Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Công tác xã hội trong giai đoạn hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ( nghiên cứu tại trung tâm chăm sóc người cao tuổi thiên đức, thành phố hà nội)
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU ...................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................... 1
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu .......................................................... 3
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ...................................................................... 9
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................... 10
5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ......................................... 11
6. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 11
7. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................. 11
8. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 12
9. Kết cấu của đề tài .................................................................................... 15
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH................................................................ 16
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN
CỨU............................................................................................................ 16
1.1. Các khái niệm công cụ ......................................................................... 16
1.1.1. Người cao tuổi................................................................................... 16
1.1.2. Sức khỏe ............................................................................................ 16
1.1.3. Công tác xã hội ................................................................................. 17
1.1.4. Nhân viên công tác xã hội................................................................. 19
1.1.5. Hoạt động hỗ trợ............................................................................... 19
1.1.6. Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ................................................... 19
1.1.7. Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động chăm sóc sức
khỏe người cao tuổi..................................................................................... 20
1.1.8. Cơ sở bảo trợ xã hội.......................................................................... 21
1.2. Đặc điểm tâm sinh lý của người cao tuổi............................................. 21
1.3. Các lý thuyết được sử dụng trong nghiên cứu ..................................... 22
1.3.1. Lý thuyết hệ thống ............................................................................. 22
1.3.2. Lý thuyết nhu cầu .............................................................................. 24
1.3.3. Lý thuyết vai trò xã hội...................................................................... 25
1.4. Chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về người
cao tuổi và công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ............................. 26
1.4.1. Những chủ trương của Đảng ............................................................ 26
1.4.2. Chính sách và pháp luật của Nhà nước............................................ 28
1.5. Một vài đặc điểm về Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức ......... 31
1.5.1. Lịch sử hình thành và phát triển..................................................... 31
1.5.2. Mục đích, chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm............................ 32
1.5.3. Cơ sở vật chất của Trung tâm ........................................................ 33
1.5.4. Đội ngũ cán bộ nhân viên của Trung tâm...................................... 34
Tiểu kết chương 1: ...................................................................................... 36
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE
NGƢỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC NGƢỜI CAO
TUỔI THIÊN ĐỨC................................................................................... 37
2.1. Công tác tiếp nhận chăm sóc người cao tuổi của Trung tâm............... 37
2.2. Tình hình người cao tuổi tại Trung tâm.............................................. 38
2.3. Hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ..................................... 41
2.3.1. Chăm sóc về thể chất......................................................................... 41
2.3.2. Chăm sóc về tinh thần và xã hội ....................................................... 48
2.4. Những khó khăn trong hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. 54
2.4.1. Khó khăn về áp lực công việc ........................................................... 54
2.4.2. Khó khăn về cơ sở vật chất ............................................................... 55
2.4.3. Một số khó khăn khác........................................................................ 57
