Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Khảo sát thực trạng công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn ở các đài truyền hình ở Việt Nam. Đánh giá hệ thống các văn bản pháp luật, văn bản chỉ đạo nghiệp vụ của ngành lưu trữ và các đài truyền hình về công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn. Đề xuất các giải pháp nhằm củng cố, tăng cường công tác lưu trữ mảng tài liệu này ở các đài truyền hình Việt Nam
I. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
Tài liệu lưu trữ là phương tiện bảo đảm thông tin cho hoạt động quản lý, sản
xuất và nghiên cứu khoa học. Chúng cần thiết cho mọi lĩnh vực hoạt động của xã
hội loài người, nhằm ghi lại những tri thức và kinh nghiệm trong quá trình sống,
làm việc và đấu tranh bảo vệ quyền lợi của mình. Tài liệu ngày càng gia tăng cùng
với sự phát triển của khoa học và công nghệ. Điều đó đòi hỏi tài liệu lưu trữ phải
được tổ chức một cánh khoa học thì mới có thể " bảo quản an toàn và phục vụ khai
thác sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ quốc gia". [26,7] Song tài liệu lưu trữ
được sản sinh ra trong các cơ quan không chỉ khác nhau về nội dung mà còn khác
nhau cả về hình thức phản ánh. Nhu cầu khai thác thông tin tài liệu lưu trữ ở mỗi
cơ quan cũng rất khác nhau. Chính vì thế mà công tác lưu trữ mỗi loại hình tài liệu,
ở mỗi cơ quan, tổ chức cũng phải có những phương pháp và cách thức khác nhau.
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, ngoài những tài liệu chữ viết
truyền thống, còn có nhiều loại hình tài liệu được sản sinh ra trong quá trình hoạt
động của các cơ quan, tổ chức xã hội. Một trong số những loại hình tài liệu đó là
tài liệu ảnh, phim điện ảnh, băng hình, đĩa hình, băng âm thanh, đĩa âm thanh ( từ
đây xin gọi tắt là tài liệu nghe, nhìn).
Tài liệu nghe, nhìn ban đầu mới chỉ đơn thuần là phương tiện ghi và làm tái
hiện lại máy móc hình người hay cảnh, âm thanh và tiếng nói, dần dần đã trở
thành một loại tài liệu mang tính nghệ thuật, thể hiện một cách chính xác và điển
hình tài liệu mang tính các sự kiện, hiện tượng trong thiên nhiên và xã hội [1, 8].
Những hình ảnh, tiếng nói này không chỉ phục vụ các mục đích trước mắt như
thông tin, tuyên truyền, mà còn lưu lại cho đời sau những khoảnh khắc không bao
giờ lặp lại, giúp cho thế hệ sau nhận thức được lịch sử rõ nét và chi tiết hơn. Tài
liệu nghe nhìn không chỉ mang tính bổ trợ, minh hoạ cho tài liệu chữ viết, mà còn
là nguồn sử liệu độc lập, độc đáo về mặt hình thức, nhiều khi không thể có ở các
loại tài liệu khác. Từ khi tài liệu nghe nhìn xuất hiện, đã làm cho các nguồn sử liệu
ngày càng trở nên phong phú hơn. Những bức ảnh, những đoạn phim và tài liệu ghi
âm với hình ảnh, âm thanh rõ ràng, đã có sức thuyết phục cao.
Ngày nay tài liệu nghe nhìn đã trở thành một loại hình tài liệu lưu trữ đặc
biệt - một nhân chứng sống động của lịch sử không thể thiếu được trong thành
phần Phông lưu trữ Quốc gia. Điều này đã được khẳng định trong các văn bản
pháp quy của nhièu nước trên thế gới trong đó có Việt Nam.
