Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
10. Cấu trúc luận văn. ...........................................................................................12
NỘI DUNG..............................................................................................................13
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU ............13
1.1. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu............................................................13
1.1.1. Lý thuyết hệ thống sinh thái ..................................................................13
1.1.2. Lý thuyết nhu cầu của Maslow ..............................................................15
1.2. Các khái niệm liên quan.................................................................................17
1.2.1. Trẻ em khuyết tật ...................................................................................17
1.2.2. Trẻ em bị nhiễm chất độc da cam..........................................................17
1.2.3. Hòa nhập cộng đồng ..............................................................................17
1.2.4. Công tác xã hội ......................................................................................18
1.2.5. Phương pháp CTXH nhóm ....................................................................18
1.2.6. Khái niệm nâng cao năng lực nhóm ......................................................24
1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................24
1.3.1. Khát quát lịch sử hình thành Làng Hữu Nghị Việt Nam.......................24
1.3.2. Mục tiêu và chức năng của cơ sở...........................................................25
1.3.3. Các chính sách CTXH tại Làng .............................................................26
1.4. Đặc điểm trẻ bị khuyết tật do nhiễm chất độc da cam tại Làng Hữu Nghị........30
1.5. Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về các chính sách đối với trẻ em khuyết
tật nói chung và trẻ em bị nhiễm chất độc da cam nói riêng .................................31
1.5.1. Đối với trẻ em khuyết tật nói chung ......................................................31
1.5.2. Đối với trẻ em bị nhiễm chất độc da cam ..............................................33
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CTXH NHÓM ĐỐI VỚI TE BNCĐDC TẠI
LÀNG HỮU NGHỊ VÀ NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƢỢC..........................35
2.1. Thực trạng CTXH nhóm đối với TE BNCĐDC tại làng Hữu Nghị..............35
2.1.1. Cơ cấu đội ngũ cán bộ Làng Hữu Nghị..................................................35
2.1.2. Mức độ hiểu biết về CTXH nhóm của cán bộ, nhân viên Làng Hữu Nghị ..36
2.2. Thực trạng ứng dụng CTXH nhóm đối với TE BNCĐDC tại Làng Hữu Nghị...44
2.2.1. Khảo sát nhu cầu của TE BNCĐDC tại Làng Hữu Nghị .......................44
2.2.2. Hoạt động mang định hướng CTXH nhóm trong việc chăm sóc nuôi
dưỡng ................................................................................................................46
2.2.3. Hoạt động mang định hướng CTXH nhóm trong việc chữa trị, phục hồi
chức năng tại Làng Hữu Nghị...........................................................................47
2.2.4. Hoạt động mang định hướng CTXH nhóm trong việc giáo dục, hướng
nghiệp và học nghề..........................................................................................50
2.3. Những kết quả đã đạt được ............................................................................57
2.3.1. Trong hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng.................................................57
2.3.2. Trong hoạt động chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng.....................58
2.3.3. Trong hoạt động giáo dục, hướng nghiệp và dạy nghề. .........................59
2.4. Những mặt còn hạn chế .................................................................................60
2.5. Nguyên nhân của những mặt đã đạt được và mặt còn hạn chế......................61
2.5.1. Nguyên nhân của những mặt đã đạt được ..............................................61
2.5.2. Nguyên nhân của những mặt còn hạn chế..............................................62
Tiểu kết chương 2.....................................................................................................65
Chƣơng 3. THỰC HÀNH CTXH NHÓM ĐỐI VỚI TRẺ EM BỊ NHIỄM
CHẤT ĐỘC DA CAM TẠI LÀNG HỮU NGHỊ VIỆT NAM............................67
3.1. Ý nghĩa của thực hành công tác xã hội nhóm đối với trẻ em bị nhiễm chất
độc da cam tại làng Hữu Nghị ...............................................................................67
3.2. Thực hành CTXH nhóm nhằm nâng cao khả năng hòa nhập cộng đồng cho
TEBNCĐDC tại Làng Hữu Nghị Việt Nam..........................................................68
3.2.1. Giai đoạn chuẩn bị và thành lập nhóm ...................................................68
3.2.2. Giai đoạn 2: Giai đoạn khởi động và tiến hành hoạt động.....................73
3.2.3. Giai đoạn 3: Tập trung hoạt động – giai đoạn tập trung (từ 22/8/2014 –
19/09/2014) .......................................................................................................76
3.2.4. Giai đoạn 4: Giai đoạn lượng giá và kết thúc hoạt động........................81
3.3. Bài học kinh nghiệm ......................................................................................84
3.3.1. Những thuận lợi khi áp dụng tiến trình CTXH nhóm đối với
TEBNCĐDC tại Làng Hữu Nghị Việt Nam .....................................................84
3.3.2. Những khó khăn khi áp dụng tiến trình CTXH nhóm đối với
TEBNCĐDC tại Làng Hữu Nghị Việt Nam ......................................................85
Tiểu kết chương 3.....................................................................................................86
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................................................88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................95
PHỤ LỤC.................................................................................................................99
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Một trong số những đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất từ cuộc chiến tranh
tàn khốc là trẻ em bị nhiễm chất độc da cam. Theo con số thống kê của Trung ương
Hội chữ thập đỏ Việt Nam, hiện nay nước ta có khoảng 4,8 triêu người bị nhiễm
chất độc màu da cam. Trong đó, có hơn 3 triệu người trực tiếp ảnh hưởng và có
khoảng hơn 1 triệu trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam. [51]. Một phần ít ỏi các
em có thể thực hiện được các chức năng xã hội. Số đông còn lại các em phải sống
phụ thuộc vào những người thân của mình.
