rock_hunter2710
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI VÀ CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH BỒI THƯỜNG 3
I. Khái quát chung về bảo hiểm vật chất xe cơ giới 3
1. Đặc điểm về giao thông vận tải đường bộ ở Việt Nam 3
2. Vai trò của bảo hiểm vật chất xe cơ giới. 5
3. Tác dụng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới 7
4. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm vật chất xe cơ giới 8
4.1. Đối tượng bảo hiểm vật chất xe cơ giới 8
4.2. Phạm vi bảo hiểm vật chất xe cơ giới . 9
5. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm 11
6. Phí bảo hiểm 11
7. Hợp đồng bảo hiểm . 13
II. Công tác giám định bồi thường trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới 15
1.Vai trò của Công tác giám định bồi thường 15
2. Nội dung của Công tác giám định bồi thường 15
2.1. Nguyên tắc giám định bồi thường: 16
2.2. Giám định viên: 19
2.3. Quy trình giám định bồi thường 21
2.4. Hồ sơ khiếu nại bảo hiểm: 30
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH BỒI THƯỜNG TRONG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI
TẠI CHI NHÁNH BẢO MINH HÀ NỘI 31
nạn hàng năm từ 10% đến 30%, trong đó số người chết tăng từ 5% đến 35%, số người bị thương tăng từ 5% đến 45%.
Nguyên nhân chủ yếu của những vụ tai nạn nói trên là do người điều khiển phương tiện giao thông phóng nhanh vượt ẩu, vi phạm luật lệ an toàn giao thông, bị ảnh hưởng của bia rượu khi sử dụng phương tiện giao thông, chất lượng đạo đức lái xe chưa cao. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như xe cũ, chất lượng kém, do mạng lưới đường xá còn chật hẹp, do hệ thống các biển báo giao thông, đèn tín hiệu còn thiếu… Trong số đó nguyên nhân của những vụ tai nạn giao thông do lỗi của người điều khiển phương tiện giao thông chiếm 79,4%.
2. Vai trò của bảo hiểm vật chất xe cơ giới.
Trong cuộc sống sinh hoạt cũng như trong hoạt động sản suất kinh doanh hàng ngày dù con người luôn luôn chú ý ngăn ngừa và đề phòng nhưng vẫn luôn có những nguy cơ gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra. Những rủi ro đó có thể do rất nhiều nguyên nhân như: do điều kiện môi trường, do tiến bộ khoa học kỹ thuật, do trình độ, kinh nghiệm của con người chưa cao….Song bất kể là do nguyên nhân nào khi rủi ro xảy ra thường đem lại cho con người những khó khăn trong cuộc sống.
Để đối phó với những rủi ro con người đã có nhiều những biện pháp khác nhau nhằm kiểm soát cũng như khắc phục những hậu quả do những rủi ro gây ra. Những biện pháp kiểm soát rủi ro bao gồm né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu tổn thất. Các biện pháp tài trợ rủi ro bao gồm chấp nhận rủi ro và bảo hiểm.
Bảo hiểm là một phần quan trọng trong các chương trình quản lý rủi ro của các tổ chức cá nhân. Theo quan điểm của các nhà kinh tế thì bảo hiểm chính là sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm với người được bảo hiểm về những tổn thất, mất mát của đối tượng bảo hiểm do những rủi ro đã được thoả thuận gây ra, với điều kiện bên mua bảo hiểm đóng cho nhà bảo hiểm một khoản gọi là phí bảo hiểm. Bảo hiểm ra đời chính là đòi hỏi khách quan của cuộc sống, của hoạt động sản suất kinh doanh. Ngày nay khái niệm “ bảo hiểm” đã trở nên gần gũi gắn bó với con người, với hoạt động sản suất kinh doanh.
Đối với các chủ phương tiện và những người điều khiển phương tiện xe cơ giới trong quá trình tham gia giao thông dù đã rất cẩn thận nhưng cũng không thể tránh khỏi những tai nạn bất ngờ xảy ra. Khi xảy ra tai nạn chủ phương tiện cơ giới sẽ phải gánh chịu những tổn thất do mình gây ra, trong đó có tổn thất về trách nhiệm do mình gây ra đối với người thứ ba, tổn thất về vật chất xe cơ giới, tổn thất về con người. Những rủi ro đó có thể sẽ gây khó khăn lớn cho cuộc sống cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Vì vậy việc bù đắp tài chính kịp thời là một nhu cầu cấp thiết của các chủ phương tiện. Để khắc phục những rủi ro trên một trong những biện pháp hữu hiệu nhất đó là tham gia bảo hiểm.