Tuy nhiên so với tài liệu giấy, tài liệu nghe nhìn chỉ mới xuất hiện từ thế kỷ
thứ 19 (bắt đầu từ tài liệu ảnh năm 1839), còn ở Việt Nam mãi đến năm 1869 hiệu
ảnh tiên mới được ra đời [25, 10]. Chính vì vậy việc lưu trữ, bảo quản loại hình tài
liệu này vẫn còn nhiều hạn chế. Mặc dù trong các văn bản qui phạm pháp luật của
Nhà nước về công tác lưu trữ, tài liệu phim, ảnh, ghi âm vẫn luôn được ghi nhận là
thành phần của Phông lưu trữ Quốc gia cần được quản lý theo nguyên tắc tập
trung thống nhất. Song cho đến nay, loại hình tài liệu này vẫn còn đang được bảo
quản phân tán ở nhiều cơ quan. Cùng với sự phát triển của khoa học, tài liệu nghe
nhìn được sản sinh ra ngày càng nhiều, nhu cầu sử dụng chúng vào các mục đích
khác nhau của xã hội ngày càng lớn. Điều đó đòi hỏi các nhà lưu trữ phải quan tâm
nhiều hơn nữa đến việc lưu trữ loại hình tài liệu này. Một trong những dạng cơ
quan sản sinh ra nhiều loại hình tài liệu nghe nhìn hơn cả là hệ thống các Đài
Truyền hình từ Trung ương đến địa phương. Tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền
hình rất đa dạng và phong phú. Nhưng cho đến nay các Đài Truyền hình vẫn còn
lúng túng trong việc lưu trữ khối tài liệu này. Công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn ở
các Đài Truyền hình chưa được quan tâm đúng mức, chưa theo những quy định
thống nhất. Tình trạng thất thoát tài liệu nghe nhìn ở các Đài Phát thanh - Truyền
hình địa phương là phổ biến, bộ phận lưu trữ của các Đài hầu như không quản lý
được tài liệu của Đài. Là một cán bộ lưu trữ, được học tập, tham quan và nghiên
cứu về công tác lưu trữ của một số nước tiên tiến, trước thực trạng công tác lưu trữ
tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình còn nhiều tồn tại và chưa được quan tâm
đúng mức, tui đã chọn vấn đề “ Công tác lưu trữ tài liệu nghe, nhìn ở các Đài
Truyền hình – Thực trạng và giải pháp” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học
thuộc chuyên ngành Lưu trữ học và Tư liệu học.
II. Đóng góp của luận văn:
Từ kết quả nghiên cứu khảo sát thực tiễn công tác lưu trữ ở Đài Truyền hình
Việt Nam và các Đài Phát thanh - Truyền hình địa phương (từ đây xin gọi tắt là
các Đài Truyền hình), tìm ra được những tồn tại cơ bản, từ đó có những giải pháp
để củng cố công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn của hệ thống các Đài Truyền hình từ
Trung ương đến địa phương.
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp cho các cơ quan quản lý lưu trữ có cơ
sở để hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ cụ thể đối với tài liệu nghe nhìn nói chung và
tài liệu nghe nhìn của các Đài Truyền hình nói riêng, nhằm thu thập được những tài
liệu có giá trị, góp phần tối ưu hoá thành phần Phông lưu trữ Quốc gia.
Đối với các Đài truyền hình, kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho việc tổ chức,
quản lý tài liệu nghe nhìn được hiệu quả và thống nhất. Qua đó, giúp cho các Đài
ngay từ đầu đã có kế hoạch xử lý và bảo quản, không làm thất thoát những tài liệu
có ý nghĩa quan trọng để phục vụ cho các chương trình phát sóng của Đài, đồng
thời có thể bảo quản được những tài liệu có giá trị để đưa vào bảo quản vĩnh viễn
trong các Trung tâm lưu trữ Nhà nước và có thể loại đi những tài liệu không còn
giá trị để đỡ mất công bảo quản gây lãng phí không cần thiết.