Để trẻ em có thể phát triển được một cách đầy đủ cả về mặt th ể chất lân ̃ tinh
thần thì trẻ cần nhân ̣ đươc ̣ sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc và sự giúp đỡ thường
xuyên của toàn xã hôị . Điều đó càng quan trọng hơn với nhóm trẻ có hoàn cảnh đăc ̣
biêṭ khó khăn như: trẻ em lang thang, trẻ em mồ côi, trẻ em bị lạm dụng sức lao
đôn ̣ g, trẻ bị xâm hại tình dục và tr ẻ em khuyết tâṭ… Giải quyết những vấn đề liên
quan đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn sẽ góp phần đảm bảo an sinh xã
hội, tạo nên sự phát triển bền vững của q uốc gia. CTXH là một ngành khoa học và
một nghề đã được hình thành và phát triển từ lâu ở rất nhiều quốc gia trên thế giới.
Nó không chỉ được nhà nước công nhận về mặt pháp lý mà nó còn được xã hội thừa
nhận bởi vì nó góp phần quan trọng vào việc giải quyết các vấn đề khó khăn mà con
người gặp phải trong cuộc sống, cải thiện mối quan hệ giữa con người với con
người, đem lại sự ổn định cho xã hội và góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển ở
nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam, CTXH đang bước vào giai đoạn đổi mới và
từng bước phát triển.
Nhâ
ṇ
thứ c đươc ̣ tầm quan tron ̣ g của vấn đề này , trong những năm qua Viêṭ
Nam đã có rất nhiều mô hình, đề án và chương trình hành động nhằm giúp đỡ nhóm
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn vớ i nhiều hình thứ c khác nhau. Trong đó, trẻ em
bị nhiễm chất độc da cam trên cả nước nhận được sự quan tâm đặc biệt.
Làng Hữu Nghị Việt Nam là nơi tiếp nhận cựu chiến binh, thanh niên xung
phong đã từng tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước và con cháu của họ bị
nhiếm chất độc da cam về chăm sóc, nuôi dạy. Trong đó, số trẻ em bị nhiễm chất
độc da cam chiếm ưu thế hơn cả. Các em được đón nhận vào Làng với nhiều khuyết
tật như: câm điếc, khuyết tật vận động, khuyết tật giác quan, thiểu năng trí tuệ, đa
khuyết tật…
Chương trình chăm sóc , hỗ trợ, nuôi dạy TEBNCĐDC làng Hữu Nghị Việt
Nam đã đáp ứ ng được phần nào một số nhu cầu của trẻ song vân ̃ cò n găp ̣ nhiều khó
khăn. Đặc biệt là công tác hỗ trợ , tham vấn tâm lý cho trẻ còn thiếu tính chuyên
nghiêp ̣ , viêc ̣ tổ chứ c các hoaṭ đôn ̣ g n hóm giúp trẻ xóa b ỏ những tự ti, mặc cảm về
bản thân, hòa nhâp ̣ và gắn kết vớ i nhau , với cộng đồng còn nhiều hạn chế do sự
thiếu vắng đôị ngũ công tác xã hôị (CTXH) chuyên nghiêp ̣ . Đây chính là rào cản rất
lớn để các em tiến tới hòa nhập cộng đồng.
CTXH là môṭ ng ành khoa học , môṭ nghề chuyên môn mang tính ứ ng dun ̣ g
cao, nó đã và đang bước đầu tạo dựng những nền tảng và khẳng định vị thế trong
giải quyết các vấn đề xã hôị ở nư ớc ta hiên ̣ nay. CTXH nhóm là một trong những
phương pháp can thiệp của ngành CTXH giúp các đối tượng yếu thế vượt qua thử
thách, khó khăn trong cuộc sống. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có thật nhiều nghiên
cứu vận dụng phương pháp này để can thiệp cho thân chủ một cách hiệu quả. Đối
với Làng Hữu Nghị cũng vậy, CTXH nhóm đối với TEBNCĐDC hiện nay vẫn còn
tồn tại rất nhiều khó khăn. Nơi đây mới chỉ đơn thuần là sự hỗ trợ về mặt vật chất
trong khoảng thời gian nhất định mà chưa có sự tham gia nhiều của nhân viên
CTXH chuyên nghiệp. Chính vì vậy, CTXH nhóm đối với TEBNCĐDC chưa thực
sự hiệu quả. Nhất là công tác giáo dục hòa nhập cộng đồng. Mô hình CTXH với
TEBNCĐDC cần có sự chuyên môn hóa với đội ngũ CTXH thực sự chuyên nghiệp.
