nhocbin13579

New Member

Download miễn phí Đề tài Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định ở Điện Lực An Giang





PHẦN MỞ ĐẦU Trang

1. Lớ do chọn đề tài . 1

2. Mục tiờu nghiờn cứu . 2

3. Nội dung nghiờn cứu . 2

4. Phương phỏp nghiờn cứu . 2

5. Phạm vi nghiờn cứu . 3

 

PHẦN NỘI DUNG

 

Chương I: GIễÙI THIEÄU KHAÙI QUAÙT VEÀ ẹIEÄN LệẽC AN GIANG

1. Giới thiệu sơ lược về Điện Lực An Giang . 4

2. Giới thiệu về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển . 4

3. Vị trớ, vai trũ của Điện Lực An Giang tại địa phương . 5

4. Chức năng và nhiệm vụ của Điện Lực An Giang. 5

5. Đặc điểm tổ chức bộ mỏy sản xuất và quản lý . 6

5.1. Đặc điểm chung . 6

5.2. Cơ cấu tổ chức bộ mỏy sản xuất và quản lý . 6

5.3. Đặc điểm quản lý Điện Lực An Giang . 12

6. Tổ chức cụng tỏc kế toỏn . 13

6.1. Chớnh sỏch kế toỏn ỏp dụng tại Điện Lực An Giang . 13

6.2. Tổ chức bộ mỏy kế toỏn. 15

7. Những thuận lợi và khú khăn của Điện Lực An Giang . 16

7.1. Thuận lợi . 16

7.2. Khú khăn . 16

8. Tỡnh hỡnh vốn sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh . 16

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n chế độ làm việc hai hay ba ca trong ngày, khắc phục tính chất thời vụ trong sản xuất, đảm bảo thiết bị sản xuất làm việc đều đặn trong cả năm.
· Nâng cao năng lực sử dụng thiết bị sản xuất. Ở đây then chốt là tăng cường độ sử dụng trong mỗi đơn vị thời gian và hiệu suất sản xuất khi làm việc của thiết bị. Biện pháp chủ yếu là áp dụng những biện pháp kỹ thuật mới và cải tiến quy trình cơng nghệ, tổ chức sản xuất theo lối dây chuyền và chuyên mơn hố thiết bị sản xuất, cải tiến chất lượng nguyên vật liệu. Ngồi ra nâng cao trình độ kỹ thuật của cơng nhân và áp dụng phổ biến những kinh nghiệm tiên tiến cũng cĩ ý nghĩa rất quan trọng.
Cả hai mặt: tăng thêm thời gian sử dụng và nâng cao năng lực sử dụng của thiết bị sản
xuất đều coi trọng như nhau. Bởi vì, nếu xem nhẹ bất cứ mặt nào cũng sẽ đưa đến tình trạng sử dụng thiết bị sản xuất khơng tốt, khơng đầy đủ.
4. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:
Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải cĩ bộ hồ sơ riêng (bộ hồ sơ gồm cĩ biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hố đơn mua TSCĐ và các chứng từ khác cĩ liên quan). TSCĐ phải được phân loại, thống kê, đánh số và cĩ thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ.
Mỗi TSCĐ phải được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao lũy kế và giá trị cịn lại trên sổ kế tốn:
Giá trị cịn lại trên sổ
sách kế tốn của TSCĐ =
Nguyên giá của
TSCĐ -
Số khấu hao luỹ
kế của TSCĐ
Đối với những TSCĐ khơng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh quy định tại
khoản 2 Điều 9 của Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Trưởng Bộ Tài chính về ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ, doanh nghiệp quản lý TSCĐ này theo nguyên giá, số giá trị hao mịn lũy kế và giá trị cịn lại trên sổ kế tốn:
Giá trị cịn lại trên sổ
sách kế tốn của TSCĐ =
Nguyên giá của
TSCĐ -
Giá trị hao mịn luỹ
kế của TSCĐ
Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những TSCĐ đã khấu hao hết
nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ bình thường.
Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐ. Mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu TSCĐ đều phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và
cĩ biện pháp xử lý.
5. KHẤU HAO VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO TSCĐ:
5.1. Khái niệm về hao mịn và khấu hao TSCĐ:
5.1.1. Hao mịn TSCĐ:
Trong quá trình sản xuất TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mịn hữu hình và vơ hình
và dịch chuyển dần giá trị của nĩ vào sản phẩm hồn thành.
+ Hao mịn hữu hình: là sự giảm dần về giá trị sử dụng do tác động về mặt lý hố,
khi sử dụng TSCĐ bị hao mịn, do ma sát, va chạm Ngồi ra những tài sản tiếp xúc với
các chất dung dịch hố học ăn mịn kim loại làm tài sản cũng nhanh chĩng bị hao mịn, giảm dần năng lực sử dụng. Mức độ hao mịn hữu hình tỷ lệ thuận với thời gian và cường
độ sử dụng TSCĐ.
+ Hao mịn vơ hình: là sự giảm dần về mặt giá trị của tài sản. Yếu tố tác động đến
loại hao mịn này là sự tiến bộ khoa học kỹ thuật bởi sau một thời gian của máy mĩc cũ
sẽ được thay thế bằng máy mĩc thiết bị mới cĩ nhiều ưu điểm về chức năng kỹ thuật, cơng suất cao hơn, nhưng chi phí giá thành sản phẩm mới cĩ thể thấp hơn hay bằng so