Hiện nay, các doanh nghiệp bảo hiểm ở nước ta đã triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm như: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba (bắt buộc theo Nghị định số 115/CP ngày 17/12/1997 của Chính phủ), bảo hiểm vật chất xe cơ giới, bảo hiểm con người, hàng hoá, hành khách trên xe .…
3. Tác dụng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới
3.1 .Bồi thường những tổn thất do rủi ro gây ra, góp phần ổn định đời sống và sản xuất kinh doanh
Chủ phương tiện giao thông vận tải khi tham gia bảo hiểm sẽ nộp cho nhà bảo hiểm một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm, các khoản phí này sẽ hình thành quỹ tiền tệ tập trung. Các Công ty Bảo hiểm sử dụng quỹ này để chi trả cho hoạt động quản lý kinh doanh và phần lớn là chi bồi thường cho người được bảo hiểm khi có các tổn thất xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm. Như vậy, khi có các tổn thất xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm chủ phương tiện giao thông vận tải sẽ được bồi thường. Điều đó sẽ giúp cho các chủ phương tiện giao thông vận tải khắc phục được những khó khăn về mặt tài chính, giúp họ ổn định cuộc sống và sản xuất kinh doanh của mình.
Đây chính là tác dụng đặc trưng của bảo hiểm.
3.2.Bảo hiểm góp phần đề phòng và hạn chế tổn thất
Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm vô hình mà khách hàng chỉ có thể nhận được khi gặp rủi ro dẫn đến tổn thất. Nếu rủi ro xảy ra dẫn đến tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm thì nhà bảo hiểm sẽ bồi thường cho khách hàng. Mục tiêu lớn nhất của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là tạo ra lợi nhuận. Theo đó, các doanh nghiệp bảo hiểm muốn có lợi nhuận cao thì chi phí phải giảm, mà khoản chi cho bồi thường là khoản chi lớn nhất của các doanh nghiệp. Trên cơ sở đó các doanh nghiệp đã đề ra các biện pháp nhằm giúp khách hàng của mình đề phòng và hạn chế tổn thất có thể xảy ra. Các doanh nghiệp bảo hiểm phối hợp với các cơ quan chức năng tăng cường giáo dục cho nhân dân ý thức chấp hành luật lệ giao thông, tham gia vào các hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật về an toàn giao thông đến từng người dân. Ngoài ra các doanh nghiệp bảo hiểm còn dùng nguồn quỹ nhàn rỗi của mình vào việc xây dựng, cải tạo hệ thống đường xá, lắp đặt các hệ thống đèn tín hiệu, dải phân cách nhằm hạn chế các tai nạn giao thông đáng tiếc có thể xảy ra.
3.3. Góp phần tăng nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế
Như chúng ta đã biết, người tham gia bảo hiểm đóng một khoản phí bảo hiểm tạo thành nguồn quỹ bảo hiểm lớn, ngoài việc chi trả, bồi thường nguồn quỹ này còn là một nguồn vốn lớn đầu tư phát triển kinh tế kinh tế đất nước. ở một số nước phát triển như Mỹ, nguồn vốn mà các doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư vào nền kinh tế
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI VÀ CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH BỒI THƯỜNG 3
I. Khái quát chung về bảo hiểm vật chất xe cơ giới 3
1. Đặc điểm về giao thông vận tải đường bộ ở Việt Nam 3
2. Vai trò của bảo hiểm vật chất xe cơ giới. 5
3. Tác dụng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới 7
4. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm vật chất xe cơ giới 8
4.1. Đối tượng bảo hiểm vật chất xe cơ giới 8
4.2. Phạm vi bảo hiểm vật chất xe cơ giới . 9
5. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm 11
6. Phí bảo hiểm 11
7. Hợp đồng bảo hiểm . 13
II. Công tác giám định bồi thường trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới 15
1.Vai trò của Công tác giám định bồi thường 15
2. Nội dung của Công tác giám định bồi thường 15
2.1. Nguyên tắc giám định bồi thường: 16
2.2. Giám định viên: 19
2.3. Quy trình giám định bồi thường 21
2.4. Hồ sơ khiếu nại bảo hiểm: 30
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH BỒI THƯỜNG TRONG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI
TẠI CHI NHÁNH BẢO MINH HÀ NỘI 31
nạn hàng năm từ 10% đến 30%, trong đó số người chết tăng từ 5% đến 35%, số người bị thương tăng từ 5% đến 45%.
Nguyên nhân chủ yếu của những vụ tai nạn nói trên là do người điều khiển phương tiện giao thông phóng nhanh vượt ẩu, vi phạm luật lệ an toàn giao thông, bị ảnh hưởng của bia rượu khi sử dụng phương tiện giao thông, chất lượng đạo đức lái xe chưa cao. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như xe cũ, chất lượng kém, do mạng lưới đường xá còn chật hẹp, do hệ thống các biển báo giao thông, đèn tín hiệu còn thiếu… Trong số đó nguyên nhân của những vụ tai nạn giao thông do lỗi của người điều khiển phương tiện giao thông chiếm 79,4%.
2. Vai trò của bảo hiểm vật chất xe cơ giới.
Trong cuộc sống sinh hoạt cũng như trong hoạt động sản suất kinh doanh hàng ngày dù con người luôn luôn chú ý ngăn ngừa và đề phòng nhưng vẫn luôn có những nguy cơ gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra. Những rủi ro đó có thể do rất nhiều nguyên nhân như: do điều kiện môi trường, do tiến bộ khoa học kỹ thuật, do trình độ, kinh nghiệm của con người chưa cao….Song bất kể là do nguyên nhân nào khi rủi ro xảy ra thường đem lại cho con người những khó khăn trong cuộc sống.