Với tầm quan trọng về lý luận và thực tiễn của vấn đề nêu trên, tui đã chọn
hướng nghiên cứu “ Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em bị nhiễm chất độc da
cam tại làng Hữu Nghị Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên
ngành Công tác xã hội.
Thực hiện nghiên cứu này, bản thân tui mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về
thực trạng hiểu biết về CTXH nhóm của cán bộ nhân viên Làng Hữu Nghị, những
hoạt động CTXH nhóm đã được tiến hành tại Làng Hữu Nghị, nguyên nhân của
những kết quả đã đạt được hay chưa đạt được. Thông qua phương pháp CTXH
nhóm, tạo môi trường sinh hoạt cho nhóm thân chủ là nhóm trẻ em bị nhiễm chất
độc da cam, trao những kiến thức, kỹ năng, giúp đỡ nạn nhân có khả năng tốt nhất
để hoà nhập cộng đồng. Qua đó, tui mạnh dạn đưa ra một số đề xuất với các cấp,
ban ngành, đoàn thể, các tổ chức trong nỗ lực chung để hoạt động CTXH nhóm
mang lại hiệu quả tốt nhất không chỉ cho trẻ em trong địa bàn Làng Hữu Nghị mà
còn nhân rộng ra đối với các đối tượng yếu thế khác trong xã hội.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
2.1. Nghiên cứu nước ngoài.
Từ nhiều năm qua, các quốc gia trên thế giới đã tìm kiếm các giải pháp đảm
bảo chất lượng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật. Tùy theo đặc điểm của hệ
thống giáo dục, đặc biệt là nguồn lực và điều kiện kinh tế xã hội, các quốc gia đã
xây dựng hệ thống riêng của mình.
Ở Vương quốc Anh, Italy, Tây Ban Nha việc hỗ trợ cho học sinh khuyết tật,
giáo viên dạy học hòa nhập và phụ huynh do Trung tâm nguồn giáo viên cấp vùng
(Teacher Regional Resource Center) đảm nhận. Tại các trung tâm này, các giáo viên
có trình độ chuyên môn đã được đào tạo được phân công hỗ trợ một số trẻ khuyết
tật có nhu cầu cao học hòa nhập. Nhiệm vụ của giáo viên này là cùng với phụ
huynh, giáo viên đứng lớp và các cán bộ xã hội, y tế và tâm lý, xã hội xây dựng kế
hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật, hỗ trợ giáo viên điều chỉnh chương trình,
thiết kế và thực hiện các bài học hòa nhập; trực tiếp rèn luyện các kỹ năng đặc thù
cho trẻ khuyết tât như: dạy ngôn ngữ ký hiệu, dạy đọc và viết chữ nổi, dạy các kỹ
năng sống,…; hướng dẫn phụ huynh hỗ trợ con em ở nhà, tư vấn về hướng nghiệp
dạy nghề và các vấn đề tâm lý, xã hội đối với trẻ và thanh, thiếu niên khuyết tật.
Những công việc này được thực hiện tại trường, tại trung tâm và tại gia đình trẻ.
Đặc biệt, cho đến nay, ở Italy, song song với việc thành lập các trung tâm nguồn,
hầu hết các trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật đã chuyển sang mô hình
Trung tâm trên; các trường có trẻ khuyết tật học hòa nhập đều có các phòng chức
năng hỗ trợ cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt.[53].
Tại Vương quốc Thái Lan từ năm 2003 đến nay đã có 76 trung tâm hỗ trợ
giáo dục trẻ khuyết tật cấp quốc gia, vùng được thành lập trong toàn quốc, trong khi
đó chỉ có 43 trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật. Các trung tâm này có
nhiệm vụ: xác định khả năng và nhu cầu của trẻ từ đó có xác định hỗ trợ cần thiết;
xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật; bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
quản lý giáo dục, giáo viên các cấp từ mầm non đến trung học; bồi dưỡng chuyên
môn cho phụ huynh; trực tiếp tiến hành can thiệp sớm theo cách trẻ khuyết tật cùng
phụ huynh đến trung tâm trong thời gian ngắn khoảng một tuần, sau đó trẻ về gia
đình, tiếp tục học tập, tùy theo nhu cầu mà trẻ có thể đến thường xuyên hay theo
định kỳ tại trung tâm; tư vấn về các vấn đề có liên quan đến trẻ và thanh thiếu niên
khuyết tật; biên soạn các công cụ xác định mức độ phát triển của trẻ và các mẫu cho
công tác quản lý; xây dựng các tài liệu dạy các kỹ năng đặc thù,… Một điểm đặc
biệt là trung tâm xác định nhu cầu của trẻ khuyết tật và đưa ra các tư vấn hỗ trợ cần
thiết và có trách nhiệm cung cấp và giám sát việc sử dụng thẻ “Couple” có trị giá
tương đương 50 Đô la Mỹ/năm cho mỗi trẻ khuyết tật.[53].
