Download miễn phí Công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty sản xuất kinh doanh của người tàn tật Hà Nội





I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:

 . .3

II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGƯỜI TÀN TẬT HÀ NỘI: .5

1. Giới thiệu sản phẩm: . .5

1.1. Loại sản phẩm: .5

1.2. Đặc điểm sản phẩm: .5

1.3. Cơ cấu sản phẩm : .6

2. Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm : . 6

3. Đánh giá trình độ công nghệ của công ty : . .8

III. CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA NGƯỜI TÀN TẬT HÀ NỘI 8

1.Nguyên tắc hình thành các bộ phận sản xuất :. . .8

2.Các bộ phận sản xuất và các cấp sản xuất, mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất : .8

2.1.Các bộ phận sản xuất : .8

2.2.Các cấp sản xuất: . . 9

2.3.Mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất: .9

3.Ưu, nhược điểm của cơ cấu sản xuất hiện tại của doanh nghiệp .9

3.1.Ưu điểm: 9

3.2. Nhược điểm : . .10

IV. BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY : .11

1. Các cấp quản lý và các bộ phận quản lý của công ty : 12

1.1. Các cấp quản lý : 12

1.2 Các bộ phận quản lý : . 12

2. Chức năng và nhiệm vụ các bộ quản lý : . . .12

3. Phân tích, đánh giá về bộ máy của công ty : . .13

PHẦN II : ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP .16

I. Công tác hoạch định chiến lược của công ty : .16

1. Thực trạng môi trường kinh doanh và môi trường nội bộ của công ty : . 16

1.1. Môi trường quốc tế : .16

1.1.1. Nền chính trị thế giới : .16

1.1.2. Luật pháp và thông lệ quốc tế : .17

1.1.3. Các yếu tố kinh tế quốc tế : .18

1.2 Môi trường kinh tế quốc dân : . 18

1.2.1. Các nhân tố kinh tế : .18

1.2.2. Luật pháp và các biên pháp kinh tế của nước ta : 18

1.2.3. Nhân tố kỹ thuật công nghệ : .19

1.3. Môi trường cạnh tranh nội bộ ngành : 19

1.3.1. Khách hàng : .19

1.3.2. Các đối thủ canh tranh : 19

1.4. Môi trường nội bộ công ty : 20

1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty : .20

1.4.2. Nguồn nhân lực của công ty : .22

1.4.3. Tình hình tài chính của công ty : .23

1.4.4. Hoạt động maketting của công ty : .25

2. Chiến lược phát triển của công ty : .25

3. Phương án kinh doanh của công ty : .26

II. Kế hoạch hỗ trợ của công ty : .26

1. Kế hoạch vật tư kỹ thuật : . 26

1.1. Kế hoạch sử dụng máy móc thiết bị :. . .26

1.2. Kế hoạch về nhu cầu vật tư : .26

2.Kế hoạch lao động tiền lương : . .27

2.1. Kế hoạch về số lượng lao động : . 27

2.2.Kế hoạch sử dụng thời gian lao động : . .27

2.3 Kế hoạch quỹ tiền lương : . .28

3. Kế hoạch giá thành : . 28

4. Kế hoạch vốn : .28

5. Kế hoạch lợi nhuận và phân phối lợi nhuận: .28

III. CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY : .29

1.Phân tích và mô tả công việc của công ty : . .30