Tiểu kết chương 2: ...................................................................................... 61
Chƣơng 3. VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI
TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƢỜI
CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC NGƢỜI CAO TUỔI ... 62
THIÊN ĐỨC.............................................................................................. 62
3.1. Một số vai trò của nhân viên công tác xã hội ...................................... 62
3.1.1. Vai trò người đánh giá, giám sát ...................................................... 63
3.1.2. Vai trò người tư vấn, tham vấn ......................................................... 65
3.1.3. Vai trò người biện hộ ........................................................................ 69
3.1.4. Vài trò người giáo dục ...................................................................... 72
3.1.5. Vai trò người tạo môi trường thuận lợi ............................................ 74
3.1.6. Vai trò người điều phối – kết nối dịch vụ ......................................... 76
3.2. Khó khăn khi thực hiện các vai trò của nhân viên công tác xã hội trong
hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi................................... 79
Tiểu kết chương 3: ...................................................................................... 84
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................... 85
Kết luận ....................................................................................................... 85
Khuyến nghị................................................................................................. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 94
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT............................................................................... 94
TÀI LIỆU TIẾNG ANH ............................................................................... 98
PHỤ LỤC................................................................................................... 99
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Già hóa dân số đã và đang là vấn đề quan tâm của các nước trên thế
giới, do giảm sinh và tăng tuổi thọ ngày càng có nhiều nước dân số bị già
hóa nhanh. Trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến 2050, một nửa số dân
tăng trên thế giới là do tăng dân số ở độ tuổi 60 trở lên, trong khi đó số trẻ
em (những người dưới 15 tuổi) sẽ giảm nhẹ. Hơn nữa, ở những vùng phát
triển hơn, dân số 60 tuổi trở lên dự tính tăng gần gấp đôi (từ 245 triệu năm
2005 lên đến 406 triệu vào năm 2050), trong khi dân số dưới 60 tuổi sẽ
giảm ( từ 971 triệu năm 2005 xuống còn 839 triệu năm 2050)[22]. Người
cao tuổi ở những nước đang phát triển phải đối mặt với nhiều khó khăn để
đảm bảo cuộc sống. Họ gặp khó khăn trước hết bởi sự suy giảm thể chất do
quá trình lão hóa. Bên cạnh đó, các loại bệnh tật phổ biến, bệnh hiểm
nghèo, bệnh mới và việc di dân cũng như xu hướng đô thị hóa đã tác động
tiêu cực đến đời sống của người cao tuổi. Dó đó, họ chính là một trong
những nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất.
Việt Nam cũng là quốc gia đang có tốc độ già hóa một cách nhanh
chóng, do tuổi thọ bình quân ngày càng tăng trong khi tỷ suất sinh và tỷ
suất chết giảm. Khuynh hướng nhân khẩu học này là một trong những
thành tựu to lớn đối với Việt Nam, liên quan tới những cải thiện đáng kể về
y tế, dinh dưỡng và phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, già hóa dân số một
cách nhanh chóng cũng tạo ra những thách thức lớn đối với Việt Nam. Thời
gian để Việt Nam chuyển đổi từ cơ cấu dân số “già hóa” sang cơ cấu dân số
“già” sẽ ngắn hơn nhiều so với các quốc gia có trình độ phát triển cao.
Theo số liệu Điều tra biến động dân số 1/4/2011, tỷ lệ người từ trên 60 tuổi
là 10,2%. Tỷ lệ người trên 65 tuổi là 7,0%, như vậy dân số Việt Nam đã
chính thức bước vào già hóa dân số và sớm hơn 6 năm so với dự báo từ kết
quả tổng điều tra dân số năm 2009[1]. Điều này, đặt ra cho chúng ta những
thách thức lớn trong hoạt động chăm sóc người cao tuổi. Việc chăm sóc,
phụng dưỡng người cao tuổi không chỉ được hiểu đơn thuần là trách nhiệm
trong chăm lo về sức khỏe thể chất cho người cao tuổi mà nó còn bao hàm
cả sự chăm sóc về nhu cầu tình thần, duy trì, củng cố các mối quan hệ tâm
lý, tình cảm, giao tiếp trong gia đình và xã hội đối với người cao tuổi.
Trong những năm gần đây, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi là
một trong những vấn đề được Đảng và Nhà nước ta quan tâm với những
hướng ưu tiên cơ bản như [23]:
Tạo cơ hội phù hợp để người cao tuổi tham gia vào các hoạt động
kinh tế - xã hội, tiếp tục đóng góp cho sự phát triển chung của quốc gia.
Tăng cường sức khỏe và cải thiện cuộc sống vật chất và tinh thần
cho người cao tuổi.
Đảm bảo môi trường thuận lợi và các dịch vụ thiết yếu hỗ trợ đời
sống người cao tuổi.