Ở Úc, năm 2009 cam kết lần thứ tư giữa liên bang và tiểu bang được ký kết và
được hình thành với tên gọi khác Cam kết quốc gia về khuyết tật với 5 nội dung
chính về tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ chung của xã hội, tăng cường sự gắn
kết giữa các bộ máy của chính quyền, tăng cường sức mạnh của cá nhân, gia đình
và nhân viên xã hội, cảm thiện các chương trình dài hạn nhằm đáp ứng và quản lý
các nhu cầu ở các dịch vụ khuyết tật cụ thể và cản thiện khả năng lượng giá, đánh
giá và quản lý mô hình dịch vụ cho người khuyết tật.
Thông qua các mô hình công tác xã hội với trẻ khuyết tật ở Úc, một trong
những điểm nổi bật mà các hoạt động đó định hướng đến chính là cách tiếp cận hòa
nhập xã hội. Hòa nhập xã hội được xem như một giá trị và một định hướng mới của
thực hành công tác xã hội, điều này đã được thể hiện trong hàng loạt các nghiên cứu
gần đây về đổi mới thực hành công tác xã hội trong thế kỷ 21 (một bộ sách gồm 36
ấn phẩm về đổi mới thực hành công tác xã hội do Nhà xuất bản Learning Matters
thực hiện từ năm 2001 đến nay). Đồng thời, ở Úc hòa nhập xã hội đã trở thành một
định hướng cho các chương trình và dịch vụ xã hội nói chung cho các đối tượng yếu
thế, và là mô hình vận hành của hệ thống phúc lợi xã hội ở các tiểu bang và ở liên
bang.[48].
Tại Úc, thông qua các mô hình công tác xã hội với trẻ khuyết tật, một trong
những điểm nổi bật mà các hoạt động đó định hướng đến chính là cách tiếp cận hòa
nhập xã hội. Hòa nhập xã hội được xem như một giá trị và một định hướng mới của
thực hành công tác xã hội, điều này đã được thể hiện trong hàng loạt các nghiên cứu
gần đây về đổi mới thực hành công tác xã hội trong thế kỷ 21 (một bộ sách gồm 36
ấn phẩm về đổi mới thực hành công tác xã hội do Nhà xuất bản Learning Matters
thực hiện từ năm 2001 đến nay). Đồng thời, ở Úc hòa nhập xã hội đã trở thành một
định hướng cho các chương trình và dịch vụ xã hội nói chung cho các đối tượng yếu
thế, và là mô hình vận hành của hệ thống phúc lợi xã hội ở các tiểu bang và ở liên
bang..[48].
2.2. Nghiên cứu trong nước.
Mô hình phục hồi chức năng lao động (PHCNLĐ) cho người khuyết tật
(NKT) là dự án thí điểm hợp tác giữa Hội trợ giúp NKT Việt Nam (VNAH) và
Trung tâm Giới thiệu việc làm Hà Nội (HEIC). Dự án này được thực hiện trong 3
năm (2012 - 2014) do Tổ chức phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ. Trước
đó, mô hình đã rất thành công tại Hoa Kỳ và các nước châu Âu. Mô hình này được
thực hiện trong một mạng lưới liên kết giữa các trung tâm phục hồi chức năng thể
chất, các đơn vị đào tạo nghề và các doanh nghiệp sử dụng lao động thông qua Trung
tâm giới thiệu việc làm Hà Nội (HEIC) – trung tâm kết nối giữa các thành viên của
mạng lưới này. Theo mô hình này, NKT có đủ điều kiện muốn có việc làm ổn định sẽ
được tạo điều kiện xóa bỏ rào cản thông qua phục hồi chức năng sức khỏe, đào tạo
giỏi nghề và được giúp đỡ có việc làm. Các doanh nghiệp sử dụng lao động sẽ hài
lòng nhận NKT không phải vì họ là NKT mà họ có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu của
doanh nghiệp. Qua đó, người khuyết tật có việc làm ổn định sẽ giúp khắc phục khó
khăn về kinh tế cho gia đình, góp phần giảm bớt khó khăn cho nền kinh tế nước nhà,
nhờ đó vị thế của họ được nâng cao, giúp dần xóa bỏ kỳ thị với NKT.[51].
Một nghiên cứu khác tại trung tâm phục hồi chức năng Hương Sen, thành phố
Tuyên Quang thực hiện mô hình nuôi dưỡng, phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật
và thu được những thành quả đáng kể. Nhiều em phục hồi chức năng và được giới
thiệu đi học nghề tại trường Kỹ Nghệ Sơn Tây. Tuy nhiên ở mô hình này chỉ nặng
nề về hỗ trợ phục hồi chức năng mà ít quan tâm đến hoạt động vui chơi giải trí, nhu
cầu về tinh thần của trẻ để các em tự tin hòa nhập.