Qua kết quả nghiên cứu khảo sát thực tế sẽ giúp các cán bộ lãnh đạo các Đài
Truyền hình thấy thực trạng của công tác lưu trữ nói chung và lưu trữ tài liệu nghe
nhìn nói riêng, để có phương hướng chỉ đậo sát thực hơn công tác này. Vì thực tế
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Khảo sát thực trạng công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn ở các đài truyền hình ở Việt Nam. Đánh giá hệ thống các văn bản pháp luật, văn bản chỉ đạo nghiệp vụ của ngành lưu trữ và các đài truyền hình về công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn. Đề xuất các giải pháp nhằm củng cố, tăng cường công tác lưu trữ mảng tài liệu này ở các đài truyền hình Việt Nam
I. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
Tài liệu lưu trữ là phương tiện bảo đảm thông tin cho hoạt động quản lý, sản
xuất và nghiên cứu khoa học. Chúng cần thiết cho mọi lĩnh vực hoạt động của xã
hội loài người, nhằm ghi lại những tri thức và kinh nghiệm trong quá trình sống,
làm việc và đấu tranh bảo vệ quyền lợi của mình. Tài liệu ngày càng gia tăng cùng
với sự phát triển của khoa học và công nghệ. Điều đó đòi hỏi tài liệu lưu trữ phải
được tổ chức một cánh khoa học thì mới có thể " bảo quản an toàn và phục vụ khai
thác sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ quốc gia". [26,7] Song tài liệu lưu trữ
được sản sinh ra trong các cơ quan không chỉ khác nhau về nội dung mà còn khác
nhau cả về hình thức phản ánh. Nhu cầu khai thác thông tin tài liệu lưu trữ ở mỗi
cơ quan cũng rất khác nhau. Chính vì thế mà công tác lưu trữ mỗi loại hình tài liệu,
ở mỗi cơ quan, tổ chức cũng phải có những phương pháp và cách thức khác nhau.
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, ngoài những tài liệu chữ viết
truyền thống, còn có nhiều loại hình tài liệu được sản sinh ra trong quá trình hoạt
động của các cơ quan, tổ chức xã hội. Một trong số những loại hình tài liệu đó là
tài liệu ảnh, phim điện ảnh, băng hình, đĩa hình, băng âm thanh, đĩa âm thanh ( từ
đây xin gọi tắt là tài liệu nghe, nhìn).
Tài liệu nghe, nhìn ban đầu mới chỉ đơn thuần là phương tiện ghi và làm tái
hiện lại máy móc hình người hay cảnh, âm thanh và tiếng nói, dần dần đã trở
thành một loại tài liệu mang tính nghệ thuật, thể hiện một cách chính xác và điển
hình tài liệu mang tính các sự kiện, hiện tượng trong thiên nhiên và xã hội [1, 8].
Những hình ảnh, tiếng nói này không chỉ phục vụ các mục đích trước mắt như
thông tin, tuyên truyền, mà còn lưu lại cho đời sau những khoảnh khắc không bao
giờ lặp lại, giúp cho thế hệ sau nhận thức được lịch sử rõ nét và chi tiết hơn. Tài
liệu nghe nhìn không chỉ mang tính bổ trợ, minh hoạ cho tài liệu chữ viết, mà còn
là nguồn sử liệu độc lập, độc đáo về mặt hình thức, nhiều khi không thể có ở các
loại tài liệu khác. Từ khi tài liệu nghe nhìn xuất hiện, đã làm cho các nguồn sử liệu
ngày càng trở nên phong phú hơn. Những bức ảnh, những đoạn phim và tài liệu ghi
âm với hình ảnh, âm thanh rõ ràng, đã có sức thuyết phục cao.
Ngày nay tài liệu nghe nhìn đã trở thành một loại hình tài liệu lưu trữ đặc
biệt - một nhân chứng sống động của lịch sử không thể thiếu được trong thành
phần Phông lưu trữ Quốc gia. Điều này đã được khẳng định trong các văn bản
pháp quy của nhièu nước trên thế gới trong đó có Việt Nam.
