LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hiện nay khi Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức thương mại Thế giới WTO, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài ngày càng gay gắt. Để tồn tại và phát triển trong môi trường như vậy, việc duy trì và thu hút thêm nhiều nguồn đầu tư trở nên bức thiết đối với các doanh nghiệp trong nước. Muốn vậy thì việc minh bạch tài chính tạo niềm tin cho các nhà đầu tư là điều kiên tiên quyết đối với các doanh nghiệp trong nước. Điều này lại trở thành áp lực cho các công ty kiểm toán cũng như các kiểm toán viên. Để có thể phát hành ra những báo cáo kiểm toán đáng tin cậy và đáp ứng được yêu cầu của thị trường thì ngoài việc nắm vững các kĩ thuật kiểm toán các kiểm toán viên cần nắm vững nghiệp vụ kế toán tại các doanh nghiệp. Điều này lại càng quan trọng đối với các sinh viên chuyên ngành kiểm toán. Chính vì vậy. chương trình kiến tập tìm hiểu về công tác kế toán tại các doanh nghiệp là một cơ hội tốt cho các sinh viên tiếp cận thực tế. Tiếp cận thực tế, sinh viên có cơ hội tìm hiểu và nắm bắt công việc kế toán thực tế đang diễn ra tại từng doanh nghiệp cụ thể. Từ đó tạo nền tảng vững chắc cho việc học chuyên ngành kiểm toán cũng như thực tập kiểm toán sau này của sinh viên.
Để có được cái nhìn bao quát nhất về các phần hành kế toán được học trong trường, em đã lựa chọn doanh nghiệp sản xuất là nơi kiến tập – Công ty Xe lửa Gia Lâm, doanh nghiệp có hơn 100 năm lịch sử.
Cấu trúc báo cáo kiến tập tại Công ty gồm:
- Chương 1: Tổng quan về Công ty Xe lửa Gia Lâm
- Chương 2: Công tác kế toán tại Công ty Xe lửa Gia Lâm
- Chương 3: Đánh giá, nhận xét hoạt động sản xuất kinh doanh và
công tác kế toán tại công ty
2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XE LỬA GIA LÂM 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Xe lửa Gia Lâm:
Năm 1905, thực dân Pháp tiến hành xây dựng và đưa vào hoạt động Nhà máy Xe lửa Gia Lâm. Nhà máy được thành lập với ý đồ xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường sắt nhằm mục đích phục vụ cho việc cướp bóc, khai thác tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
Đến tháng 10- 1954, nhà máy trở về tay giai cấp công nhân Việt Nam, với đội ngũ 400 cán bộ công nhân viên nhà máy. Nhà máy đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của ngành, Nhà nước giao cho.
Đầu những năm 60, với sự giúp đỡ của Nhà nước Ba Lan, nhà máy được xây dựng cải tạo, mở rộng với công suất 120 đầu máy và 1099 toa xe một năm.
Tháng 10 – 1993, nhà máy được Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập lại theo nghị định 388-CP. Nhà máy trở thành một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực Công nghiệp Đường sắt. Việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng ký kết với khách hàng.
Từ đó đến nay, cùng với sự đi lên phát triển của đất nước ngành giao thông vận tải nhà máy cũng không ngừng lớn mạnh và làm ăn có hiệu quả, doanh thu năm sau cao hơn năm trước, nộp ngân sách Nhà nước đầy đủ, góp phần tích cực vào quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nước nhà. Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 630 người với 580 công nhân tham gia sản xuất trực tiếp.
Từ tháng 8 năm 2003, Nhà máy Xe lửa Gia Lâm đã chính thức đổi tên thành Công ty Xe lửa Gia Lâm. Trụ sở hiện tại của công ty là 551 Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh:
Là một xí nghiệp công nghiệp đường sắt, Nhà máy chủ yếu sản xuất chủ yếu theo chỉ tiêu cấp trên giao:
o Sửa chữa đóng mới đầu máy, toa xe, máy công cụ
o Gia công kết cấu thép, chế tạo sửa chữa nồi hơi các loại.
o Sản xuất phụ tùng đầu máy, toa xe, kiểm định đồng hồ áp lực,
kim loại và các dịch vụ khác.