Chương trình Hệ thống Chăm sóc Hy vọng tại Đà Nẵng tập trung vào đứa trẻ
với một phương pháp quản lý ca tổng hợp. Mỗi đứa trẻ trong chương trình đều nhận
được một kế hoạch chăm sóc cá nhân, được xây dựng bởi một người Quản lý Ca
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
10. Cấu trúc luận văn. ...........................................................................................12
NỘI DUNG..............................................................................................................13
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU ............13
1.1. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu............................................................13
1.1.1. Lý thuyết hệ thống sinh thái ..................................................................13
1.1.2. Lý thuyết nhu cầu của Maslow ..............................................................15
1.2. Các khái niệm liên quan.................................................................................17
1.2.1. Trẻ em khuyết tật ...................................................................................17
1.2.2. Trẻ em bị nhiễm chất độc da cam..........................................................17
1.2.3. Hòa nhập cộng đồng ..............................................................................17
1.2.4. Công tác xã hội ......................................................................................18
1.2.5. Phương pháp CTXH nhóm ....................................................................18
1.2.6. Khái niệm nâng cao năng lực nhóm ......................................................24
1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................24
1.3.1. Khát quát lịch sử hình thành Làng Hữu Nghị Việt Nam.......................24
1.3.2. Mục tiêu và chức năng của cơ sở...........................................................25
1.3.3. Các chính sách CTXH tại Làng .............................................................26
1.4. Đặc điểm trẻ bị khuyết tật do nhiễm chất độc da cam tại Làng Hữu Nghị........30
1.5. Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về các chính sách đối với trẻ em khuyết
tật nói chung và trẻ em bị nhiễm chất độc da cam nói riêng .................................31
1.5.1. Đối với trẻ em khuyết tật nói chung ......................................................31
1.5.2. Đối với trẻ em bị nhiễm chất độc da cam ..............................................33
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CTXH NHÓM ĐỐI VỚI TE BNCĐDC TẠI
LÀNG HỮU NGHỊ VÀ NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƢỢC..........................35
2.1. Thực trạng CTXH nhóm đối với TE BNCĐDC tại làng Hữu Nghị..............35
2.1.1. Cơ cấu đội ngũ cán bộ Làng Hữu Nghị..................................................35
2.1.2. Mức độ hiểu biết về CTXH nhóm của cán bộ, nhân viên Làng Hữu Nghị ..36
2.2. Thực trạng ứng dụng CTXH nhóm đối với TE BNCĐDC tại Làng Hữu Nghị...44
2.2.1. Khảo sát nhu cầu của TE BNCĐDC tại Làng Hữu Nghị .......................44
2.2.2. Hoạt động mang định hướng CTXH nhóm trong việc chăm sóc nuôi
dưỡng ................................................................................................................46
2.2.3. Hoạt động mang định hướng CTXH nhóm trong việc chữa trị, phục hồi
chức năng tại Làng Hữu Nghị...........................................................................47
2.2.4. Hoạt động mang định hướng CTXH nhóm trong việc giáo dục, hướng
nghiệp và học nghề..........................................................................................50
2.3. Những kết quả đã đạt được ............................................................................57
2.3.1. Trong hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng.................................................57
2.3.2. Trong hoạt động chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng.....................58
2.3.3. Trong hoạt động giáo dục, hướng nghiệp và dạy nghề. .........................59
2.4. Những mặt còn hạn chế .................................................................................60
2.5. Nguyên nhân của những mặt đã đạt được và mặt còn hạn chế......................61
2.5.1. Nguyên nhân của những mặt đã đạt được ..............................................61
2.5.2. Nguyên nhân của những mặt còn hạn chế..............................................62
Tiểu kết chương 2.....................................................................................................65
Chƣơng 3. THỰC HÀNH CTXH NHÓM ĐỐI VỚI TRẺ EM BỊ NHIỄM
CHẤT ĐỘC DA CAM TẠI LÀNG HỮU NGHỊ VIỆT NAM............................67
3.1. Ý nghĩa của thực hành công tác xã hội nhóm đối với trẻ em bị nhiễm chất
độc da cam tại làng Hữu Nghị ...............................................................................67
3.2. Thực hành CTXH nhóm nhằm nâng cao khả năng hòa nhập cộng đồng cho
TEBNCĐDC tại Làng Hữu Nghị Việt Nam..........................................................68
3.2.1. Giai đoạn chuẩn bị và thành lập nhóm ...................................................68
3.2.2. Giai đoạn 2: Giai đoạn khởi động và tiến hành hoạt động.....................73
3.2.3. Giai đoạn 3: Tập trung hoạt động – giai đoạn tập trung (từ 22/8/2014 –
19/09/2014) .......................................................................................................76
3.2.4. Giai đoạn 4: Giai đoạn lượng giá và kết thúc hoạt động........................81
3.3. Bài học kinh nghiệm ......................................................................................84
3.3.1. Những thuận lợi khi áp dụng tiến trình CTXH nhóm đối với
TEBNCĐDC tại Làng Hữu Nghị Việt Nam .....................................................84
3.3.2. Những khó khăn khi áp dụng tiến trình CTXH nhóm đối với
TEBNCĐDC tại Làng Hữu Nghị Việt Nam ......................................................85
Tiểu kết chương 3.....................................................................................................86
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................................................88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................95
PHỤ LỤC.................................................................................................................99
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Một trong số những đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất từ cuộc chiến tranh
tàn khốc là trẻ em bị nhiễm chất độc da cam. Theo con số thống kê của Trung ương
Hội chữ thập đỏ Việt Nam, hiện nay nước ta có khoảng 4,8 triêu người bị nhiễm
chất độc màu da cam. Trong đó, có hơn 3 triệu người trực tiếp ảnh hưởng và có
khoảng hơn 1 triệu trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam. [51]. Một phần ít ỏi các
em có thể thực hiện được các chức năng xã hội. Số đông còn lại các em phải sống
phụ thuộc vào những người thân của mình.
