Derrell

New Member

Download miễn phí Công tác quản trị kỹ thuật trong công ty dệt 8/3





LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 2

I. Giới thiệu chung về Công ty dệt 8/3 2

II. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2

III. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 5

1. Chức năng 5

2. Nhiệm vụ 5

IV. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Dệ 8/3 trong thời gian qua 6

PHẦN II: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 8

I. Đặc điểm về công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty 8

II. Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty 12

PHẦN III: CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8/3 13

I. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất của Công ty 13

II. Đánh giá về cơ cấu sản xuất của Công ty 15

PHẦN IV: BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY DỆT 8/3 16

I. Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý của Công ty 16

II. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty 16

PHẦN V: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG TY 20

I. Ảnh hưởng của các nhân tố đến công tác hoạch định chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp 20

II. Công tác hoạch định chiến lược và kế hoạch phát triển của Công ty Dệt 8/3 27

PHẦN VI: CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG CÔNG TY DỆT 8/3 33

I. Phân tích công việc 34

II. Tổ chức tuyển chọn nhân viên 35

III. Những nội dung chính về tuyển chọn lao động trong Công ty Dệt 8/3 37

IV. Định mức lao động và năng suất lao động 39

V. Tình hình lao động và tiền lương tại Công ty Dệt 8/3 41

VI. Các hình thức kích thích vật chất và tinh thần đối với người lao động trong Công ty 46

PHẦNVII: CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KỸ THUẬT TRONG CÔNG TY DỆT 8/3 49

I. Quản trị chất lượng 49

II. Quản trị chất lượng ở Công ty Dệt 8/3 51

III. Quản trị máy móc thiết bị 58

PHẦN VIII: CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY DỆT 8/3 62

I. Quản trị vốn cố định, vốn lưu động 62

II. Nguồn tài trợ Công ty 66

III. Doanh thu, lợi nhuận 67

IV. Phân tích báo cáo tài chính Công ty 69

PHẦN IX: CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VẬT TƯ KỸ THUẬT TRONG CÔNG TY DỆT 8/3 75

I. Công tác mua sắm, dự trữ vật tư kỹ thuật 75

II. Công tác cấp phát và sử dụng vật tư trong sản xuất của Công ty 77

PHẦN X: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP TRONG CÔNG TY DỆT 8/3 78

