Download miễn phí Công tác huy động vốn - Thực trạng và giải pháp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Thái Bình





 

Lời nói đầu 1

Chương I Vốn và vấn đề huy động vốn của các Ngân hàng thương mại 3

1.1.Vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 3

1.1.1 Khái niệm về vốn 3

1.1.2 Nội dung các nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại . 4

1.2 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng 9

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả huy động vốn 13

1.3.1. Lãi suất huy động 13

1.3.2. Tính đa dạng của các hình thức huy động vốn 13

1.3.3. Cơ sở vật chất và đội ngũ nhân sự 14

3.4. Chính sách kinh doanh của Ngân hàng 14

1.3.5. Các dịch vụ do Ngân hàng cung ứng 14

1.3.6. Địa điểm và mạng lưới huy động 15

1.3.7. Uy tín của Ngân hàng 15

1.3.8. Các thủ tục giấy tờ và việc an toàn tiền gửi cho khách hàng 16

1.3.9. Các nhân tố khác 16

1.4. Kinh nghiệm huy động vốn ở một vài nước 17

Chương II:Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình 19

2. Đặc điểm của chi nhánh NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình 19

2.1. Sơ lược sự ra đời và mô hình tổ chức của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Thái Bình 19

2.2. Khái quát tình hình hoạt động của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Thái Bình (Từ năm 2003 - 2005) 20

2.2.1 Đặc trưng hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Thái Bình 20

2.2.2 Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn (môi trường kinh doanh) 21

2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình 22

2.3. Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình 28

2.3.1. Tình hình công tác huy động vốn 28

2.3.2 Kết quả đạt được và một số tồn tại trong công tác huy động vốn 33

Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình 39

3.1 Tăng cường cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại 39

3.2. Xây dựng một mạng lưới huy động có hiệu quả 40

3.3. Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ huy động vốn 41

3.4. Tăng cường tuyên truyền quảng bá về hình ảnh và sản phẩm của ngân hàng 41

3.5 Cần có biện pháp tuyên truyền, khuyến khích tiết kiệm

3.6 Xây dựng một chính sách huy động vốn hợp lý 42

3.7 Nghiên cứu khách hàng 43

3.8 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh 46

3.9. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng NN&PTNT TP Thái bình 47

3.9. Đối với Chính Phủ 47

3.9.1 Giảm chỉ số lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền 47

3.9.2. Ổn định và phát triển kinh tế là tiền đề cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng 47

3.9.3. Phải xây dựng hệ thống luật hoàn chỉnh 47

3.10. Ngân hàng nhà nước 48

3.10.1. Tăng cường sức mạnh của các tổ chức tài chính trung gian 48

3.10.2. Tổ chức để hình thành và phát triển thị trường vốn 48

3.10.3. Tiếp tục hoàn thiện các công cụ điều hành chính sách tiền tệ 48

3.11 Với NHNo TW 49

3.11.1 Phải xây dựng được chính sách lãi suất hợp lý 49

3.11.2. Có chính sách điều chuyển vốn hợp lý 50

KẾT LUẬN 51

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hợp lý, Quốc hội Mỹ đã thông qua những thay đổi trong luật đối với tài khoản này nhằm khuýên khích tiết kiệm . Những thay đổi này cho phép cá nhân và gia đình có thu nhập cao được hưởng chế độ miễn thuế đối với những khoản tiền gửi bổ sung hàng năm vào tài khoản hưu trí - tối đa là 50.000USD. hay là việc các Ngân hàng Mỹ cung cấp rất nhiều loại tiền gửi đa dạng về chủng loại Ví dụ Tiền gửi kỳ hạn được phát hành với lãi suất thay đổi định kỳ. Tiền gửi loại này có kỳ hạn tối thiểu là 7 ngày và không được rút trước thời hạn. Tiền gửi loại này rất đa dạng, từ chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng, tới tiền gửi giáng sinh, tiền gửi cho đi nghỉ, mua nhà …
Kinh nghiệm của Đức trong việc huy động vốn như: Hiện đại hoá và mở rộng cung ứng dịch vụ, mở rộng phạm vi hoạt động trong và ngoài nước, tạo ra một tập tiện ích và lợi ích khi sử dụng các dịch vụ Ngân hàng. ở Đức để khắc phục việc rút tiền trước hạn gây bất lợi cho người gửi tiên, Ngân hàng thường cấp cho khách hàng cần rút tiền một khoản tín dụng và coi khoản tiền gửi có kỳ hạn đó là đảm bảo tín dụng. Việc tăng tính chuyển nhượng cho các chứng chỉ tiền gửi này có ý nghĩa quan trọng hình thành nên một thị trường phụ cho các chứng chỉ tiền gửi này.
Ngoài ra theo kinh nghiệm cho thấy việc huy động vốn từ trái phiếu khá phổ biến ở các nước. Ngân hàng LTCB ở Nhật bản là một Ngân hàng trong số Ngân hàng lớn nhất trên toán thế giới đã phát hành trái phiếu có kỳ hạn 1 năm, 2 năm và 5 năm. Loại trái phiếu có kỳ hạn 5 năm chiếm quá nửa trong tổng số trái phiếu phát hành và chúng được nắm giữ bởi các Công ty bảo hiểm. Các hợp tác xã nông nghiệp và rất nhiều tổ chức đầu tư khác. Loại kỳ hạn 1 năm có sức hấp dẫn đặc biệt đối với các cá nhân nên cũng chiếm tỷ trọng đáng kể. ở nước ta tuy mới chuyển sang cơ chế thị trường song kinh nghiệm quý báu về huy động vốn của các Ngân hàng trong nước cũng là điều đáng phải quan tâm.
Tóm lại: Trong nền kinh tế thị trường, nguồn vốn huy động của Ngân hàng thương mại có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng như sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đặc biệt đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay và nhiều năm tới, vốn đỏp ứng cho nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là vấn đề cực kỳ quan trọng và cấp bách. Do vậy việc mở rộng nguồn vốn huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó là mối quan tâm hàng đầu của cả hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay.
chương II
thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Thành Phố TháI Bình
2. Đặc điểm của chi nhánh NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình
2.1- Sơ lược sự ra đời và mô hình tổ chức của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Thái Bình:
Chi nhỏnh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Thái Bình được thành lập năm 2000, được tỏch ra bởi Ngõn hàng Ngân hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Thái Bình. Ban Giỏm đốc Ngân hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Thị xó Thái Bình đó biết phỏt huy tiềm lực sẵn cú của mỡnh, tổ chức hoạt động kinh doanh tốt, với phương chõm “Đi vay để cho vay” chi nhỏnh đó huy động được tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế và của dõn cư, đỏp ứng nhu cầu vay vốn cho sản xuất kinh doanh, mở rộng và đa dạng hoỏ dịch vụ ngõn hàng. Chớnh vỡ thế những năm qua chi nhỏnh luụn luụn hoàn thành tốt kế hoạch được giao.
Mụ hỡnh tổ chức của chi nhỏnh Ngân hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Thị xó Thái Bình được bố trớ gồm:
Ban Giỏm đốc gồm 3 đồng chớ
+ 1 Phú Giỏm đốc phụ trỏch khối kinh doanh
+ 1 Phú Giỏm đốc phụ trỏch phũng Kế toỏn-Ngõn quĩ, phũng Tổ chức hành chớnh.
1 phũng Tớn dụng
1 phũng Kế toỏn-Ngõn quĩ
1 phũng Tổ chức hành chớnh.
6 ngân hàng cấp 4
Về nhân sự tính đến 31 tháng 12 năm 2005, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành Phố Thái Bình có 70 CBCNV, trong đó trình độ đại học và cao đẳng là: 35 người chiếm 50%/ Tổng số CBCNV; trung cấp, sơ cấp là: 35 người chiếm 50%/tổng số CBCNV, đây cũng là thế mạnh để Ngân hàng đạt được mục tiêu của mình.
2.2. Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Thái Bình (Từ năm 2003 - 2005)
2.2.1 Đặc trưng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Thái Bình:
-NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình là một trong những Ngân hàng thương mại nhà nước trên điạ bàn thành phố. Cũng giống như các Ngân hàng khác nó cũng là một trung gian tài chính hoạt động trên thị trường với phương châm đi vay để cho vay và đối tượng kinh doanh của nó là tiền tệ.
- Nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng gồm hai nguồn chủ yếu: Vốn tự có và vốn huy động. Mỗi loại có nội dung kinh tế và đặc điểm khác nhau. Nguồn vốn tự có là nhỏ bé, nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn vay mượn (Bằng huy động tiền gửi từ các TCKT, dân cư. Vay Ngân hàng nhà nước, vay các TCTD khác). Vì vậy rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng là rất cao.
- Sử dụng vốn: Ngân hàng sử dụng vốn chủ yếu là để cho vay các tổ chức và cá nhân, đây là nghiệp vụ tạo ra nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng.
- Khách hàng của Ngân hàng: Có khoảng 10-15 ngàn khách hàng đến với Ngân hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Thành Phố Thái bình. Trong đó khách hàng là doanh nghiệp nhà nước có khoảng 10 khách hàng, khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh khoảng 15 - 20 khách hàng, còn lại chủ yếu là khách hàng thuộc hộ gia đình, tư nhân, cá thể. Đây là những khách hàng gắn bó mật thiết với Ngân hàng, gắn bó lâu dài, thường xuyên.
- Mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng: Trên một địa bàn nhỏ bé, chi nhánh Ngân hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Thị xó Thái Bình phải đương đầu với 3 Ngân hàng thương mại quốc doanh: Ngân hàng công thương, Ngân hàng ngoại thương, Ngân hàng Đầu tư. Ngoài ra còn có Ngân hàng Chớnh sỏch xó hội và 78 quỹ tín dụng khu vực cùng thực hiện nghiệp vụ đi vay để cho vay. Bên cạnh đó chi nhánh còn phải cạnh tranh với các tổ chức tín dụng phi Ngân hàng khác như: Công ty bảo hiểm nhân thọ, Bưu điện, Kho bạc Thái Bình ... trong công tác huy động vốn.
2.2.2 Một số thuận lợi và khó khăn:
- Thuận lợi:
+ Kinh tế Thái Bình đang phát triển mạnh mẽ về số lượng và quy mô. Tốc độ phát triển của Thái Bình trong vài năm trở lại đây rất cao và đang dược sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và nhà nước. Đây là điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng hoạt động kinh doanh với số lượng khách hàng đến giao dịch tại Ngân hàng và quy mô mỗi giao dịch không ngừng tăng.
+ Cơ sở hạ tầng trong tỉnh đang từng bước phỏt triển gúp phần tăng cường giao lưu, du lịch hợp tỏc kinh tế, tạo điều kiện cho phỏt triển kinh tế.
+ Cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp, phỏt triển nghề, làng nghề, phỏt triển kinh tế biển, xõy dựng cỏnh đồng 50 triệu đồng/ha/năm của tỉnh là cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh của ngõn hàng.
+ Hoạt động ngõn hàng luụn luụn nhận được sự quan tõm ch

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top