Để trẻ em có thể phát triển được một cách đầy đủ cả về mặt th ể chất lân ̃ tinh
thần thì trẻ cần nhân ̣ đươc ̣ sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc và sự giúp đỡ thường
xuyên của toàn xã hôị . Điều đó càng quan trọng hơn với nhóm trẻ có hoàn cảnh đăc ̣
biêṭ khó khăn như: trẻ em lang thang, trẻ em mồ côi, trẻ em bị lạm dụng sức lao
đôn ̣ g, trẻ bị xâm hại tình dục và tr ẻ em khuyết tâṭ… Giải quyết những vấn đề liên
quan đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn sẽ góp phần đảm bảo an sinh xã
hội, tạo nên sự phát triển bền vững của q uốc gia. CTXH là một ngành khoa học và
một nghề đã được hình thành và phát triển từ lâu ở rất nhiều quốc gia trên thế giới.
Nó không chỉ được nhà nước công nhận về mặt pháp lý mà nó còn được xã hội thừa
nhận bởi vì nó góp phần quan trọng vào việc giải quyết các vấn đề khó khăn mà con
người gặp phải trong cuộc sống, cải thiện mối quan hệ giữa con người với con
người, đem lại sự ổn định cho xã hội và góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển ở
nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam, CTXH đang bước vào giai đoạn đổi mới và
từng bước phát triển.
Nhâ
ṇ
thứ c đươc ̣ tầm quan tron ̣ g của vấn đề này , trong những năm qua Viêṭ
Nam đã có rất nhiều mô hình, đề án và chương trình hành động nhằm giúp đỡ nhóm
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn vớ i nhiều hình thứ c khác nhau. Trong đó, trẻ em
bị nhiễm chất độc da cam trên cả nước nhận được sự quan tâm đặc biệt.
Làng Hữu Nghị Việt Nam là nơi tiếp nhận cựu chiến binh, thanh niên xung
phong đã từng tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước và con cháu của họ bị
nhiếm chất độc da cam về chăm sóc, nuôi dạy. Trong đó, số trẻ em bị nhiễm chất
độc da cam chiếm ưu thế hơn cả. Các em được đón nhận vào Làng với nhiều khuyết
tật như: câm điếc, khuyết tật vận động, khuyết tật giác quan, thiểu năng trí tuệ, đa
khuyết tật…
Chương trình chăm sóc , hỗ trợ, nuôi dạy TEBNCĐDC làng Hữu Nghị Việt
Nam đã đáp ứ ng được phần nào một số nhu cầu của trẻ song vân ̃ cò n găp ̣ nhiều khó
khăn. Đặc biệt là công tác hỗ trợ , tham vấn tâm lý cho trẻ còn thiếu tính chuyên
nghiêp ̣ , viêc ̣ tổ chứ c các hoaṭ đôn ̣ g n hóm giúp trẻ xóa b ỏ những tự ti, mặc cảm về
bản thân, hòa nhâp ̣ và gắn kết vớ i nhau , với cộng đồng còn nhiều hạn chế do sự
thiếu vắng đôị ngũ công tác xã hôị (CTXH) chuyên nghiêp ̣ . Đây chính là rào cản rất
lớn để các em tiến tới hòa nhập cộng đồng.
CTXH là môṭ ng ành khoa học , môṭ nghề chuyên môn mang tính ứ ng dun ̣ g
cao, nó đã và đang bước đầu tạo dựng những nền tảng và khẳng định vị thế trong
giải quyết các vấn đề xã hôị ở nư ớc ta hiên ̣ nay. CTXH nhóm là một trong những
phương pháp can thiệp của ngành CTXH giúp các đối tượng yếu thế vượt qua thử
thách, khó khăn trong cuộc sống. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có thật nhiều nghiên
cứu vận dụng phương pháp này để can thiệp cho thân chủ một cách hiệu quả. Đối
với Làng Hữu Nghị cũng vậy, CTXH nhóm đối với TEBNCĐDC hiện nay vẫn còn
tồn tại rất nhiều khó khăn. Nơi đây mới chỉ đơn thuần là sự hỗ trợ về mặt vật chất
trong khoảng thời gian nhất định mà chưa có sự tham gia nhiều của nhân viên
CTXH chuyên nghiệp. Chính vì vậy, CTXH nhóm đối với TEBNCĐDC chưa thực
sự hiệu quả. Nhất là công tác giáo dục hòa nhập cộng đồng. Mô hình CTXH với
TEBNCĐDC cần có sự chuyên môn hóa với đội ngũ CTXH thực sự chuyên nghiệp.
