nuocmattoiroivi1nguoicongai
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
PHẦN MỞ ĐẦU
Formandehit là hợp chất hữu cơ tìm thấy trong các quá trình cháy không hoàn toàn (quá trình oxi hóa không hoàn toàn) của các chất khí, nhiên liệu trong buồng đốt động cơ, trong buồng đốt của các thiết bị gia nhiệt … thậm chí trong cả khi hút thuốc lá. Formandehit là một hợp chất hữu cơ rất quan trọng trong công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệp sản suất chất dẻo, các loại keo dính, và các dồ gia dụng khác. Trên thế giới hiện nay có hơn 50 ngành công nghiệp khác nhau đang sử dụng nguồn nguyên liệu là formandehit cho sản xuất. Nhu cầu tiêu thụ formandehit trên thé giới hiện nay vào khoảng 6 triệu tấn/năm. Dung dịch formandehit nồng độ từ 37-40% được gọi là Dung dịch formanlin. Dung dịch fomalin được sử dụng rộng rãi trong các nghành như: trong ngành y tế dùng để ướp xác,trong ngành thực phẩm dùng làm chất bảo quản , chất chống thối…
Formandehit được Butlerov tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1859. Năm 1868 Hofman đã tổng hợp Dung dịch formandehit từ nguyên liệu đầu là metanol và không khí trên hệ xúc tác là platin. Phương pháp sản xuất formandehit từ metanol trên các hệ xúc tác khác nhau đã trở thành phương pháp sản suất chủ yếu trong công nghiệp hiện nay trên giới. [619-3]
Năm 1882 Kekule đã điều chế được formandehit tinh khiết, cũng trong năm 1882 Tollens đã phát hiện ra tỷ lệ giữa metanol và không khí cho hiệu suất formandehit cao. Năm 1886 Loew đã thay thế xúc tác platin bằng xúc tác đồng có hoạt tính cao hơn. Năm 1889 công ty Merklin và công ty Lose kannn bắt đầu đi vào sản xuất formandehit trên qui mô lớn. Năm 1910 công ty Hugo blank đã tổng hợp thành công formandehit trên xúc tác bạc, mở ra cuộc cách mạng trong công nghiệp sản xuất formandehit. [620-3]
Trong giai đoạn 1900-1905, các dây chuyền sản xuất formandehit liên tục được đưa vào áp dụng. Năm 1905 công ty Badische Anilin và Soda Fabrik là các công ty đầu tiên sản xuất formandehit bằng các dây chuyền sản xuất liên tục trên hệ xúc tác bạc, sản lượng formandehit đạt khoảng 30 kg/ ngày, nồng độ Dung dịch formandehit đạt đượckhoảng 30%. Từ năm 1925 sản phẩm formandehit thương phẩm với quy mô công nghiệp đã được đưa ra thị trường. Ngày nay các quá trình sản xuất formandehit đã dần chuyển sang hệ xúc tác có hoạt tính cao đó là hệ xúc tác oxít sắt và molipden cho hiệu suất sảm phẩm formandehit rất cao chất lượng ngày càng đảm bảo. [620-3]
Như vậy trải qua một thời kỳ hàng trăm năm nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất formandehit đã trở lên khá hoàn thiện cả về hệ xúc tác trong quá trình tổng hợp, thiết bị và công nghệ sản xuất đã đảm bảo cung cấp kịp thời cả về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm formandehit thương phẩm cho nhu cầu của thị trường.
Ở nước ta hàng năm vẫn phải nhập khẩu lượng formandehit rất lớn để sản xuất các lọai polyme, keo dán, cót ép, tấm lợp, các loại vật liệu cách nhiệt cách điện, các loại chất mạ bóng, và rất nhiều chất phụ trợ sử dụng trong các ngành y tế, thuộc da, thực phẩm…Cùng với sự phát triển của ngành kinh tế, nhu cầu nhập khẩu formandehit của nước ta ngày càng tăng, trong khi đó nước ta lại có nguồn khí nguyên liệu khí tự nhiên và khí đồng hành rất lớn để sản xuất metanol và formandehit. Do vậy vấn đề nghiên cứu triển khai công nghệ sản xuất formandehit ở nước ta là rất cần thiết. Để đáp ưng nhu cầu trong nước, tích kiệm ngoại tệ đồng thời phát triển ngành công nghiệp hóa chất của đất nước.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT FORMALIN