2. Hệ thống định mức lao động của công ty : . .31

3. Tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty: 31

4. Tình hình cơ cấu lao động của công ty : .32

5. Phương pháp đánh giá thi đua trong công ty: .32

6. Hệ thống lương, phúc lợi và các khoản phụ cấp của công ty : .33

6.1. Hệ thống lương, thưởng : . .33

6.2. Hệ thống phúc lợi : 34

6.3. Các khoản phụ cấp của công ty : .35

7. Tình hình năng suất lao động của công ty : .36

8. Tình tình phát triển và đào tạo nguồn nhân lực của công ty : 37

IV. CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH : .38

1.Phân tích tình hình tài chính của công ty: 41

1.1. Phân tích các chỉ số tài chính : .41

1.1.1. Tỷ số về khả năng thanh toán : .41

a. Khả năng thanh toán hiện hành : 41

b. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh : 42

c. Tỷ số dự trữ trên vốn lưu động ròng : .43

1.1.2. Các tỷ số về khả năng cân đối vốn : 44

1.1.3. Các tỷ số về khả năng hoạt động : .44

a. Vòng quay tiền : .44

b. Vòng quay dự trữ (tồn kho) : 45

c. Kỳ thu tiền bình quân : .45

d. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định : .46

e. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: . .46

1.1.4. Các tỷ số về khả năng sinh lãi : .47

a. Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm : .47

b. Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) : . 48

c. Doanh lợi tài sản (ROA) : .48

1.2. Phân tích diễn biến nguồn vốnvà sử dụng vốn của công ty .50

1.3.Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian : .53

2. Tình hình doanh thu lợi nhuận của công ty : .54

2.1. Doanh thu : 54

2.2. Lợi nhuận: .55

3. Tình hình biến động vốn và nguồn vốn của công ty : 56

3.1. Tình hình biến động vốn của công ty : 56

3.2. Tình hình biến động nguồn vốn của công ty : 57

4. Tình tình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của công ty :.59

5. Tình hình đầu tư thực hiện các dự án của công ty : .59

V. CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY : . 60

1. Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm của công ty : 60

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của công ty : 61

3. Hệ thống đảm bảo chất lượng của công ty : .62

VI. CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VÀ ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT CỦA

CÔNG TY: 64

1. Công suất thiết kế và công suất sử dụng của công ty : 64

1.1. Công xuất thiết kế : . .64

1.2. Công suất hiệu quả : .64

1.3. Công suất sử dụng : . 65

2. Vị trí của công ty : .66

3. Cách thức bố trí mặt bằng sản xuất của công ty : .66

3.1. Mặt bằng trụ sở chính và các phân xưởng sản xuất của công ty : .66

4. Phương pháp phân phối công việc trong công ty : .67

5.Phương pháp lập kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất của . 67