với máy cũ. Như vậy hao mịn vơ hình khơng phụ thuộc vào việc sử dụng tài sản lâu hay mau, cường độ nhanh hay chậm, mà phụ thuộc vào tốc độ của sự tiến bộ khoa học kỹ thuật. Hao mịn vơ hình khơng chỉ tác động riêng đối với máy mĩc thiết bị đang sử dụng
mà cịn tác động lên những dự án, thiết kế trên bản vẽ chưa đưa vào thực hiện và làm chúng trở nên lạc hậu. Như thế, trong điều kiện khi tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật mạnh mẽ, hao mịn vơ hình trở thành mối quan tâm lớn trong việc đầu tư quản lý sử dụng TSCĐ.
Như vậy hao mịn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mịn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật trong quá trình hoạt động của TSCĐ.
5.1.2. Khấu hao TSCĐ:
Để tính tốn hao mịn của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm thu hồi
lại giá trị mà TSCĐ đã dịch chuyển vào sản phẩm. Phần giá trị TSCĐ bị hao mịn khi sử
dụng được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm mới tạo ra được gọi là khấu hao TSCĐ.
Sau khi sản phẩm được tiêu thụ, số tiền khấu hao được trích để bù đắp lại dần dần
và tích luỹ thành quỹ khấu hao TSCĐ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh tùy theo mức
độ hao mịn tài sản mà người ta vừa phải đổi mới tồn bộ và vừa phải đổi mới từng bộ
phận.
Khấu hao TSCĐ thơng thường được chia làm hai loại: Khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn. Quỹ khấu hao cũng được chia thành quỹ khấu hao cơ bản và quỹ khấu hao sửa chữa lớn.
Khấu hao TSCĐ là việc tính tốn và phân bổ một cách cĩ hệ thống nguyên giá của
TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong thời gian sử dụng của TSCĐ.
Qua đĩ việc hao mịn TSCĐ mang tính tất yếu trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cịn việc khấu hao TSCĐ do nhận thức của con người qua cơng việc tính tốn sự hao mịn đĩ theo các phương pháp sao cho số tiền khấu hao phù hợp với sự hao mịn của TSCĐ, tức là khi TSCĐ đã hết thời gian sử dụng thì số tiền trích khấu hao đủ để tái tạo TSCĐ đĩ. Trong thực tế việc tính tốn của con người thường mang tính chủ quan do đĩ thường xảy ra tình trạng là số tiền khấu hao khơng tương thích
với giá trị hao mịn của TSCĐ nên dẫn đến việc cĩ những TSCĐ đã hết thời gian sử dụng nhưng số tiền trích khấu hao khơng đủ với nguyên giá và ngược lại số tiền khấu hao đã
đủ theo nguyên giá nhưng TSCĐ vẫn cịn tiếp tục sử dụng được trong một thời gian nữa.
Việc tính tốn khấu hao TSCĐ là một yếu tố chi phí sản xuất cấu thành vào giá thành sản
phẩm. Nên cĩ nhiều phương pháp tính trích khấu hao để thực hiện ý đồ kinh doanh của doanh nghiệp.
5.2. Ý nghĩa của việc tính khấu hao TSCĐ:
Khấu hao TSCĐ phản ảnh phần giá trị đã hao mịn của TSCĐ. Việc tính tốn số trích lập quỹ khấu hao cĩ ý nghĩa rất quan trọng.
Trong thực tế cĩ những TSCĐ chỉ tính khấu hao cơ bản, cĩ những TSCĐ chỉ tính khấu hao sửa chữa lớn. Bởi vậy việc tính tốn chính xác số khấu hao sẽ làm cho việc tính tốn giá thành, phí lưu thơng và tích lũy tiền tệ ở các doanh nghiệp được chính xác.
Quỹ khấu hao TSCĐ được dùng làm nguồn vốn để tái sản xuất TSCĐ. Do vậy việc tính tốn chính xác số khấu hao cịn là một đảm bảo để tiến hành tái sản xuất giản đơn từng phần và tồn bộ TSCĐ, khơng những thế trong điều kiện kỹ thuật sản xuất và năng suất lao động xã hội được nâng cao, lao động hao phí để sản xuất các loại TSCĐ cĩ thể giảm bớt, số tiền khấu hao được tích lũy lại trong nhiều trường hợp cĩ thể mua sắm được TSCĐ nhiều hơn hay mua TSCĐ cĩ cơng suất cao hơn TSCĐ cũ. Do đĩ, tính tốn chính xác số tiền trích khấu hao khơng những chỉ cĩ tác động đảm bảo tái sản xuất giản đơn TSCĐ mà cịn cĩ tác dụng đảm bảo tái sản xuất mở rộng TSCĐ.
5.3. Phương pháp tính khấu hao:
Việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao thích hợp với từng doanh nghiệp là biện pháp quan trọng. Để khắc phục hao mịn vơ hình cịn là căn cứ quan trọng để xác định thời gian hồn vốn đầu tư TSCĐ từ các nguồn vốn vay dài hạn, đồng thời cũng là căn cứ
để lựa chọn phương án đầu tư thích hợp cho mỗi doanh nghiệp. Bởi vậy, cơng việc lựa chọn phương án tính khấu hao cũng là nội dung quan trọng của cơng tác quản lý vốn cố định và vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong từng doanh nghiệp.
5.3.1. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng:
™ Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo cơng thức dưới đây:
KH
KH % = x 100
NG
NG x 100
NG Nsd NG x 100 100
mà KH = do đĩ KH % = = =
Nsd NG Nsd x NG Nsd
Như vậy cĩ thể tính tỷ lệ khấu hao theo cơng thức giản đơn:
1
KH % = x 100
Nsd
Trong đĩ:
- KH %: tỷ lệ khấu hao.
- Nsd: thời gian sử dụng.
- NG: nguyên giá TSCĐ.
Mức trích khấu hao trung bình tháng =