Với tầm quan trọng về lý luận và thực tiễn của vấn đề nêu trên, tui đã chọn
hướng nghiên cứu “ Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em bị nhiễm chất độc da
cam tại làng Hữu Nghị Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên
ngành Công tác xã hội.
Thực hiện nghiên cứu này, bản thân tui mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về
thực trạng hiểu biết về CTXH nhóm của cán bộ nhân viên Làng Hữu Nghị, những
hoạt động CTXH nhóm đã được tiến hành tại Làng Hữu Nghị, nguyên nhân của
những kết quả đã đạt được hay chưa đạt được. Thông qua phương pháp CTXH
nhóm, tạo môi trường sinh hoạt cho nhóm thân chủ là nhóm trẻ em bị nhiễm chất
độc da cam, trao những kiến thức, kỹ năng, giúp đỡ nạn nhân có khả năng tốt nhất
để hoà nhập cộng đồng. Qua đó, tui mạnh dạn đưa ra một số đề xuất với các cấp,
ban ngành, đoàn thể, các tổ chức trong nỗ lực chung để hoạt động CTXH nhóm
mang lại hiệu quả tốt nhất không chỉ cho trẻ em trong địa bàn Làng Hữu Nghị mà
còn nhân rộng ra đối với các đối tượng yếu thế khác trong xã hội.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
2.1. Nghiên cứu nước ngoài.
Từ nhiều năm qua, các quốc gia trên thế giới đã tìm kiếm các giải pháp đảm
bảo chất lượng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật. Tùy theo đặc điểm của hệ
thống giáo dục, đặc biệt là nguồn lực và điều kiện kinh tế xã hội, các quốc gia đã
xây dựng hệ thống riêng của mình.
Ở Vương quốc Anh, Italy, Tây Ban Nha việc hỗ trợ cho học sinh khuyết tật,
giáo viên dạy học hòa nhập và phụ huynh do Trung tâm nguồn giáo viên cấp vùng
(Teacher Regional Resource Center) đảm nhận. Tại các trung tâm này, các giáo viên
có trình độ chuyên môn đã được đào tạo được phân công hỗ trợ một số trẻ khuyết
tật có nhu cầu cao học hòa nhập. Nhiệm vụ của giáo viên này là cùng với phụ
huynh, giáo viên đứng lớp và các cán bộ xã hội, y tế và tâm lý, xã hội xây dựng kế
hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật, hỗ trợ giáo viên điều chỉnh chương trình,
thiết kế và thực hiện các bài học hòa nhập; trực tiếp rèn luyện các kỹ năng đặc thù
cho trẻ khuyết tât như: dạy ngôn ngữ ký hiệu, dạy đọc và viết chữ nổi, dạy các kỹ
năng sống,…; hướng dẫn phụ huynh hỗ trợ con em ở nhà, tư vấn về hướng nghiệp
dạy nghề và các vấn đề tâm lý, xã hội đối với trẻ và thanh, thiếu niên khuyết tật.
Những công việc này được thực hiện tại trường, tại trung tâm và tại gia đình trẻ.
Đặc biệt, cho đến nay, ở Italy, song song với việc thành lập các trung tâm nguồn,
hầu hết các trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật đã chuyển sang mô hình
Trung tâm trên; các trường có trẻ khuyết tật học hòa nhập đều có các phòng chức
năng hỗ trợ cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt.[53].
Tại Vương quốc Thái Lan từ năm 2003 đến nay đã có 76 trung tâm hỗ trợ
giáo dục trẻ khuyết tật cấp quốc gia, vùng được thành lập trong toàn quốc, trong khi
đó chỉ có 43 trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật. Các trung tâm này có
nhiệm vụ: xác định khả năng và nhu cầu của trẻ từ đó có xác định hỗ trợ cần thiết;
xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật; bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
quản lý giáo dục, giáo viên các cấp từ mầm non đến trung học; bồi dưỡng chuyên
môn cho phụ huynh; trực tiếp tiến hành can thiệp sớm theo cách trẻ khuyết tật cùng
phụ huynh đến trung tâm trong thời gian ngắn khoảng một tuần, sau đó trẻ về gia
đình, tiếp tục học tập, tùy theo nhu cầu mà trẻ có thể đến thường xuyên hay theo
định kỳ tại trung tâm; tư vấn về các vấn đề có liên quan đến trẻ và thanh thiếu niên
khuyết tật; biên soạn các công cụ xác định mức độ phát triển của trẻ và các mẫu cho
công tác quản lý; xây dựng các tài liệu dạy các kỹ năng đặc thù,… Một điểm đặc
biệt là trung tâm xác định nhu cầu của trẻ khuyết tật và đưa ra các tư vấn hỗ trợ cần
thiết và có trách nhiệm cung cấp và giám sát việc sử dụng thẻ “Couple” có trị giá
tương đương 50 Đô la Mỹ/năm cho mỗi trẻ khuyết tật.[53].