Để đối phó với những rủi ro con người đã có nhiều những biện pháp khác nhau nhằm kiểm soát cũng như khắc phục những hậu quả do những rủi ro gây ra. Những biện pháp kiểm soát rủi ro bao gồm né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu tổn thất. Các biện pháp tài trợ rủi ro bao gồm chấp nhận rủi ro và bảo hiểm.
Bảo hiểm là một phần quan trọng trong các chương trình quản lý rủi ro của các tổ chức cá nhân. Theo quan điểm của các nhà kinh tế thì bảo hiểm chính là sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm với người được bảo hiểm về những tổn thất, mất mát của đối tượng bảo hiểm do những rủi ro đã được thoả thuận gây ra, với điều kiện bên mua bảo hiểm đóng cho nhà bảo hiểm một khoản gọi là phí bảo hiểm. Bảo hiểm ra đời chính là đòi hỏi khách quan của cuộc sống, của hoạt động sản suất kinh doanh. Ngày nay khái niệm “ bảo hiểm” đã trở nên gần gũi gắn bó với con người, với hoạt động sản suất kinh doanh.
Đối với các chủ phương tiện và những người điều khiển phương tiện xe cơ giới trong quá trình tham gia giao thông dù đã rất cẩn thận nhưng cũng không thể tránh khỏi những tai nạn bất ngờ xảy ra. Khi xảy ra tai nạn chủ phương tiện cơ giới sẽ phải gánh chịu những tổn thất do mình gây ra, trong đó có tổn thất về trách nhiệm do mình gây ra đối với người thứ ba, tổn thất về vật chất xe cơ giới, tổn thất về con người. Những rủi ro đó có thể sẽ gây khó khăn lớn cho cuộc sống cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Vì vậy việc bù đắp tài chính kịp thời là một nhu cầu cấp thiết của các chủ phương tiện. Để khắc phục những rủi ro trên một trong những biện pháp hữu hiệu nhất đó là tham gia bảo hiểm.
Hiện nay, các doanh nghiệp bảo hiểm ở nước ta đã triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm như: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba (bắt buộc theo Nghị định số 115/CP ngày 17/12/1997 của Chính phủ), bảo hiểm vật chất xe cơ giới, bảo hiểm con người, hàng hoá, hành khách trên xe .…
3. Tác dụng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới
3.1 .Bồi thường những tổn thất do rủi ro gây ra, góp phần ổn định đời sống và sản xuất kinh doanh
Chủ phương tiện giao thông vận tải khi tham gia bảo hiểm sẽ nộp cho nhà bảo hiểm một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm, các khoản phí này sẽ hình thành quỹ tiền tệ tập trung. Các Công ty Bảo hiểm sử dụng quỹ này để chi trả cho hoạt động quản lý kinh doanh và phần lớn là chi bồi thường cho người được bảo hiểm khi có các tổn thất xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm. Như vậy, khi có các tổn thất xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm chủ phương tiện giao thông vận tải sẽ được bồi thường. Điều đó sẽ giúp cho các chủ phương tiện giao thông vận tải khắc phục được những khó khăn về mặt tài chính, giúp họ ổn định cuộc sống và sản xuất kinh doanh của mình.
Đây chính là tác dụng đặc trưng của bảo hiểm.
3.2.Bảo hiểm góp phần đề phòng và hạn chế tổn thất
Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm vô hình mà khách hàng chỉ có thể nhận được khi gặp rủi ro dẫn đến tổn thất. Nếu rủi ro xảy ra dẫn đến tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm thì nhà bảo hiểm sẽ bồi thường cho khách hàng. Mục tiêu lớn nhất của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là tạo ra lợi nhuận. Theo đó, các doanh nghiệp bảo hiểm muốn có lợi nhuận cao thì chi phí phải giảm, mà khoản chi cho bồi thường là khoản chi lớn nhất của các doanh nghiệp. Trên cơ sở đó các doanh nghiệp đã đề ra các biện pháp nhằm giúp khách hàng của mình đề phòng và hạn chế tổn thất có thể xảy ra. Các doanh nghiệp bảo hiểm phối hợp với các cơ quan chức năng tăng cường giáo dục cho nhân dân ý thức chấp hành luật lệ giao thông, tham gia vào các hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật về an toàn giao thông đến từng người dân. Ngoài ra các doanh nghiệp bảo hiểm còn dùng nguồn quỹ nhàn rỗi của mình vào việc xây dựng, cải tạo hệ thống đường xá, lắp đặt các hệ thống đèn tín hiệu, dải phân cách nhằm hạn chế các tai nạn giao thông đáng tiếc có thể xảy ra.
3.3. Góp phần tăng nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế
Như chúng ta đã biết, người tham gia bảo hiểm đóng một khoản phí bảo hiểm tạo thành nguồn quỹ bảo hiểm lớn, ngoài việc chi trả, bồi thường nguồn quỹ này còn là một nguồn vốn lớn đầu tư phát triển kinh tế kinh tế đất nước. ở một số nước phát triển như Mỹ, nguồn vốn mà các doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư vào nền kinh tế
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links