I. Đặc điểm công tác quản trị sản xuất và tác nghiệp của Công ty Dệt 8/3 78

II. Mục tiêu của công tác quản trị sản xuất và tác nghiệp trong Công ty Dệt 8/3 79

III. Nội dung chủ yếu của quản trị sản xuất và tác nghiệp trong Công ty Dệt 8/3 79

PHẦN XI: QUẢN TRỊ MARKETING CỦA CÔNG TY DỆT 8/3 83

I. Thị trường và công tác nghiên cứu thị trường của Công ty 83

II. Công tác Marketing của Công ty 84

KẾT LUẬN 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


- Tiêu thụ)
V. Tình hình lao động và tiền lương tại Công ty Dệt 8-3
1. Đặc điểm về lao động của Công ty
Công ty Dệt 8-3 có số lượng lao động khá lớn, trong đó chiếm đa số là lao động nữ ( khoảng 70%). Trước đây, trong cơ chế tập trung bao cấp lực lượng lao động của Công ty từ 6500 đến 7200 người. Nhưng đứng trước yêu cầu và thách thức hiện nay, Công ty buộc phải điều chỉnh cơ cấu lao động, Công ty đã giải quyết về nghỉ mất sức cho 1235 người và tuyển dụng thêm 500 lao động trẻ. Hiện nay, Công ty Dệt 8-3 có một đội ngũ lao động mạnh cả về số lượng và chất lượng lao động. Tổng số lao động trong toàn Công ty là 3150 người ( năm 2001) trong đó có 320 lao động gián tiếp chiếm 10,1% và lao động trực tiếp chiếm 89,9% .
Biểu 11: tình hình lao động qua các năm gần đây
Năm
Tổng số cán bộ công nhân viên (người)
Tuổi bình quân
LĐ gián tiếp
LĐ trực tiếp
Nữ
Số lượng (người)
%
Số lượng (người)
%
Số lượng (người)
%
1999
3233
33.5
355
10.9
2878
89.1
2303
71.2
2000
3225
32.0
345
10.6
2880
89.4
2218
68.8
2001
3150
30.0
320
10.1
2830
89.9
2198
69.8
Qua bảng số liệu trên ta thấy lao động Công ty liên tục giảm trong những năm vừa qua. Tuổi bình quân của cán bộ công nhân viên của Công ty cũng giảm. Điều này cho thấy chính sách trẻ hoá đội ngũ lao động của Công ty đang đi vào hoạt động có hiệu quả. Đây là chính sách đúng đắn, bởi đội ngũ lao động có sức khoẻ, có kiến thức tốt, năng động và sáng tạo hơn trong sản xuất đáp ứng những đòi hỏi của cơ chế thị trường hiện nay.
Công nhân của Công ty chủ yếu là nữ, chiếm khoảng 70% tỷ lệ này được duy trì và ổn định qua các năm, bởi công việc Dệt may thích hợp với phụ nữ do họ có tính cần cù chịu khó và khéo léo. Tuy nhiên do số lượng nữ đông nên không thể tránh khỏi những hạn chế, ảnh hưởng đến sản xuất. Công ty thường tuyển dụng và kết hợp với để đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân. Do vậy chất lượng tay nghề công nhân luôn tăng lên và phát huy hiệu quả trong quá trình sản xuất. Hàng năm, Công ty có tổ chức đào tạo và thi nâng bậc nhằm tạo điều kiện cho công nhân phát huy khả năng và bảo vệ quyền lợi cho họ. Cán bộ nghiệp vụ quản lý thường xuyên được đào tạo về chuyên môn và được bố trí đúng vị trí đúng khả năng nên phát huy hiệu quả lao động tốt. Ngoài viẹc sử dụng cán bộ hiện có, Công ty còn vạch ra công tác đào tạo kế cận cán bộ từng cấp đến năm 2005 .
biểu 12: cơ cấu trình độ lao động trong Công ty
Năm
Tổng số cán bộ công nhân viên (người)
Bậc thợ BQ
LĐ trình độ CĐ, ĐH, trên ĐH
LĐ trình độ phổ thông
Số lượng (người)
%
Số lượng (người)
%
1999
3233
2.8
151
4.7
3082
95.3
2000
3225
3.0
145
4.5
3080
95.5
2001
3150
3.1
144
4.6
3006
95.4
Qua bảng số liệu ta thấy Công ty còn thiếu những người có trình độ cao. Năm 2001 Công ty có 4,6% số người có trình độ trên đại học, đại học và cao đẳng, tăng 0,1% so với năm 2000. Bậc thợ của người lao động trong Công ty có xu hướng tăng nhưng còn ở mức thấp. Nguyên nhân là do Công ty đang tiến hành trẻ hoá đội ngũ lao động. Trong những năm tới đây, Công ty có chính sách tuyển thêm lao động có trình độ cao, nâng cao trình độ cho công nhân viên trong Công ty. Mục tiêu đến năm 2005 Công ty có trên 6% lao động có trình độ trên đại học, đại học và cao đẳng.
Biểu 13: tình hình sử dụng lao động trong năm 2000-2001
Chỉ tiêu
Đơn vị
2000
2001
01/00(%)
Lao động bình quân năm:
-Trình độ CĐ, ĐH, trên ĐH
- Công nhân
2.Thu nhập bình quân người/ tháng
3.Tuyển mới trong năm
4.Giảm bớt ( thôi việc, nghỉ hưu, mất sức)
5. Tổng quỹ lương trong năm
Người
-
-
1000đ