I. TÍNH CHẤT CỦA MÊTANNOL
1. Tính chất vật lý.
Metanol là chất lỏng không màu, có khả năng hòa tan vô hạn trong nước, rượu, este và rất nhiều các dung môi hữu cơ khác và trong một số muối vô cơ như cacl2... Metanol có khả năng hòa tan kém trong một số chất béo, dầu… metanol rất chất rất độc hại, có khả năng cháy nổ rất mạnh trong không khí. [2-140]
Bảng 1. Các thông số vật lý của metanol.
Nhiệt độ sôi (101.3kpa)
64,7 oc
Nhiệt độ đóng rắn
-97.6oc
Nhiệt hóa hơi
1128.8 kj/kg
Nhiệt dung riêng
81.08 j.mol-1.k-1
Tỷ trọng (25oc)
0.7866 g/cm3
Áp suất tới hạn
8.097 mpa
Nhiệt độ tới hạn
239.4oc
Tỷ trọng tới hạn
0.2715g/cm3
Thể tích tới hạn
117.9 cm3/mol
Nhiệt nóng chảy
100.3kj/kg
Giới hạn nôtrong không khí
7-72% thể tích
Nhiệt độ tự bốc cháy
470oc
Bảng 2. Các đặc trưng của nguyên liệu metanol sử dụn cho quá trình sản xuất formandehit. [5-624]
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU, SẢN PHẨM VÀ CÔNG
NGHỆ SẢN XUẤT FORMALIN 3
I. TÍNH CHẤT CỦA MÊTANNOL. 3
1. Tính chất vật lý.
2. T ính chất hoá học 4
2.1. Tính axit 4
2.2 tác dụng với H¬2. 5
2.3.phản ứng tách nước. 5
2.4. Phản ứng oxi hóa 5
2.5. Phản ứng dehydro hóa 5
2.6. Phản ứng este hóa. 5
3. Ứng dụng của metanol 5
4. Các phương pháp sản xuất metanol 6
II. TÍNH CHẤT CỦA OXI 7
1. Tính chất vật lý của oxi 7
2. Tính chất hóa học. 8
2.1.Tác dụng với kim loại. 8
2.2 . Tác dụng với phi kim. 9
2.3. Tác dụng với hợp chất. 9
3. Ứng dụng của oxi 9
4. Phương pháp sản xuất oxi. 9
III. TÍNH CHẤT CỦA FORMANDEHIT 10
1. Tính chất vật lý 10
1.1. Tính chất của monome formandehit 10
1.2. Dung dịch formandehit 11
1.3. Dung dịch fomandehit và metanol 14
2. Tính chất hoá học của fomandehit. 15
2.1. Phản ứng phân huỷ. 16
2.2. Phản ứng polyme hoá. 16
2.3. Phản ứng oxi hoá khử. 16
2.4. Phản ứng cộng 16
2.5. Phản ứng ngưng tụ 17
2.6. Phản ứng tạo nhựa 17
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT FORMANDEHIT 18
1.Phương pháp thứ nhất. 18
2.Phương pháp thứ hai. 18
3.Phương pháp thứ ba. 19
4. Quá trình chuyển hóa trên hệ xúc tác bạc. 19
4.1. Quá trình chuyển hóa hoàn toàn metanol
trên hệ xúc tác bạc (công nghệ BASF). 21
4.2. Công nghệ chuyển hóa không hoàn toàn
kêt hợp với chưng cất thu hồi metanol. 25
5. Công nghệ Fomox thực hiện chuyển hoá
metanol thành fomandehit trên hệ xúc tác oxit. 27
V. SO SÁNH VỀ MẶT KINH TẾ CÁC CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT FORMANDEHIT TỪ METANOL. 31
VI. SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
FORMALIN TRÊN HỆ XÚC TÁC OXIT. 35
1. Các thiết bị trong dây chuyền sản xuất formalin
trên hệ xúc tác oxit. 35
2. Thuyết minh dây chuyền sản xuất formalin trên
hệ xúc tác oxit. 36
CHƯƠNG 2.
TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG
NHIỆT CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT FORMALIN 38
I. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT FORMALIN 38
1. Các thông số công nghệ cơ bản của quá trình sản xuất
formanlin. 38
1.1. Các chất tham gia phản ứng. 38
1.2. Thành phần khí thải. 38
1.3. Tổn thất của quá trình 1.2%. 38
1.4. Các phản ứng hoá học xảy ra trong thiết bị phản
ứng chính. 38
1.5. Thành phần sản phẩm 38
1.6. Độ chuyển hoá metanol thành sản phẩm α = 97.5%. 39
2. Cân bằng vật chất của quá trình sản xuất formalin. 39
2.1. Cân bằng vật chất cho toàn bộ phân xưởng 42
2.1.1. Các chất đầu vào 42
2.1.2. Các chất đầu ra 43
2.2. Cân bằng vật chất cho từng thiết bị. 43
2.2.1. Cân bằng vật chất cho thiết bị gia nhiệt
không khí 43
2.2.2. Cân bằng vật chất cho thiết bị bay hơi. 44
2.2.3. vật chất cho thiết bị phản ứng. 44
2.2.4. Cân bằng vật chất cho tháp hấp thụ
sản phẩm. 46
II. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT CỦA QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT FORMALIN 47
1. Cân bằng nhiệt của thiết bị gia nhiệt không khí. 47
2. Cân bằng nhiệt cho thiết bị bay hơi metanol. 50
2.1. Tính nhiệt dung riêng của sản phẩm, c . 51
2.2. Tính nhiệt dung riêng của không khí c 54
2.3. Tính nhiệt dung riêng của metanol tại các nhiệt
độ khác nhau 54
2.4. Tính nhiệt dung riêng của nước tại các nhiệt
độ khác nhau 55
2.5. Nhiệt hóa hơi của metanol 55
3. Cân bằng nhiệt cho thiết bị phản ứng. 57
3.1. Nhiệt lượng do hỗn hợp phản ứng metanol và không
khí mang vào (Q1). 58
3.1.1. Tính nhiệt dung riêng của các cấu tử hỗn hợp
phản ứng. 58
3.2. Tính nhiệt lượng do quá trình oxi hóa sinh ra. 59
3.3. Tính lượng nhiệt tổn thất (Qm). 61
3.4. Tính nhiệt lượng do hỗn hợp hơi sản phẩm
mang ra (Q2). 61
3.5. Tính nhiệt lượng do dòng dầu lấy đi (q4). 63
4. Tính cân bằng nhiệt lượng cho tháp hấp thụ. 63
4.1. Tính cân bằng nhiệt cho đoạn tháp II. 64
4.1.1. Nhiệt lượng do nước mang vào (QH O) 64
4.1.2. Tính nhiệt hoà tan của formandehit trong
nước ở đoạn II (Q ). 64
4.1.3. Nhiệt ngưng tụ cuả nước (Q ) 67
4.1.4. Nhiệt do pha khí mang từ đoạn I lên
đoạn II (QKHÍ): 68
4.1.5. .Nhiệt do khí thải mang ra (Qkhí thải ). 69
4.1.6. Nhiệt do phần lỏng mang từ đoạn II
xuống đoạn I. 70
4.1.7. Lượng nhiệt cần làm lạnh ở đoạn II
thiết bị hấp thụ (Q ). 70
4.2. Tính cân bằng nhiệt cho đoạn tháp I. 71
4.2.1. Nhiệt lượng do hơi sản phẩm mang vào (Qsp). 71
4.2.2. Nhiệt hòa tan của formandehit trong
nước ở đoạn I. 73
4.2.3. Nhiệt ngưng tụ của nước ở đoạn i (Q ). 73
4.2.4. Nhiệt lượng do dung dịch formalin
mang ra (Qdd) 73
4.2.5. Nhiệt lượng do chất lỏng mang từ đoạn II
xuống đoạn I. 74
4.2.6. Nhiệt lượng do pha khí mang từ đoạn I
lên đoạn II 74
4.2.7. Nhiệt lượng cần làm lạnh ( trao đổi nhiệt ). 75
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN MỞ ĐẦU