Số khấu hao phải trích cả năm
12
Trong đĩ:
- Nguyên giá TSCĐ: là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cĩ TSCĐ
tính đến thời điểm đưa tài sản đĩ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
- Thời gian sử dụng: là thời gian doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ vào hoạt động
sản xuất, kinh doanh hay xác định theo số lượng, khối lượng sản phẩm dự kiến sản xuất
được từ việc sử dụng TSCĐ theo quy định hiện hành, ở điều kiện bình thường, phù hợp
với các thơng số kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ và các yếu tố khác cĩ liên quan đến sự hoạt
động của TSCĐ.
™ Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị cịn lại trên sổ kế tốn chia cho thời gian sử dụng xác định lại hay thời gian sử dụng cịn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.
™ Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ được xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của TSCĐ đĩ.
™ Mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm cịn lại của TSCĐ) như sau:
Mức trích khấu hao
trung bình hằng năm của TSCĐ

= Giá trị cịn lại của TSCĐ
Thời gian sử dụng cịn lại của TSCĐ
Xác định thời gian sử dụng...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tăng cường công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế thành phố hạ long Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh phú thọ Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp tư nhân tại chi Cục thuế huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Luận văn Kinh tế 0
R Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp tại tỉnh Quảng Ninh Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh thành phố Thái Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực tại Vietravel Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá công tác quản trị sự thay đổi tại công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top