Người
-
Trđ
3225
145
3080
650
20
28
25155
3150
144
3006
700
45
26
26460
97,7
99,3
97,6
107,7
225,0
92,9
105,2
Qua bảng ta nhận ta thấy thu nhập bình quân của người lao động năm 2001 tăng 50.000/ người/tháng so với năm 2000. Quỹ lương của Công ty tăng 1305 triệu đồng so với năm 2000 về số tương đối tăng 5,2%. Điều này cho thấy đời sống vật chất và tinh thần của người lao động đang được nâng cao. Đây là ưu điểm của Công ty thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh không ngừng được tăng lên. Công ty cần giữ vững và phát huy ưu điểm này, phục vụ cho chiến lược ổn và góp phần vào mục tiêu phát triển lâu dài của Công ty .
2. Đặc điểm về tiền lương của Công ty Dệt 8-3
2.1 Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động tại Công ty .
Hiện nay, Công ty Dệt 8-3 xây dựng định mức thời gian lao động theo hai phương pháp : thông kê và kinh nghiệm .
- Phương pháp thống kê :
Theo phương pháp này thì mức lao động được xây dựng trên cơ sở các số liệu thống kê về thời gian tiêu hao để chế tạo các sản phẩm cũng như các công việc tương tự đã làm ở thời kỳ trước đó.
Các số liệu thống kê được lấy từ các báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất, tình hình hoàn thành mức lao động hay các giấy báo ca.
* Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, ít tốn thời gian, thích hợp với sản xuất thủ công.
* Nhược điểm : Kém chính xác bởi vì nó duy trì nhiều nhân tố lạc hậu. Đôi khi còn có sự thiếu tinh thần trách nhiệm nên các số liệu thông kê kém chính xác. Công ty đã khắc phục bằng cách lấy mức thống kê đơn thuần nhân với một hệ số điều chỉnh 0,05 ( Hệ số có tính đến điều kiện tổ chức kỹ thuật hiện tại )
Phương pháp kinh nghiệm:
Đây là phương pháp có mức lao động được xây dựng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đã được tích luỹ của các cán bộ định mức hay những người công nhân lành nghề trong quá trình chế tạo các sản phẩm cùng loại hay công việc tương tự .
* Ưu điểm : Đơn giản, nhanh và đáp ứng được sự biến động của sản xuất nhất là khi sản xuất sản phẩm mới.
* Nhược điểm : Độ chính xác thấp bởi vì rất dễ có yếu tố chủ quan ngẫu nhiên của người lập mức , nhất là thiếu phân tích khoa học các điều kiện tổ chức kỹ thuật sản xuất .
- Phương pháp xây dựng mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm ở Công ty Dệt 8-3.
Công ty tính mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm như sau:
Tsp = Tcn + Tql + Tpv
Trong đó Tsp : Mức lao động tổng hợp
Tcn : Mức lao động công nghệ
Tql : Mức lao động quản lý
Tpv : Mức lao động phục vụ
2.2. Phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương của Công ty:
Đơn giá tiền lương là số tiền trả cho Công ty hay người lao động trong Công ty khi thực hiện một đơn vị sản phẩm (hay một công việc) nhất định với chất lượng xác định. Đơn giá tiền lương phải được xây dựng trên cơ sở mức lao động trung bình tiên tiến và các thông số tiền lương do nhà nước quy định.
Trên cơ sở các thông số trên, Công ty Dệt 8/3 đã xây dựng phương pháp xác định đơn giá tiền lương như sau:
Đg = Lg x Tsp
Trong đó:
Đg: đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm
Lg: tiền lương giờ tính trên cơ sở cấp bậc công việc bình quân, phụ cấp bình quân và mức lương tối thiểu của Công ty
Tsp: mức thời gian lao động của một đơn vị sản phẩm
2.3 Cách thức trả lương của Công ty:
Hiện nay Công ty Dệt 8/3 áp dụng 2 hình thức trả lương chính:
- Trả lương theo thời gian: Đối với các bộ phận quản lý.
- Trả lư

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp tại tỉnh Quảng Ninh Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh thành phố Thái Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực tại Vietravel Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá công tác quản trị sự thay đổi tại công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Văn hóa, Xã hội 0
D Công tác quản lý chi trả BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007-2010 Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top