Formandehit là hợp chất hữu cơ tìm thấy trong các quá trình cháy không hoàn toàn (quá trình oxi hóa không hoàn toàn) của các chất khí, nhiên liệu trong buồng đốt động cơ, trong buồng đốt của các thiết bị gia nhiệt … thậm chí trong cả khi hút thuốc lá. Formandehit là một hợp chất hữu cơ rất quan trọng trong công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệp sản suất chất dẻo, các loại keo dính, và các dồ gia dụng khác. Trên thế giới hiện nay có hơn 50 ngành công nghiệp khác nhau đang sử dụng nguồn nguyên liệu là formandehit cho sản xuất. Nhu cầu tiêu thụ formandehit trên thé giới hiện nay vào khoảng 6 triệu tấn/năm. Dung dịch formandehit nồng độ từ 37-40% được gọi là Dung dịch formanlin. Dung dịch fomalin được sử dụng rộng rãi trong các nghành như: trong ngành y tế dùng để ướp xác,trong ngành thực phẩm dùng làm chất bảo quản , chất chống thối…
Formandehit được Butlerov tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1859. Năm 1868 Hofman đã tổng hợp Dung dịch formandehit từ nguyên liệu đầu là metanol và không khí trên hệ xúc tác là platin. Phương pháp sản xuất formandehit từ metanol trên các hệ xúc tác khác nhau đã trở thành phương pháp sản suất chủ yếu trong công nghiệp hiện nay trên giới. [619-3]
Năm 1882 Kekule đã điều chế được formandehit tinh khiết, cũng trong năm 1882 Tollens đã phát hiện ra tỷ lệ giữa metanol và không khí cho hiệu suất formandehit cao. Năm 1886 Loew đã thay thế xúc tác platin bằng xúc tác đồng có hoạt tính cao hơn. Năm 1889 công ty Merklin và công ty Lose kannn bắt đầu đi vào sản xuất formandehit trên qui mô lớn. Năm 1910 công ty Hugo blank đã tổng hợp thành công formandehit trên xúc tác bạc, mở ra cuộc cách mạng trong công nghiệp sản xuất formandehit. [620-3]
Trong giai đoạn 1900-1905, các dây chuyền sản xuất formandehit liên tục được đưa vào áp dụng. Năm 1905 công ty Badische Anilin và Soda Fabrik là các công ty đầu tiên sản xuất formandehit bằng các dây chuyền sản xuất liên tục trên hệ xúc tác bạc, sản lượng formandehit đạt khoảng 30 kg/ ngày, nồng độ Dung dịch formandehit đạt đượckhoảng 30%. Từ năm 1925 sản phẩm formandehit thương phẩm với quy mô công nghiệp đã được đưa ra thị trường. Ngày nay các quá trình sản xuất formandehit đã dần chuyển sang hệ xúc tác có hoạt tính cao đó là hệ xúc tác oxít sắt và molipden cho hiệu suất sảm phẩm formandehit rất cao chất lượng ngày càng đảm bảo. [620-3]
Như vậy trải qua một thời kỳ hàng trăm năm nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất formandehit đã trở lên khá hoàn thiện cả về hệ xúc tác trong quá trình tổng hợp, thiết bị và công nghệ sản xuất đã đảm bảo cung cấp kịp thời cả về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm formandehit thương phẩm cho nhu cầu của thị trường.
Ở nước ta hàng năm vẫn phải nhập khẩu lượng formandehit rất lớn để sản xuất các lọai polyme, keo dán, cót ép, tấm lợp, các loại vật liệu cách nhiệt cách điện, các loại chất mạ bóng, và rất nhiều chất phụ trợ sử dụng trong các ngành y tế, thuộc da, thực phẩm…Cùng với sự phát triển của ngành kinh tế, nhu cầu nhập khẩu formandehit của nước ta ngày càng tăng, trong khi đó nước ta lại có nguồn khí nguyên liệu khí tự nhiên và khí đồng hành rất lớn để sản xuất metanol và formandehit. Do vậy vấn đề nghiên cứu triển khai công nghệ sản xuất formandehit ở nước ta là rất cần thiết. Để đáp ưng nhu cầu trong nước, tích kiệm ngoại tệ đồng thời phát triển ngành công nghiệp hóa chất của đất nước.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT FORMALIN
