.1. Quy cách sản phẩm khô mặn: 31
1.2 Sản phẩm khô sống (mực, cá…) 31
1.3. Sản phẩm khô chín (tôm khô): 32
2. Biến đổi của sản phẩm trong quá trình bảo quản: 33
2.1. Sự hút ẩm: 33
2.2. Sự thối rửa và biến chất: 33
2.3. Sự oxi hoá của khô cá 34
2.4. Sự phá hoại của côn trùng 35
2.5 Sự phá hoại của nấm mốc: 36
Tài liệu tham khảo: 37
I.Giới thiệu chung:
Nước ta có điều kiện thuận lợi như bờ biển dài, nhiều sông ngòi, ao, hồ…rất thuận lợi để phát triển nghề cá và làm muối. Tuy nhiên trong điều kiện khí hậu Việt Nam ở vùng nhiệt đới nắng nóng mưa nhiều nhiệt độ cao, hàm ẩm cao nên việc bảo quản cá tươi là rất khó khăn, đặc biệt là cá rất dễ bị hư hỏng. Cũng chính vì thế mà nơi đây đã cho ra đời ra một loại sản phẩm độc đáo từ cá có tên là “cá khô”, được làm từ nhiều loại cá khác nhau, có cả cá nước ngọt lẫn cá nước mặn. Nghề làm cá khô của nhân dân ta đã được truyền từ đời này sang đời khác theo một công thức chế biến thích hợp, chủ yếu là kinh nghiệm được tích lũy theo thời gian. Mỗi vùng đều có sản phẩm đặc trưng của mình với khẩu vị phù hợp với thị hiếu của nhân dân.
Chế biến cá khô là một trong những phương pháp bảo quản cá có hiệu quả cá có hiệu quả được các nước có nguồn lợi biển dồi dào chú trọng. Có nhiều loại sản phẩm cá khô: khô sống, khô chín, khô nhạt, khô mặn, cá khô xông khối,…nhằm thỏa mãn khẩu vị người tiêu dùng.
+ Khô sống: Là nguyên liệu tươi đưa chế biến khô mà không bước xử lý nhiệt nào. Trước khi sử dụng phải qua chế biến nhiệt: nướng, chiên,…
Khô sống có thể nhạt (không muối) hay được muối mặn có hay không có gia vị khác.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links