Ngoài ra, Công ty còn ký kết các hợp đồng sản xuất ngoài chỉ tiêu cấp
trên giao như kiểm định lò xo, mẫu kim loại làm vành xe, chế tạo, bảo dưỡng nồi hơi.
Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty là sản xuất đơn chiếc hay từng loạt nhỏ toa xe. Quy mô sản xuất tương đối lớn, chu kỳ sản xuất dài (1 tháng đến 1 tháng rưỡi với sửa chữa đầu máy toa xe, 2 tháng đến 3 tháng với đóng mới toa xe).
3
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:
Công ty Xe lửa Gia Lâm được tổ chức theo kiểu tổ chức dạng Trực tuyến – chức năng (Sơ đồ bên dưới). Bộ phận quản lý gọn nhẹ theo chế độ một thủ trưởng. Đứng đầu Công ty là Giám đốc chịu mọi trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể cán bộ công nhân viên Công ty. Dưới giám đốc công ty có các phó giám đốc, chịu trách nhiệm tham mưu cho giám đốc quản lý các phân xưởng được giao. Bên cạnh đó, giúp việc cho Giám đốc còn có các phòng ban chức năng với 6 phòng chuyên trách. Ngoài ra, còn có các phân xưởng và các ban chuyên trách:
o Trạm y tế.
o Tổ thực nghiệm
o Ban giám đốc công ty o Trường mầm non.
4
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức hệ thống tổng thể công ty xe lửa Gia Lâm
Giám đốc
Phó giám đốc 1
Phó giám đốc 2
Phó giám đốc 3
Phòng tài chính kế toán
Phòng tổ chức nhân chính
Phòng kế hoạch điều độ
Phòng Vật tư – Vận tải
Phòng kĩ thuật cơ điện
Phòng bảo vệ quân sự
Trường Mầm non
Nét liền: Nét đoạn:
Phân xưởng đầu máy
Phân xưởng toa xe 1
Phân xưởng toa xe 1
Phân xưởng giá chuyển
Phân xưởng Điện cơ
Sơ đồ quản lý hành hính
Sơ đồ quản lý theo ISO 9000
Phân xưởng gia công nóng
5
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
1.3.2.1. Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc:
Với vai trò là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của công ty, ban lãnh đạo gồm 1 đồng chí Giám đốc và 3 đồng chí Phó giám đốc hỗ trợ Giám đốc ở 3 khối cơ bản
a. Giámđốccôngty: - Chức năng:
o Là người có quyền điều hành cao nhất mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
o Chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam về mọi hoạt động của công ty theo luật hiện hành.
o Trực tiếp giao công việc cho các phó giám đốc, các phòng ban và các phân xưởng; tổ chức thực hiện các nhiệm vụ do cấp trên giao, những chủ trương chính sách, Pháp luật của Đảng và Nhà nước ban hành.
o Chịu trách nhiệm về các văn bản báo cáo định kì, báo cáo thường xuyên, báo cáo đột xuất với các cơ quan hữu quan.
- Nhiệm vụ cụ thể: trực tiếp phụ trách các công việc, chỉ đạo các mặt công tác sau:
o Công tác xây dựng cơ chế, quy chế quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
o Công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của công ty.
o Công tác tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty.
o Công tác đối ngoại, liên doanh, liên kết trong và ngoài ngành của công ty.
o Tổ chức thực hiện các nguồn lực cần thiết để xây dựng duy trì hệ thống quản lý chất lượng.
o Tổ chức các cuộc họp xem xét của ban lãnh đạo để đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng đạt hiêu quả cao nhất.
o Thiết lập các chính sách mục tiêu chất lượng theo định hướng chung của công ty.
o Là Chủ tịch Hội đồng thi đua khen thưởng của công ty. o Là Chủ tịch Hội đồng lương của công ty.
o Trực tiếp phụ trách và chỉ đạo:
Phòng tài chính kế toán
Bộ phận kế hoạch, phòng kế hoạch điều độ
Bộ phận cán bộ, tiền lương, phòng Tổ chức Nhân chính Phòng Vật tư – vận tải
Trường Mầm non
6
Trường hợp vắng mặt, Giám đốc phải ủy quyền cho người thay mặt là Phó giám đốc có trách nhiệm điều hành công việc, Phó giám đốc phải chịu trách nhiệm trong quá trình điều hành công việc của mình.
b. Phó giám đốc 1:
- Chức năng: Giúp việc cho Giám đốc công ty:
o Phụ trách công tác sản xuất kĩ thuật của công ty.
o Phụ trách các phân xưởng Toa xe 1, phân xưởng Toa xe 2, phân
xưởng Giá chuyển.
o Phụ trách bộ phận điều độ của phòng kế hoạch điều độ
o Phụ trách bộ phận kĩ thuật toa xe, giá chuyển của phòng Vật tư –
vận tải.
o Ký các hợp đồng, theo dõi giám sát, đôn đốc thực hiện các hợp
đồng, khai thác tiềm năng do các phân xưởng mình phụ trách đề
xuất.
o Được ký duyệt thanh toán đến 500.000đ. Trường hợp đột xuất
duyệt thanh toán trên 500.000đ phải thông qua Giám đốc hoặc
báo cáo cụ thể lại bằng văn bản.
o Được ủy quyền thay Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý, điều
hành mọi hoạt động của công ty khi Giám đốc vắng mặt. - Nhiệm vụ cụ thể:
o Chỉ đạo sản xuất và mọi hoạt động lao động tiền lương, bảo hộ lao động ở đơn vị mình phụ trách.
o Theo sát kế hoạch sản xuất của các đơn vị mình phụ trách, giải quyết kịp thời những vướng mắc trong sản xuất theo quy định quyền hạn được giao.
o Tổng hợp đánh giá việc thực hiện kế hoạch sản xuất ở tất cả các đơn vị trong công ty.
o Chủ trì các cuộc họp giao ban sản xuất ngày, tháng.
o Tham mưu trực tiếp cho Giám đốc về thưởng tiến độ, chất lượng
sản phẩm cho các đơn vị cá nhân mình phụ trách.
o Trực tiếp chỉ đạo giải quyết các công việc của Phó giám đốc 2,
Phó giám đốc 3 khi Phó giám đốc 2, Phó giám đốc 3 đi vắng. c. Phógiámđốc2:
- Chức năng: Giúp việc cho Giám đốc công ty
o Phụ trách phân xưởng đầu máy, bộ phận sáng kiến, khoa học
công nghệ, đăng kí sản phẩm mới, điện, thiết bị của phòng kĩ
thuật cơ điện.
o Phụ trách bộ phận bảo hộ lao đông của phòng Tổ chức nhân
chính.
o Là thay mặt lãnh đạo về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:
2000
o Được ký duyệt thanh toán trên 500.000đ.
- Nhiệm vụ cụ thể: 7
3.1. Đánh giá, nhận xét về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
Cơ cấu tổ chức của Công ty được bố trí thành nhiều phòng ban và phân xưởng với chức năng nhiệm vụ khác nhau tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và đánh giá hiệu quả hoạt động của từng phòng ban, phân xưởng. Chính những điều này đã góp phần tạo nên những thành tích của Công ty trong nhiều năm.
Ngoài việc sản xuất theo đơn đặt hàng của Nhà nước, việc tạo điều kiện cho các phân xưởng nhận gia công và cung cấp các dịch vụ khác ra bên ngoài đã góp phần tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên công ty.
Tuy nhiên, do tính chất đặc thù của ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty, nên trong bối cảnh hiện tại của nước ta đôi lúc hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng bị gián đoạn ảnh hưởng đến doanh thu của công ty cũng như đời sống của cán bộ công nhân viên.
3.2. Đánh giá, nhận xét về công tác kế toán tại công ty:
Trong bối cảnh nước ta đã là thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO thì không thể tránh khỏi những thay đổi trong chế độ kế toán cũng như luật pháp. Điều này cũng đã ảnh hưởng đến công tác kế toán tại công ty. Tuy nhiên, với việc tổ chức công tác kế toán tập trung tại phòng Tài chính kế toán cũng như sự hỗ trợ của phần mềm kế toán, công tác tài chính kế toán của công ty thuận lợi chính xác trôi chảy hơn. Bên cạnh đó, việc phân công công việc rõ ràng giữa các thành viên, sự nhiệt tình trong công việc cùng tinh thần luôn cập nhật những thay đổi về chế độ kế toán cũng như pháp luật, đã giúp thông tin chính xác kịp thời các vấn đề tài chính kế toán tới ban giám đốc, giúp ban giám đốc công ty có những quyết định đúng đắn về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
57
KẾT LUẬN
Công tác kế toán luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu tại các doanh nghiệp bởi nó giúp các nhà quản lý ra các quyết định liên quan đến tài chính ảnh hưởng đến sự tồn tại của donanh nghiệp. Bởi vậy, nắm vững nghiệp vụ kế toán không chỉ có là điều kiện quan trọng đối với các nhân viên kế toán mà còn đặc biệt quan trọng đối với các sinh viên chuyên ngành kiểm toán. Điều này lại đặc biệt quan trọng đối với các sinh viên chuyên ngành kế toán - kiểm toán năm cuối. Nắm vững các nghiệp vụ kế toán là điều kiện cũng như nền tảng giúp sinh viên chuyên ngành kiểm toán học tốt chuyên ngành của mình và làm giảm sự bỡ ngỡ khi đi thực tập kiểm toán vào năm cuối. Chương trình kiến tập như thế này quả thực là cơ hội tốt để sinh viên tiếp cận công việc thực tế cũng như hiểu sâu hơn các kiến thức học trên trường.
58
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.......................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XE LỬA GIA LÂM............. 3 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Xe lửa Gia Lâm:................... 3 1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh: ............................................ 3 1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: ............................................................................................................. 4 1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý: ................................................. 4 1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: ....................................... 6 1.4. Quy trình quản lý công nghệ: ............................................................. 14 CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XE LỬA GIA LÂM ............................................................................................................ 17 2.1. Bộ máy kế tóan của Công ty Xe lửa Gia Lâm: ................................... 17 2.1.1. Kế toán trưởng: ............................................................................ 18 2.1.2. Phó phòng:................................................................................... 18 2.1.3. Chuyên viên kế toán tiền mặt, thanh toán nội bộ, vật liệu ............ 19 2.1.4. Chuyên viên Kế toán Tài sản cố định – tiêu thụ – vật liệu:........... 20 2.1.5. Chuyên viên kế toán ngân hàng, thanh toán công nợ phải thu phải trả: ......................................................................................................... 20 2.1.6. Thủ quỹ – chuyên viên kế toán vật liệu:....................................... 21 2.2. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng: .............................................. 22 2.2.1. Chính sách kế toán áp dụng: ....................................................... 23 2.2.2. Tình hình vận dụng chế độ chứng từ kế toán:............................... 24 2.2.3. Tình hình vận dụng chế độ tài khoản kế toán: .............................. 26 2.2.4. Tình hình vận dụng chế độ sổ kế toán: ......................................... 31 2.2.5. Tình hình vận dụng báo cáo kế toán:............................................ 32 2.3. Các phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty Xe lửa Gia Lâm .............. 32 2.3.1. Kế toán vốn bằng tiền .................................................................. 32 2.3.2. Kế toán vật liệu, dụng cụ, sản phẩm............................................. 34 2.3.3. Kế toán tài sản cố định................................................................. 35 2.3.4. Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương.......... 36 2.3.5. Kế toán chi phí sản xuất - tính giá thành sản phẩm ...................... 38 2.3.6. Kế toán doanh thu ........................................................................ 40 2.4. Kế toán tài sản cố định ....................................................................... 42 2.4.1. Đặc điểm TSCĐ........................................................................... 42 2.4.2. Kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình ................................... 45 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY ................. 57 3.1. Đánh giá, nhận xét về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: ... 57 3.2. Đánh giá, nhận xét về công tác kế toán tại công ty: ............................ 57 KẾT LUẬN................................................................................................. 58
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hiện nay khi Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức thương mại Thế giới WTO, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài ngày càng gay gắt. Để tồn tại và phát triển trong môi trường như vậy, việc duy trì và thu hút thêm nhiều nguồn đầu tư trở nên bức thiết đối với các doanh nghiệp trong nước. Muốn vậy thì việc minh bạch tài chính tạo niềm tin cho các nhà đầu tư là điều kiên tiên quyết đối với các doanh nghiệp trong nước. Điều này lại trở thành áp lực cho các công ty kiểm toán cũng như các kiểm toán viên. Để có thể phát hành ra những báo cáo kiểm toán đáng tin cậy và đáp ứng được yêu cầu của thị trường thì ngoài việc nắm vững các kĩ thuật kiểm toán các kiểm toán viên cần nắm vững nghiệp vụ kế toán tại các doanh nghiệp. Điều này lại càng quan trọng đối với các sinh viên chuyên ngành kiểm toán. Chính vì vậy. chương trình kiến tập tìm hiểu về công tác kế toán tại các doanh nghiệp là một cơ hội tốt cho các sinh viên tiếp cận thực tế. Tiếp cận thực tế, sinh viên có cơ hội tìm hiểu và nắm bắt công việc kế toán thực tế đang diễn ra tại từng doanh nghiệp cụ thể. Từ đó tạo nền tảng vững chắc cho việc học chuyên ngành kiểm toán cũng như thực tập kiểm toán sau này của sinh viên.
Để có được cái nhìn bao quát nhất về các phần hành kế toán được học trong trường, em đã lựa chọn doanh nghiệp sản xuất là nơi kiến tập – Công ty Xe lửa Gia Lâm, doanh nghiệp có hơn 100 năm lịch sử.
Cấu trúc báo cáo kiến tập tại Công ty gồm:
- Chương 1: Tổng quan về Công ty Xe lửa Gia Lâm
- Chương 2: Công tác kế toán tại Công ty Xe lửa Gia Lâm
- Chương 3: Đánh giá, nhận xét hoạt động sản xuất kinh doanh và
công tác kế toán tại công ty
2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XE LỬA GIA LÂM 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Xe lửa Gia Lâm:
Năm 1905, thực dân Pháp tiến hành xây dựng và đưa vào hoạt động Nhà máy Xe lửa Gia Lâm. Nhà máy được thành lập với ý đồ xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường sắt nhằm mục đích phục vụ cho việc cướp bóc, khai thác tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
Đến tháng 10- 1954, nhà máy trở về tay giai cấp công nhân Việt Nam, với đội ngũ 400 cán bộ công nhân viên nhà máy. Nhà máy đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của ngành, Nhà nước giao cho.
Đầu những năm 60, với sự giúp đỡ của Nhà nước Ba Lan, nhà máy được xây dựng cải tạo, mở rộng với công suất 120 đầu máy và 1099 toa xe một năm.
Tháng 10 – 1993, nhà máy được Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập lại theo nghị định 388-CP. Nhà máy trở thành một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực Công nghiệp Đường sắt. Việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng ký kết với khách hàng.
Từ đó đến nay, cùng với sự đi lên phát triển của đất nước ngành giao thông vận tải nhà máy cũng không ngừng lớn mạnh và làm ăn có hiệu quả, doanh thu năm sau cao hơn năm trước, nộp ngân sách Nhà nước đầy đủ, góp phần tích cực vào quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nước nhà. Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 630 người với 580 công nhân tham gia sản xuất trực tiếp.
Từ tháng 8 năm 2003, Nhà máy Xe lửa Gia Lâm đã chính thức đổi tên thành Công ty Xe lửa Gia Lâm. Trụ sở hiện tại của công ty là 551 Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh:
Là một xí nghiệp công nghiệp đường sắt, Nhà máy chủ yếu sản xuất chủ yếu theo chỉ tiêu cấp trên giao:
o Sửa chữa đóng mới đầu máy, toa xe, máy công cụ
o Gia công kết cấu thép, chế tạo sửa chữa nồi hơi các loại.
o Sản xuất phụ tùng đầu máy, toa xe, kiểm định đồng hồ áp lực,
kim loại và các dịch vụ khác.
Ngoài ra, Công ty còn ký kết các hợp đồng sản xuất ngoài chỉ tiêu cấp
trên giao như kiểm định lò xo, mẫu kim loại làm vành xe, chế tạo, bảo dưỡng nồi hơi.
Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty là sản xuất đơn chiếc hay từng loạt nhỏ toa xe. Quy mô sản xuất tương đối lớn, chu kỳ sản xuất dài (1 tháng đến 1 tháng rưỡi với sửa chữa đầu máy toa xe, 2 tháng đến 3 tháng với đóng mới toa xe).
3
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:
Công ty Xe lửa Gia Lâm được tổ chức theo kiểu tổ chức dạng Trực tuyến – chức năng (Sơ đồ bên dưới). Bộ phận quản lý gọn nhẹ theo chế độ một thủ trưởng. Đứng đầu Công ty là Giám đốc chịu mọi trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể cán bộ công nhân viên Công ty. Dưới giám đốc công ty có các phó giám đốc, chịu trách nhiệm tham mưu cho giám đốc quản lý các phân xưởng được giao. Bên cạnh đó, giúp việc cho Giám đốc còn có các phòng ban chức năng với 6 phòng chuyên trách. Ngoài ra, còn có các phân xưởng và các ban chuyên trách:
o Trạm y tế.
o Tổ thực nghiệm
o Ban giám đốc công ty o Trường mầm non.
4
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức hệ thống tổng thể công ty xe lửa Gia Lâm
Giám đốc
Phó giám đốc 1
Phó giám đốc 2
Phó giám đốc 3
Phòng tài chính kế toán
Phòng tổ chức nhân chính
Phòng kế hoạch điều độ
Phòng Vật tư – Vận tải
Phòng kĩ thuật cơ điện
Phòng bảo vệ quân sự
Trường Mầm non
Nét liền: Nét đoạn:
Phân xưởng đầu máy
Phân xưởng toa xe 1
Phân xưởng toa xe 1
Phân xưởng giá chuyển
Phân xưởng Điện cơ
Sơ đồ quản lý hành hính
Sơ đồ quản lý theo ISO 9000
Phân xưởng gia công nóng
5
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
1.3.2.1. Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc:
Với vai trò là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của công ty, ban lãnh đạo gồm 1 đồng chí Giám đốc và 3 đồng chí Phó giám đốc hỗ trợ Giám đốc ở 3 khối cơ bản
a. Giámđốccôngty: - Chức năng:
o Là người có quyền điều hành cao nhất mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
o Chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam về mọi hoạt động của công ty theo luật hiện hành.
o Trực tiếp giao công việc cho các phó giám đốc, các phòng ban và các phân xưởng; tổ chức thực hiện các nhiệm vụ do cấp trên giao, những chủ trương chính sách, Pháp luật của Đảng và Nhà nước ban hành.
o Chịu trách nhiệm về các văn bản báo cáo định kì, báo cáo thường xuyên, báo cáo đột xuất với các cơ quan hữu quan.
- Nhiệm vụ cụ thể: trực tiếp phụ trách các công việc, chỉ đạo các mặt công tác sau:
o Công tác xây dựng cơ chế, quy chế quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
o Công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của công ty.
o Công tác tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty.
o Công tác đối ngoại, liên doanh, liên kết trong và ngoài ngành của công ty.
o Tổ chức thực hiện các nguồn lực cần thiết để xây dựng duy trì hệ thống quản lý chất lượng.
o Tổ chức các cuộc họp xem xét của ban lãnh đạo để đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng đạt hiêu quả cao nhất.
o Thiết lập các chính sách mục tiêu chất lượng theo định hướng chung của công ty.
o Là Chủ tịch Hội đồng thi đua khen thưởng của công ty. o Là Chủ tịch Hội đồng lương của công ty.
o Trực tiếp phụ trách và chỉ đạo:
Phòng tài chính kế toán
Bộ phận kế hoạch, phòng kế hoạch điều độ
Bộ phận cán bộ, tiền lương, phòng Tổ chức Nhân chính Phòng Vật tư – vận tải
Trường Mầm non
6
Trường hợp vắng mặt, Giám đốc phải ủy quyền cho người thay mặt là Phó giám đốc có trách nhiệm điều hành công việc, Phó giám đốc phải chịu trách nhiệm trong quá trình điều hành công việc của mình.
b. Phó giám đốc 1:
- Chức năng: Giúp việc cho Giám đốc công ty:
o Phụ trách công tác sản xuất kĩ thuật của công ty.
o Phụ trách các phân xưởng Toa xe 1, phân xưởng Toa xe 2, phân
xưởng Giá chuyển.
o Phụ trách bộ phận điều độ của phòng kế hoạch điều độ
o Phụ trách bộ phận kĩ thuật toa xe, giá chuyển của phòng Vật tư –
vận tải.
o Ký các hợp đồng, theo dõi giám sát, đôn đốc thực hiện các hợp
đồng, khai thác tiềm năng do các phân xưởng mình phụ trách đề
xuất.
o Được ký duyệt thanh toán đến 500.000đ. Trường hợp đột xuất
duyệt thanh toán trên 500.000đ phải thông qua Giám đốc hoặc
báo cáo cụ thể lại bằng văn bản.
o Được ủy quyền thay Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý, điều
hành mọi hoạt động của công ty khi Giám đốc vắng mặt. - Nhiệm vụ cụ thể:
o Chỉ đạo sản xuất và mọi hoạt động lao động tiền lương, bảo hộ lao động ở đơn vị mình phụ trách.
o Theo sát kế hoạch sản xuất của các đơn vị mình phụ trách, giải quyết kịp thời những vướng mắc trong sản xuất theo quy định quyền hạn được giao.
o Tổng hợp đánh giá việc thực hiện kế hoạch sản xuất ở tất cả các đơn vị trong công ty.
o Chủ trì các cuộc họp giao ban sản xuất ngày, tháng.
o Tham mưu trực tiếp cho Giám đốc về thưởng tiến độ, chất lượng
sản phẩm cho các đơn vị cá nhân mình phụ trách.
o Trực tiếp chỉ đạo giải quyết các công việc của Phó giám đốc 2,
Phó giám đốc 3 khi Phó giám đốc 2, Phó giám đốc 3 đi vắng. c. Phógiámđốc2:
- Chức năng: Giúp việc cho Giám đốc công ty
o Phụ trách phân xưởng đầu máy, bộ phận sáng kiến, khoa học
công nghệ, đăng kí sản phẩm mới, điện, thiết bị của phòng kĩ
thuật cơ điện.
o Phụ trách bộ phận bảo hộ lao đông của phòng Tổ chức nhân
chính.
o Là thay mặt lãnh đạo về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:
2000
o Được ký duyệt thanh toán trên 500.000đ.
- Nhiệm vụ cụ thể: 7
3.1. Đánh giá, nhận xét về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
Cơ cấu tổ chức của Công ty được bố trí thành nhiều phòng ban và phân xưởng với chức năng nhiệm vụ khác nhau tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và đánh giá hiệu quả hoạt động của từng phòng ban, phân xưởng. Chính những điều này đã góp phần tạo nên những thành tích của Công ty trong nhiều năm.
Ngoài việc sản xuất theo đơn đặt hàng của Nhà nước, việc tạo điều kiện cho các phân xưởng nhận gia công và cung cấp các dịch vụ khác ra bên ngoài đã góp phần tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên công ty.
Tuy nhiên, do tính chất đặc thù của ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty, nên trong bối cảnh hiện tại của nước ta đôi lúc hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng bị gián đoạn ảnh hưởng đến doanh thu của công ty cũng như đời sống của cán bộ công nhân viên.
3.2. Đánh giá, nhận xét về công tác kế toán tại công ty:
Trong bối cảnh nước ta đã là thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO thì không thể tránh khỏi những thay đổi trong chế độ kế toán cũng như luật pháp. Điều này cũng đã ảnh hưởng đến công tác kế toán tại công ty. Tuy nhiên, với việc tổ chức công tác kế toán tập trung tại phòng Tài chính kế toán cũng như sự hỗ trợ của phần mềm kế toán, công tác tài chính kế toán của công ty thuận lợi chính xác trôi chảy hơn. Bên cạnh đó, việc phân công công việc rõ ràng giữa các thành viên, sự nhiệt tình trong công việc cùng tinh thần luôn cập nhật những thay đổi về chế độ kế toán cũng như pháp luật, đã giúp thông tin chính xác kịp thời các vấn đề tài chính kế toán tới ban giám đốc, giúp ban giám đốc công ty có những quyết định đúng đắn về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
57
KẾT LUẬN
Công tác kế toán luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu tại các doanh nghiệp bởi nó giúp các nhà quản lý ra các quyết định liên quan đến tài chính ảnh hưởng đến sự tồn tại của donanh nghiệp. Bởi vậy, nắm vững nghiệp vụ kế toán không chỉ có là điều kiện quan trọng đối với các nhân viên kế toán mà còn đặc biệt quan trọng đối với các sinh viên chuyên ngành kiểm toán. Điều này lại đặc biệt quan trọng đối với các sinh viên chuyên ngành kế toán - kiểm toán năm cuối. Nắm vững các nghiệp vụ kế toán là điều kiện cũng như nền tảng giúp sinh viên chuyên ngành kiểm toán học tốt chuyên ngành của mình và làm giảm sự bỡ ngỡ khi đi thực tập kiểm toán vào năm cuối. Chương trình kiến tập như thế này quả thực là cơ hội tốt để sinh viên tiếp cận công việc thực tế cũng như hiểu sâu hơn các kiến thức học trên trường.
58
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.......................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XE LỬA GIA LÂM............. 3 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Xe lửa Gia Lâm:................... 3 1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh: ............................................ 3 1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: ............................................................................................................. 4 1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý: ................................................. 4 1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: ....................................... 6 1.4. Quy trình quản lý công nghệ: ............................................................. 14 CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XE LỬA GIA LÂM ............................................................................................................ 17 2.1. Bộ máy kế tóan của Công ty Xe lửa Gia Lâm: ................................... 17 2.1.1. Kế toán trưởng: ............................................................................ 18 2.1.2. Phó phòng:................................................................................... 18 2.1.3. Chuyên viên kế toán tiền mặt, thanh toán nội bộ, vật liệu ............ 19 2.1.4. Chuyên viên Kế toán Tài sản cố định – tiêu thụ – vật liệu:........... 20 2.1.5. Chuyên viên kế toán ngân hàng, thanh toán công nợ phải thu phải trả: ......................................................................................................... 20 2.1.6. Thủ quỹ – chuyên viên kế toán vật liệu:....................................... 21 2.2. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng: .............................................. 22 2.2.1. Chính sách kế toán áp dụng: ....................................................... 23 2.2.2. Tình hình vận dụng chế độ chứng từ kế toán:............................... 24 2.2.3. Tình hình vận dụng chế độ tài khoản kế toán: .............................. 26 2.2.4. Tình hình vận dụng chế độ sổ kế toán: ......................................... 31 2.2.5. Tình hình vận dụng báo cáo kế toán:............................................ 32 2.3. Các phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty Xe lửa Gia Lâm .............. 32 2.3.1. Kế toán vốn bằng tiền .................................................................. 32 2.3.2. Kế toán vật liệu, dụng cụ, sản phẩm............................................. 34 2.3.3. Kế toán tài sản cố định................................................................. 35 2.3.4. Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương.......... 36 2.3.5. Kế toán chi phí sản xuất - tính giá thành sản phẩm ...................... 38 2.3.6. Kế toán doanh thu ........................................................................ 40 2.4. Kế toán tài sản cố định ....................................................................... 42 2.4.1. Đặc điểm TSCĐ........................................................................... 42 2.4.2. Kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình ................................... 45 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY ................. 57 3.1. Đánh giá, nhận xét về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: ... 57 3.2. Đánh giá, nhận xét về công tác kế toán tại công ty: ............................ 57 KẾT LUẬN................................................................................................. 58
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links