I. TÍNH CHẤT CỦA MÊTANNOL
1. Tính chất vật lý.
Metanol là chất lỏng không màu, có khả năng hòa tan vô hạn trong nước, rượu, este và rất nhiều các dung môi hữu cơ khác và trong một số muối vô cơ như cacl2... Metanol có khả năng hòa tan kém trong một số chất béo, dầu… metanol rất chất rất độc hại, có khả năng cháy nổ rất mạnh trong không khí. [2-140]
Bảng 1. Các thông số vật lý của metanol.
Nhiệt độ sôi (101.3kpa)
64,7 oc
Nhiệt độ đóng rắn
-97.6oc
Nhiệt hóa hơi
1128.8 kj/kg
Nhiệt dung riêng
81.08 j.mol-1.k-1
Tỷ trọng (25oc)
0.7866 g/cm3
Áp suất tới hạn
8.097 mpa
Nhiệt độ tới hạn
239.4oc
Tỷ trọng tới hạn
0.2715g/cm3
Thể tích tới hạn
117.9 cm3/mol
Nhiệt nóng chảy
100.3kj/kg
Giới hạn nôtrong không khí
7-72% thể tích
Nhiệt độ tự bốc cháy
470oc
Bảng 2. Các đặc trưng của nguyên liệu metanol sử dụn cho quá trình sản xuất formandehit. [5-624]
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU, SẢN PHẨM VÀ CÔNG
NGHỆ SẢN XUẤT FORMALIN 3
I. TÍNH CHẤT CỦA MÊTANNOL. 3
1. Tính chất vật lý.
2. T ính chất hoá học 4
2.1. Tính axit 4
2.2 tác dụng với H¬2. 5
2.3.phản ứng tách nước. 5
2.4. Phản ứng oxi hóa 5
2.5. Phản ứng dehydro hóa 5
2.6. Phản ứng este hóa. 5
3. Ứng dụng của metanol 5
4. Các phương pháp sản xuất metanol 6
II. TÍNH CHẤT CỦA OXI 7
1. Tính chất vật lý của oxi 7
2. Tính chất hóa học. 8
2.1.Tác dụng với kim loại. 8
2.2 . Tác dụng với phi kim. 9
2.3. Tác dụng với hợp chất. 9
3. Ứng dụng của oxi 9
4. Phương pháp sản xuất oxi. 9
III. TÍNH CHẤT CỦA FORMANDEHIT 10
1. Tính chất vật lý 10
1.1. Tính chất của monome formandehit 10
1.2. Dung dịch formandehit 11
1.3. Dung dịch fomandehit và metanol 14
2. Tính chất hoá học của fomandehit. 15
2.1. Phản ứng phân huỷ. 16
2.2. Phản ứng polyme hoá. 16
2.3. Phản ứng oxi hoá khử. 16
2.4. Phản ứng cộng 16
2.5. Phản ứng ngưng tụ 17
2.6. Phản ứng tạo nhựa 17
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT FORMANDEHIT 18
1.Phương pháp thứ nhất. 18
2.Phương pháp thứ hai. 18
3.Phương pháp thứ ba. 19
4. Quá trình chuyển hóa trên hệ xúc tác bạc. 19
4.1. Quá trình chuyển hóa hoàn toàn metanol
trên hệ xúc tác bạc (công nghệ BASF). 21
4.2. Công nghệ chuyển hóa không hoàn toàn
kêt hợp với chưng cất thu hồi metanol. 25
5. Công nghệ Fomox thực hiện chuyển hoá
metanol thành fomandehit trên hệ xúc tác oxit. 27
V. SO SÁNH VỀ MẶT KINH TẾ CÁC CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT FORMANDEHIT TỪ METANOL. 31
VI. SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
FORMALIN TRÊN HỆ XÚC TÁC OXIT. 35
1. Các thiết bị trong dây chuyền sản xuất formalin
trên hệ xúc tác oxit. 35
2. Thuyết minh dây chuyền sản xuất formalin trên
hệ xúc tác oxit. 36
CHƯƠNG 2.
TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG
NHIỆT CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT FORMALIN 38
I. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT FORMALIN 38
1. Các thông số công nghệ cơ bản của quá trình sản xuất
formanlin. 38
1.1. Các chất tham gia phản ứng. 38
1.2. Thành phần khí thải. 38
1.3. Tổn thất của quá trình 1.2%. 38
1.4. Các phản ứng hoá học xảy ra trong thiết bị phản
ứng chính. 38
1.5. Thành phần sản phẩm 38
1.6. Độ chuyển hoá metanol thành sản phẩm α = 97.5%. 39
2. Cân bằng vật chất của quá trình sản xuất formalin. 39
2.1. Cân bằng vật chất cho toàn bộ phân xưởng 42
2.1.1. Các chất đầu vào 42
2.1.2. Các chất đầu ra 43
2.2. Cân bằng vật chất cho từng thiết bị. 43
2.2.1. Cân bằng vật chất cho thiết bị gia nhiệt
không khí 43
2.2.2. Cân bằng vật chất cho thiết bị bay hơi. 44
2.2.3. vật chất cho thiết bị phản ứng. 44
2.2.4. Cân bằng vật chất cho tháp hấp thụ
sản phẩm. 46
II. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT CỦA QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT FORMALIN 47
1. Cân bằng nhiệt của thiết bị gia nhiệt không khí. 47
2. Cân bằng nhiệt cho thiết bị bay hơi metanol. 50
2.1. Tính nhiệt dung riêng của sản phẩm, c . 51
2.2. Tính nhiệt dung riêng của không khí c 54
2.3. Tính nhiệt dung riêng của metanol tại các nhiệt
độ khác nhau 54
2.4. Tính nhiệt dung riêng của nước tại các nhiệt
độ khác nhau 55
2.5. Nhiệt hóa hơi của metanol 55
3. Cân bằng nhiệt cho thiết bị phản ứng. 57
3.1. Nhiệt lượng do hỗn hợp phản ứng metanol và không
khí mang vào (Q1). 58
3.1.1. Tính nhiệt dung riêng của các cấu tử hỗn hợp
phản ứng. 58
3.2. Tính nhiệt lượng do quá trình oxi hóa sinh ra. 59
3.3. Tính lượng nhiệt tổn thất (Qm). 61
3.4. Tính nhiệt lượng do hỗn hợp hơi sản phẩm
mang ra (Q2). 61
3.5. Tính nhiệt lượng do dòng dầu lấy đi (q4). 63
4. Tính cân bằng nhiệt lượng cho tháp hấp thụ. 63
4.1. Tính cân bằng nhiệt cho đoạn tháp II. 64
4.1.1. Nhiệt lượng do nước mang vào (QH O) 64
4.1.2. Tính nhiệt hoà tan của formandehit trong
nước ở đoạn II (Q ). 64
4.1.3. Nhiệt ngưng tụ cuả nước (Q ) 67
4.1.4. Nhiệt do pha khí mang từ đoạn I lên
đoạn II (QKHÍ): 68
4.1.5. .Nhiệt do khí thải mang ra (Qkhí thải ). 69
4.1.6. Nhiệt do phần lỏng mang từ đoạn II
xuống đoạn I. 70
4.1.7. Lượng nhiệt cần làm lạnh ở đoạn II
thiết bị hấp thụ (Q ). 70
4.2. Tính cân bằng nhiệt cho đoạn tháp I. 71
4.2.1. Nhiệt lượng do hơi sản phẩm mang vào (Qsp). 71
4.2.2. Nhiệt hòa tan của formandehit trong
nước ở đoạn I. 73
4.2.3. Nhiệt ngưng tụ của nước ở đoạn i (Q ). 73
4.2.4. Nhiệt lượng do dung dịch formalin
mang ra (Qdd) 73
4.2.5. Nhiệt lượng do chất lỏng mang từ đoạn II
xuống đoạn I. 74
4.2.6. Nhiệt lượng do pha khí mang từ đoạn I
lên đoạn II 74
4.2.7. Nhiệt lượng cần làm lạnh ( trao đổi nhiệt ). 75
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: