Link tải luận văn miễn phí cho ae
PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU
1.1 Mục đích và lý do chọn đề tài
Thực hiện nghị quyết IX của Trung ương Đảng, để góp phần thúc đẩy nhanh chóng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với chức năng và nhiệm vụ đặc thù của Nhà trường, Trường THCS Thanh Mỹ trong nhiều năm qua đặc biệt chú trọng đến việc đổi mới giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu phương pháp dạy và học có hiệu quả nhằm cung cấp, bồi dưỡng cho đất nước những nhân tài cho tương lai có đầy đủ phẩm chất đạo đức, là con ngoan trò giỏi, những mầm non của đất nước trong giai đoạn đổi mới.
Cùng với hoạt động khác của Nhà trường, hoạt động thông tin – thư viện không ngừng được chú trọng và đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ thông tin cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh trong và ngoài Trường. Bên cạnh những thành tích và kết quả mà Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ đạt được việc bổ sung vốn tài liệu, phát triển nguồn tin cũng đang còn nhều bất cập cần nghiên cứu và tìm ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng nguồn tin. Vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “Công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ– Thực trạng và giải pháp” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu của Trường THCS Thanh Mỹ nói chung và Thư viện Trường nói riêng.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ, tui muốn đánh giá những kết quả đã đạt được và tìm ra những điểm còn hạn chế, ảnh hưởng đến công tác phát triển nguồn tin. Từ đó, đưa ra những kiến nghị, đề xuất và các giải pháp nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện TrườngTHCS Thanh Mỹ.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung chuyên sâu nghiên cứu và xem xét toàn bộ nội dung liên quan đến công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ: Thành phần vốn tài liệu; Diện bổ sung; Kinh phí cho hoạt động bổ sung; Kế hoạch chính sách bổ sung; Các nguồn bổ sung; Nhân lực thực hiện công tác bổ sung...
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn về mặt không gian là: công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện TrườngTHCS Thanh Mỹ; giới hạn về mặt thời gian là: công tác phát triển vốn tài liệu của Thư viện Trường trong giai đoạn hiện nay.
1.4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Cơ sở lý luận
Khoá luận dựa trên cơ sở lý luận và quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác sách, báo và thông tin, thư viện.
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu.
Trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài: “Công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ – Thực trạng và giải pháp” tui đã sử dụng nhiều phương pháp như: Điều tra thực tế, quan sát; phỏng vấn, tọa đàm; Tổng hợp tài liệu liên quan đến nội dung đề tài; Thống kê và phân tích, đánh giá các số liệu thu thập được trong thời gian nghiên cứu.
1.5 Đóng góp của đề tài
Về mặt lý luận: Báo cáo đã khẳng định được tầm quan trọng và giá trị thiết thực của công tác xây dựng và phát triển vốn tài liệu. Ngoài ra, nó còn giúp chúng ta hiểu được quy trình của công tác bổ sung vốn tài liệu trong hoạt động thông tin thư viện .
Về mặt thực tiễn: Phản ánh thực trạng hoạt động bổ sung vốn tài liệu tại Thư viện TrườngTHCS Thanh Mỹ, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu, đưa ra những kiến nghị cho Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ, từ đó góp phần đẩy mạnh, phát huy những mặt mạnh đồng thời hạn chế và khắc phục những mặt yếu để đưa Thư viện ngày càng phát triển hơn, góp phần đưa chất lượng của thư viện trường ngày một đi lên.
1.6 Bố cục Khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của Báo cáo được chia làm 3 chương :
Chương 1: Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ trước nhiệm vụ đổi mới giáo dục và đào tạo trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Chương 2: Thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu tại Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ.
Chương 3: Một số nhận xét và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát triển nguồn vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ.
PHẦN 2: NỘI DUNG
Chương 1: Thư viện trường THCS Thanh Mỹ trước nhiệm vụ đổi mới giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
1.1 Khái quát về Trường THCS Thanh Mỹ:
Trường THCS Thanh Mỹ được thành lập từ năm 2000. Hiện nay, trường có 4 khối,14 lớp học, 2 phòng ban chức năng, tổ trực thuộc Trường. Trường có 40 cán bộ giáo viên, có trình độ Cao đẳng, Đại học. Có 3 cán bộ làm công tác văn phòng. Trong nhiều năm qua Trường THCS Thanh Mỹ luôn luôn thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục và nâng cao chất lượng đào tạo.
Trường THCS Thanh Mỹ là Trường có chất lượng đào tạo khá cao.tỷ lệ đỗ tốt nghiệp của học sinh vào cấp 3 cao. Bên cạnh công tác đào tạo, công tác nghiên cứu giảng dạy của cán bộ giáo viên và học sinh cũng luôn được lãnh đạo Trường quan tâm.
1.2 Quá trình hình thành và phát triển Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ.
Thư viện được ra đời trên cơ sở đáp ứng nhu cầu nghiên cứu giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh trong trường . Trong thời gian đầu, cơ cấu tổ chức của
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU
1.1 Mục đích và lý do chọn đề tài
Thực hiện nghị quyết IX của Trung ương Đảng, để góp phần thúc đẩy nhanh chóng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với chức năng và nhiệm vụ đặc thù của Nhà trường, Trường THCS Thanh Mỹ trong nhiều năm qua đặc biệt chú trọng đến việc đổi mới giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu phương pháp dạy và học có hiệu quả nhằm cung cấp, bồi dưỡng cho đất nước những nhân tài cho tương lai có đầy đủ phẩm chất đạo đức, là con ngoan trò giỏi, những mầm non của đất nước trong giai đoạn đổi mới.
Cùng với hoạt động khác của Nhà trường, hoạt động thông tin – thư viện không ngừng được chú trọng và đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ thông tin cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh trong và ngoài Trường. Bên cạnh những thành tích và kết quả mà Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ đạt được việc bổ sung vốn tài liệu, phát triển nguồn tin cũng đang còn nhều bất cập cần nghiên cứu và tìm ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng nguồn tin. Vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “Công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ– Thực trạng và giải pháp” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu của Trường THCS Thanh Mỹ nói chung và Thư viện Trường nói riêng.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ, tui muốn đánh giá những kết quả đã đạt được và tìm ra những điểm còn hạn chế, ảnh hưởng đến công tác phát triển nguồn tin. Từ đó, đưa ra những kiến nghị, đề xuất và các giải pháp nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện TrườngTHCS Thanh Mỹ.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung chuyên sâu nghiên cứu và xem xét toàn bộ nội dung liên quan đến công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ: Thành phần vốn tài liệu; Diện bổ sung; Kinh phí cho hoạt động bổ sung; Kế hoạch chính sách bổ sung; Các nguồn bổ sung; Nhân lực thực hiện công tác bổ sung...
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn về mặt không gian là: công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện TrườngTHCS Thanh Mỹ; giới hạn về mặt thời gian là: công tác phát triển vốn tài liệu của Thư viện Trường trong giai đoạn hiện nay.
1.4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Cơ sở lý luận
Khoá luận dựa trên cơ sở lý luận và quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác sách, báo và thông tin, thư viện.
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu.
Trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài: “Công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ – Thực trạng và giải pháp” tui đã sử dụng nhiều phương pháp như: Điều tra thực tế, quan sát; phỏng vấn, tọa đàm; Tổng hợp tài liệu liên quan đến nội dung đề tài; Thống kê và phân tích, đánh giá các số liệu thu thập được trong thời gian nghiên cứu.
1.5 Đóng góp của đề tài
Về mặt lý luận: Báo cáo đã khẳng định được tầm quan trọng và giá trị thiết thực của công tác xây dựng và phát triển vốn tài liệu. Ngoài ra, nó còn giúp chúng ta hiểu được quy trình của công tác bổ sung vốn tài liệu trong hoạt động thông tin thư viện .
Về mặt thực tiễn: Phản ánh thực trạng hoạt động bổ sung vốn tài liệu tại Thư viện TrườngTHCS Thanh Mỹ, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu, đưa ra những kiến nghị cho Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ, từ đó góp phần đẩy mạnh, phát huy những mặt mạnh đồng thời hạn chế và khắc phục những mặt yếu để đưa Thư viện ngày càng phát triển hơn, góp phần đưa chất lượng của thư viện trường ngày một đi lên.
1.6 Bố cục Khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của Báo cáo được chia làm 3 chương :
Chương 1: Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ trước nhiệm vụ đổi mới giáo dục và đào tạo trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Chương 2: Thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu tại Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ.
Chương 3: Một số nhận xét và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát triển nguồn vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ.
PHẦN 2: NỘI DUNG
Chương 1: Thư viện trường THCS Thanh Mỹ trước nhiệm vụ đổi mới giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
1.1 Khái quát về Trường THCS Thanh Mỹ:
Trường THCS Thanh Mỹ được thành lập từ năm 2000. Hiện nay, trường có 4 khối,14 lớp học, 2 phòng ban chức năng, tổ trực thuộc Trường. Trường có 40 cán bộ giáo viên, có trình độ Cao đẳng, Đại học. Có 3 cán bộ làm công tác văn phòng. Trong nhiều năm qua Trường THCS Thanh Mỹ luôn luôn thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục và nâng cao chất lượng đào tạo.
Trường THCS Thanh Mỹ là Trường có chất lượng đào tạo khá cao.tỷ lệ đỗ tốt nghiệp của học sinh vào cấp 3 cao. Bên cạnh công tác đào tạo, công tác nghiên cứu giảng dạy của cán bộ giáo viên và học sinh cũng luôn được lãnh đạo Trường quan tâm.
1.2 Quá trình hình thành và phát triển Thư viện Trường THCS Thanh Mỹ.
Thư viện được ra đời trên cơ sở đáp ứng nhu cầu nghiên cứu giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh trong trường . Trong thời gian đầu, cơ cấu tổ chức của
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: thực trạng vốn tài liệu trong thư viện trường học, công tác phát triển tài liệu trong thư viện, công tác thu thập tài liệu trong trường học hiện nay, giải pháp “Nâng cao phát triển chất lượng vốn tài liệu tại thư viện trường THCS, thực tiễn công tác bổ sung vốn tài liệu trong thư viện, báo cáo công tác bổ xung tài liệu trong thư viẹn trường thcs, boor sung voons taif lieeuj taij truowngf tieeur hoc, Công tác phát triển vốn tài liệu trong thư viện trường học., chính sách bổ sung vốn tài liệu tại một trương học, công tác thu thập bổ sung tài liệu tại công ty, bổ sung vốn tài liệu cho thư viện tỉnh kiên giang, bổ sung vốn tài liệu cho thư viện tỉnh bắc ninh, công tác bổ sung tài liệu cho thư viện trường học