5.1. Phương pháp lập kế hoạch tác nghiệp : 67

a. Khái niệm : 67

b. Phương pháp : .67

5.2. Phương pháp điều độ sản xuất : . 68

VII. CÔNG TÁC QUẢN TRỊ MAKETTING CỦA CÔNG TY : .68

1. Chiến lược sản phẩm : . 68

2. Chiến lược giá của công ty : . 69

3. Chiến lược phân phối của công ty : . 69

4. Chiến lược quảng cáo, xúc tiến bán hàng xây dựng thương hiệu: 69

4.1. Chiến lược quảng cáo, xúc tiến bán hàng : . 69

4.2 Chiến lược xây dựng thương hiệu : 69

PHẦN III : KẾT LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ . .70

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


o phí cho một sản phẩm.
- Định mức năng suất lao động của một công nhân : tùy vào từng loại sản phẩm mà mỗi công nhân có một định mức năng suất lao động cụ thể như : công nhân phân xưởng may là 8 sản phẩm/ ngày, phân xưởng nhựa 20 sản phẩm/ ngày, phân xưởng mài 90 sản phẩm/ ngày.
3. Tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty :
Quá trìnhlao động của doanh nghiệp diễn ra theo thời gian vì vậy thước đo của quá trình lao động chính là thời gian, việc sử dụng tốt thời gian lao động sẽ giúp cho các doanh nghiệp có thể tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm và tăng tích lũy cho doanh nghiệp vì thế việc nghiên cứu tình hình thời gian lao động là rất cần thiết.
Tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty trong năm 2005 được đánh giá qua các chỉ tiêu sau :
- Tổng SNC làm việc thực tế trong chế độ : 98.320
- SNC ngừng việc : 25.013
- SNC có mặt để làm việc = SNC LVTT trong CĐ + SNC ngừng việc
= 98.320 +25.13
123.334
- SNC vắng mặt : 19.350
- Tổng SNC LV cao nhất = Tổng SNC CMĐLV + tổng SNC vắng mặt
= 123.334 + 19.350
142.684
- Tổng số ngày công nghỉ phép : 8.820
- TSNC có thể sd CN = Tổng SNC có thể lv CN + Tổng SNC NL và CN
= 142.684 + 8.820 = 151.504
4. Tình hình cơ cấu lao động của công ty :
Lao động là một yếu tố rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh vì thế các doanh nghiệp đều cố gắng xây dựng một đội ngũ đông đảo cả về số lượng và tốt về chất lượng, mặt khác cơ cấu lao động cũng phảI hợp lí. Đối với công ty là một công ty được thành lập từ rất lâu đời đã có uy tín trong ngành công nghiệp Hà Nội với mức tăng trưởng đều : năm sau cao hơn năm trước. Với sự phát triển như vậy nên nhu cầu về lao động của công ty ngày một tăng lên điều này được thể hiện qua bản sau :
Bản cơ cấu lao động của công ty những năm gần đây
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Tổng số lao động
105
100
150
100
250
100
Nam
48
45,5
67
45
100
40
Nữ
57
54,5
83
55
150
60
Lao động trực tiếp
70
66,7
105
70
185
74
Lao động gián tiếp
35
33,3
45
30
65
26
Qua bảng cơ cấu trên ta thấy trong những năm gần đây công ty không ngừng tăng cường đội ngũ lao động trực tiếp và tăng nhẹ đội ngữ lao động gián tiếp. Điều này làm cho bộ máy của công ty trở lên gọn nhẹ, giảm bớt được các chi phí gián tiếp.
5. Phương pháp đánh giá thi đua trong công ty.
Tại công ty thường xuyên có những đợt phát động phong trào thi đua sản xuất, thi đua lập thành tích lớn để chào mừng những ngày lễ lớn của đảng và nhà nước. Những cá nhân và tổ chức đạt thành tích cao sẽ được phong tặng các danh hiệu “ Chiến sỹ thi đua’’, “ Tổ đội lao động suất sắc’’ . Những danh hiệu đối với các cá nhân, tổ chức là rất đáng tự hào vì vậy việc đánh giá, bình xét thi đua là để phong tặng các danh hiệu được công ty làm rất chặt chẽ đảm bảo sự công bằng. Công ty đã tổ chức xem xét đánh giá qua quá trình lao động thực sự của các cá nhân và tổ chức, đồng thời cũng lấy ý kiến bình bầu công khai dân chủ. Chính điều này khiến cho việc đánh giá thi đua đạt được chính xác cao, không gây ra sự tỵ lạnh nhau. Đồng thời cũng tạo ra bầu không khí tập thể hòa đồng giữa những người lao động với nhau và làm cho họ ngày càng đoàn kết.
6. Hệ thống lương, phúc lợi và các khoản phụ cấp của công ty :
6.1. Hệ thống lương, thưởng :
- Đội ngũ lao động của công ty được chia làm 2 loại lao động trực tiếp và lao động gián tiếp vì thế công ty đã xây dựng 2 chế độ tra lương dành cho 2 đối tượng lao động này.
+ Đối với bộ phận lao động gián tiếp :
Hình thức trả lương theo thời gian lao động giản đơn, hàng tháng kế toán sẽ tập hợp thời gian lao động của nhân viên theo bảng chấm công, căn cứ vào đó kế toán sẽ tính ra mức lương cho nhân viên theo công thức sau :
Lương tháng = 290.000 x bậc lương x Số ngày làm việc thực tế
23 ngày
* Trong đó : Bậc lương được xác định trên hệ thống thang lương do nhà nước quy định.
Đối với người lao động làm thêm giờ thì tiền lương được tính như sau :
+ Lao động làm thêm giờ vào ngày bình thường :
LLTG = 290.000 x bậc lương x Số giờ làm việc thực tế x 150 %
23
+ Lao động làm thêm giờ vào ngày nghỉ :
LLTG = 290.000 x bậc lương x Số giờ làm việc thực tế x 200 %
23
Đối với bộ phận lao động trực tiếp hiện nay công ty đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể cho cả phân xưởng, với hình thức này công ty đã giao khoán công việc và đơn giá cho từng phân xưởng đến cuối tháng căn cứ vào phiếu xác nhận tiền lương sản phẩm thì phòng lao động sẽ thính ra số tiến phải trả cho cả phân xưởng theo công thức :
Lương sản phẩm = Số lượng x đơn giá.
Đối với hình thức trả lương theo sản phẩm, công nhân sản xuất ở ba phân xưởng được hưởng mức lương theo đơn giá trên từng loại sản phẩm mà công ty qui định, từng công việc trên từng dây chuyền công nghệ.
Sau đó nhân viên thống kê phân xưởng sẽ căn cứ vào biểu ghi năng xuất để tính lương cho từng người.
+ Tiền thưởng :
Bên cạnh tiền lương đề động viên và khuyến khích người lao động hiện này công ty đang áp dụng các hình thức thưởng sau :
- Thưởng hoàn thành kế hoạch.
- Thưởng lễ, tết.
- Thưởng trách nhiệm quản lý.
- Thưởng ngoại giao.
- Thưởng công cao.
6.2. Hệ thống phúc lợi :
Bên cạnh việc động viên và khuyến khích người lao động về mặt vật chất công ty còn tạo động lực về tinh thần cho người lao động thông qua các chế độ phúc lợi. Các chế độ dịch vụ như : BHXH, BHYT đều được công ty tuân thủ và cho cán bộ công nhân viên tham gia đầy đủ. Việc thanh toán các khoản đó được công ty thực hiện theo đúng pháp luật. Do đặc thù của công ty có nhiều lao động nữ nên công ty đã xây dựng nhà trẻ để trông nom con cái cho người lao động làm cho bố mẹ chúng yên tâm công tác. Công ty cũng có trạm y tế phục vụ khám chữa bệnh, có căng tin, nhà ăn để phục vụ các bũa ăn cho cán bộ công nhân viên. Bên cạnh đó những dịch vụ giải trí và nghỉ mát cũng được công ty quan tâm và chú ý. Hàng năm công ty đều tổ chức những cuộc thi đấu thể thao, các hội biểu diền văn nghệ giữa các phòng ban phân xưởng một cách thường xuyên. Điều này tạo ra một bầu không khí thoải mái vui vẻ trong công ty qua đó gắn kết những người lao động trong công ty lại gần nhau hơn.
Ngoài những chế độ phúc lợi nêu trên công ty còn xây dựng quỹ hỗ trợ công để giải quyết vấn đề của những người lao động quá khó khăn.
6.3. Các khoản phụ cấp của công ty :
Bên cạnh các chế độ lương thưởng và chế độ phúc lợi công ty cung động viên người lao động thông qua các khoản phụ cấp. Hiện nay công ty đang áp dụng các khoản phụ cấp sau :
- Phụ cấp trách nhiệm.
- Phụ cấp khu vực.
- Phụ cấp độc hại.
Bảng phụ cấp trách nhiệm, chức vụ của một số
cán bộ quản lý trong công ty
Chức vụ
Hệ số của nhà nước
Phụ cấp của công ty
Hệ số
Thành tiền
Trưởng phòng và quản đốc phân xưởng
0,3
87.000
320.000
Phó phòng và phó quản đốc phân xưởng
0,2
58.000
220.000
Trưởng ca bảo vệ
0,2
58.000
250.000
Trạm trưởng trạm y tế
0,2
58.000
280.000
Bảng phụ cấp đ

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top