Tuy nhiên so với tài liệu giấy, tài liệu nghe nhìn chỉ mới xuất hiện từ thế kỷ
thứ 19 (bắt đầu từ tài liệu ảnh năm 1839), còn ở Việt Nam mãi đến năm 1869 hiệu
ảnh tiên mới được ra đời [25, 10]. Chính vì vậy việc lưu trữ, bảo quản loại hình tài
liệu này vẫn còn nhiều hạn chế. Mặc dù trong các văn bản qui phạm pháp luật của
Nhà nước về công tác lưu trữ, tài liệu phim, ảnh, ghi âm vẫn luôn được ghi nhận là
thành phần của Phông lưu trữ Quốc gia cần được quản lý theo nguyên tắc tập
trung thống nhất. Song cho đến nay, loại hình tài liệu này vẫn còn đang được bảo
quản phân tán ở nhiều cơ quan. Cùng với sự phát triển của khoa học, tài liệu nghe
nhìn được sản sinh ra ngày càng nhiều, nhu cầu sử dụng chúng vào các mục đích
khác nhau của xã hội ngày càng lớn. Điều đó đòi hỏi các nhà lưu trữ phải quan tâm
nhiều hơn nữa đến việc lưu trữ loại hình tài liệu này. Một trong những dạng cơ
quan sản sinh ra nhiều loại hình tài liệu nghe nhìn hơn cả là hệ thống các Đài
Truyền hình từ Trung ương đến địa phương. Tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền
hình rất đa dạng và phong phú. Nhưng cho đến nay các Đài Truyền hình vẫn còn
lúng túng trong việc lưu trữ khối tài liệu này. Công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn ở
các Đài Truyền hình chưa được quan tâm đúng mức, chưa theo những quy định
thống nhất. Tình trạng thất thoát tài liệu nghe nhìn ở các Đài Phát thanh - Truyền
hình địa phương là phổ biến, bộ phận lưu trữ của các Đài hầu như không quản lý
được tài liệu của Đài. Là một cán bộ lưu trữ, được học tập, tham quan và nghiên
cứu về công tác lưu trữ của một số nước tiên tiến, trước thực trạng công tác lưu trữ
tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình còn nhiều tồn tại và chưa được quan tâm
đúng mức, tui đã chọn vấn đề “ Công tác lưu trữ tài liệu nghe, nhìn ở các Đài
Truyền hình – Thực trạng và giải pháp” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học
thuộc chuyên ngành Lưu trữ học và Tư liệu học.
II. Đóng góp của luận văn:
Từ kết quả nghiên cứu khảo sát thực tiễn công tác lưu trữ ở Đài Truyền hình
Việt Nam và các Đài Phát thanh - Truyền hình địa phương (từ đây xin gọi tắt là
các Đài Truyền hình), tìm ra được những tồn tại cơ bản, từ đó có những giải pháp
để củng cố công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn của hệ thống các Đài Truyền hình từ
Trung ương đến địa phương.
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp cho các cơ quan quản lý lưu trữ có cơ
sở để hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ cụ thể đối với tài liệu nghe nhìn nói chung và
tài liệu nghe nhìn của các Đài Truyền hình nói riêng, nhằm thu thập được những tài
liệu có giá trị, góp phần tối ưu hoá thành phần Phông lưu trữ Quốc gia.
Đối với các Đài truyền hình, kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho việc tổ chức,
quản lý tài liệu nghe nhìn được hiệu quả và thống nhất. Qua đó, giúp cho các Đài
ngay từ đầu đã có kế hoạch xử lý và bảo quản, không làm thất thoát những tài liệu
có ý nghĩa quan trọng để phục vụ cho các chương trình phát sóng của Đài, đồng
thời có thể bảo quản được những tài liệu có giá trị để đưa vào bảo quản vĩnh viễn
trong các Trung tâm lưu trữ Nhà nước và có thể loại đi những tài liệu không còn
giá trị để đỡ mất công bảo quản gây lãng phí không cần thiết.
Qua kết quả nghiên cứu khảo sát thực tế sẽ giúp các cán bộ lãnh đạo các Đài
Truyền hình thấy thực trạng của công tác lưu trữ nói chung và lưu trữ tài liệu nghe
nhìn nói riêng, để có phương hướng chỉ đậo sát thực hơn công tác này. Vì thực tế
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links