Ở Úc, năm 2009 cam kết lần thứ tư giữa liên bang và tiểu bang được ký kết và
được hình thành với tên gọi khác Cam kết quốc gia về khuyết tật với 5 nội dung
chính về tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ chung của xã hội, tăng cường sự gắn
kết giữa các bộ máy của chính quyền, tăng cường sức mạnh của cá nhân, gia đình
và nhân viên xã hội, cảm thiện các chương trình dài hạn nhằm đáp ứng và quản lý
các nhu cầu ở các dịch vụ khuyết tật cụ thể và cản thiện khả năng lượng giá, đánh
giá và quản lý mô hình dịch vụ cho người khuyết tật.
Thông qua các mô hình công tác xã hội với trẻ khuyết tật ở Úc, một trong
những điểm nổi bật mà các hoạt động đó định hướng đến chính là cách tiếp cận hòa
nhập xã hội. Hòa nhập xã hội được xem như một giá trị và một định hướng mới của
thực hành công tác xã hội, điều này đã được thể hiện trong hàng loạt các nghiên cứu
gần đây về đổi mới thực hành công tác xã hội trong thế kỷ 21 (một bộ sách gồm 36
ấn phẩm về đổi mới thực hành công tác xã hội do Nhà xuất bản Learning Matters
thực hiện từ năm 2001 đến nay). Đồng thời, ở Úc hòa nhập xã hội đã trở thành một
định hướng cho các chương trình và dịch vụ xã hội nói chung cho các đối tượng yếu
thế, và là mô hình vận hành của hệ thống phúc lợi xã hội ở các tiểu bang và ở liên
bang.[48].
Tại Úc, thông qua các mô hình công tác xã hội với trẻ khuyết tật, một trong
những điểm nổi bật mà các hoạt động đó định hướng đến chính là cách tiếp cận hòa
nhập xã hội. Hòa nhập xã hội được xem như một giá trị và một định hướng mới của
thực hành công tác xã hội, điều này đã được thể hiện trong hàng loạt các nghiên cứu
gần đây về đổi mới thực hành công tác xã hội trong thế kỷ 21 (một bộ sách gồm 36
ấn phẩm về đổi mới thực hành công tác xã hội do Nhà xuất bản Learning Matters
thực hiện từ năm 2001 đến nay). Đồng thời, ở Úc hòa nhập xã hội đã trở thành một
định hướng cho các chương trình và dịch vụ xã hội nói chung cho các đối tượng yếu
thế, và là mô hình vận hành của hệ thống phúc lợi xã hội ở các tiểu bang và ở liên
bang..[48].
2.2. Nghiên cứu trong nước.
Mô hình phục hồi chức năng lao động (PHCNLĐ) cho người khuyết tật
(NKT) là dự án thí điểm hợp tác giữa Hội trợ giúp NKT Việt Nam (VNAH) và
Trung tâm Giới thiệu việc làm Hà Nội (HEIC). Dự án này được thực hiện trong 3
năm (2012 - 2014) do Tổ chức phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ. Trước
đó, mô hình đã rất thành công tại Hoa Kỳ và các nước châu Âu. Mô hình này được
thực hiện trong một mạng lưới liên kết giữa các trung tâm phục hồi chức năng thể
chất, các đơn vị đào tạo nghề và các doanh nghiệp sử dụng lao động thông qua Trung
tâm giới thiệu việc làm Hà Nội (HEIC) – trung tâm kết nối giữa các thành viên của
mạng lưới này. Theo mô hình này, NKT có đủ điều kiện muốn có việc làm ổn định sẽ
được tạo điều kiện xóa bỏ rào cản thông qua phục hồi chức năng sức khỏe, đào tạo
giỏi nghề và được giúp đỡ có việc làm. Các doanh nghiệp sử dụng lao động sẽ hài
lòng nhận NKT không phải vì họ là NKT mà họ có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu của
doanh nghiệp. Qua đó, người khuyết tật có việc làm ổn định sẽ giúp khắc phục khó
khăn về kinh tế cho gia đình, góp phần giảm bớt khó khăn cho nền kinh tế nước nhà,
nhờ đó vị thế của họ được nâng cao, giúp dần xóa bỏ kỳ thị với NKT.[51].
Một nghiên cứu khác tại trung tâm phục hồi chức năng Hương Sen, thành phố
Tuyên Quang thực hiện mô hình nuôi dưỡng, phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật
và thu được những thành quả đáng kể. Nhiều em phục hồi chức năng và được giới
thiệu đi học nghề tại trường Kỹ Nghệ Sơn Tây. Tuy nhiên ở mô hình này chỉ nặng
nề về hỗ trợ phục hồi chức năng mà ít quan tâm đến hoạt động vui chơi giải trí, nhu
cầu về tinh thần của trẻ để các em tự tin hòa nhập.
Chương trình Hệ thống Chăm sóc Hy vọng tại Đà Nẵng tập trung vào đứa trẻ
với một phương pháp quản lý ca tổng hợp. Mỗi đứa trẻ trong chương trình đều nhận
được một kế hoạch chăm sóc cá nhân, được xây dựng bởi một người Quản lý Ca
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links