Điều này, đã đươc̣ cu ̣thể hóa trong nhiều văn bản pháp luâṭ liên
quan đến ngườ i cao tuổi , bao gồm cả Luâṭ ngườ i cao tuổi (2009). Luâṭ
ngườ i cao tuổi đã đề câp̣ đến nhiều khía caṇ h liên quan đến ngườ i cao tuổi ,
trong đó Nhà nướ c khuyến khích các tổ chứ c , cá nhân đóng góp xây dựng
và phát triển các mô hình chăm sóc người cao tuổi tập trung theo hướ ng xã
hôị hóa. Thực hiện chủ trương này, nhiều loại hình dịch vụ chăm sóc người
cao tuổi được hình thành và hoạt động tại các địa phương trong khắp cả
nước. Bên cạnh, những mô hình là các cơ sở bảo trợ xã hội do Bộ Lao động
– Thương binh và Xã hội quản lý, các mô hình là các cơ sở bảo trợ xã hội
do tư nhân hay liên kết giữa các cá nhân, tổ chức, cơ quan đoàn thể cũng
đã được hình thành và đang có xu hướng phát triển. Khác với các mô hình
cơ sở bảo trợ xã hội công lập, các mô hình do tư nhân quản lý, tiếp nhận,
nuôi dưỡng, phục hồi cho người cao tuổi dựa trên nhu cầu của người cao
tuổi, gia đình người cao tuổi và có thu phí. Mặc dù, là mô hình mới được
hình thành trong những năm gần đây nhưng nó đã góp phần không nhỏ vào
công tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi. Một trong những Trung
tâm chăm sóc người cao tuổi tập trung đầu tiên ở Việt Nam, thay mặt cho
mô hình cơ sở bảo trợ xã hội do tư nhân quản lý đó là Trung tâm chăm sóc
người cao tuổi Thiên Đức. Để có được những thành tựu trong hoạt động
chăm sóc người cao tuổi ở mô hình tư nhân này, có rất nhiều ngành nghề
tham gia, trong đó có công tác xã hội. Dù công tác xã hội cũng là một nghề
mới ở nước ta, song công tác xã hội đã và đang thể hiện được vị trí và vai
trò không thể thiếu của mình trong việc trợ giúp các đối tượng trong đó có
người cao tuổi. Đây cũng chính là ý tưởng gợi nên trong tui hướng nghiên
cứu đề tài: “Công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏe
người cao tuổi” (nghiên cứu tại Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên
Đức, thành phố Hà Nội).
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu
2.1. Những nghiên cứu trên thế giới
Cùng với sự phát triển của xã hội, đời sống của người cao tuổi cũng
được quan tâm hơn và người ta đã triển khai rộng rãi với nhiều góc độ các
nghiên cứu về người cao tuổi.
Ở khía cạnh về sức khỏe của người cao tuổi, Annette L. Fitzpatrick,
Neil R.Powe, Lawton S.Cooper, Diane G. Ives và John A.Robbins (Đại học
Washington, Đại học Johns Hopkins, Đại học Pittsburgh, Đại học
California – Davis và Đại học Wake Forest) đã có nghiên cứu: “Barriers to
Health Care Acces Among the Elderly an Who Perceives Them”(Những
rào cản chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và nhận thức về chúng). Đề tài
này được tiến hành từ năm 1993 đến 1994 tại Viện nghiên cứu sức khỏe
tim mạch. Nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp định lượng
với 5888 đàn ông và phụ nữ từ 65 tuổi trở lên. Mẫu này được chọn ngẫu
nhiên từ danh sách đủ điều kiện chăm sóc y tế ở 4 cộng đồng: Quận
Forsyth, Sacramento, Washington và Allegheny. Nghiên cứu cho thấy các
rào cản chủ yếu là sự thiếu đáp ứng của bác sỹ đối với bệnh nhân, các rào
cản tâm lý và thể chất khác … Nghiên cứu này khái quát thực trạng chăm
sóc khỏe đối với người cao tuổi, những rào cản tác động tới việc người cao
tuổi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của riêng nước Mỹ. Chính những
điều được chỉ ra từ nghiên cứu này có thể liên hệ tới những rào cản trong
hệ thống chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở Việt Nam. Điều đó đặt ra sự
quan tâm lớn đối với những người làm nghiên cứu nói riêng và những nhà
hoạch định chính sách của nước ta nói chung [48].
Tiếp đó, Dean Blevins, Bridget Morton và Rene McGovern cũng có
nghiên cứu: “Evaluating a community – based participatory research
project for elderly mental healthcare in rural America” (Đánh giá một dự
án nghiên cứu có sự tham gia của cộng đồng về chăm sóc sức khỏe tâm
thần cho người cao tuổi nông thôn Mỹ), được công bố 2008. Nghiên cứu
này nhằm khám phá bản chất giữa các đối tác trong chương trình chăm sóc
sức khỏe tâm thần cho người người cao tuổi ở nông thôn. Kết quả nghiên
cứu cho thấy hầu hết mọi người hài lòng với vai trò của họ và mức độ
thành công của chương trình. Từ đó, các tác giả cũng đề xuất những
phương pháp để cải thiện hơn nữa các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần
cho người cao tuổi tại nông thôn. Mô hình chăm sóc sức khỏe tâm thần tại
cộng đồng của Hoa Kỳ là điều chúng ta cần quan tâm nghiên cứu để có thể
góp phần xây dựng các mô hình cho người cao tuổi phù hợp với nước ta
[50] .
Một công trình trong khu vực Đông Nam Á, nghiên cứu về mô hình
chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cũng cần được nhắc đến, do Chanitta
Soommaht, Songkoon Ratchasima, Buriram, Surin và Khon Kaen thực hiện
là: “Developing Model of Health Care Management for the Elderly by
Community Participaton in Isan”(Xây dựng mô hình quản lý chăm sóc sức
muốn và khả năng của họ. Từ đó, Trung tâm sẽ đưa ra những liệu pháp
chăm sóc sức khỏe và cách thức sắp xếp phòng ở phù hợp với họ.
Hỏi: Tình trạng sức khỏe của người cao tuổi tại Trung tâm mình như thế
nào hả anh?
Trả lời: Nói chung hầu hết các cụ khi bắt đầu vào sống tại Trung tâm có
sức khỏe không được tốt lắm. Các cụ bị mắc nhiều bệnh khác nhau như:
tiểu đường, huyết áp cao, gút, tai biến, liệt rung… Các cụ bị lẫn do tuổi già
hay mắc bệnh Alzeimer. Một số cụ khác thì sau khi được điều trị tại bệnh
viện rồi thì chuyển về Trung tâm để tiếp tục chăm sóc tích cực. Số cụ mà
thực sự còn khỏe mạnh và minh mẫn thì ít. Tuy nhiên, sau một thời gian
sống tại Trung tâm, được Trung tâm thực hiện các hoạt động chăm sóc phù
hợp nên sức khỏe của các cụ đã được cải thiện rất nhiề
Hỏi: Anh có thể cho em biết rõ hơn về hoạt động chăm sóc người cao tuổi
của Trung tâm mình hiện nay như thế nào ạ?
Trả lời: Hiện tại các cụ ở Trung tâm được hướng dẫn tuân theo chế độ sinh
hoạt và luyện tập khoa học, điều độ và phù hợp với tình trạng sức khỏe của
từng cụ để giúp các cụ duy trì và phục hồi sức khỏe một cách tốt nhất có
thể. Mỗi cụ khi vào Trung tâm đều được lập hồ sơ theo dõi sức khỏe riêng
và được thăm khám sức khỏe thường xuyên. Mỗi sáng các cụ đều được
hướng dẫn tập thể dục dưỡng sinh và tập thở đúng cách để tăng cường sức
khỏe. Ngoài ra, các cụ sẽ được phân chia theo giờ để các nhân viên y tá xoa
bóp, bấm huyệt và tập ở phòng phục hồi chức năng.
Bên cạnh đó, liệu pháp y học cổ truyền cũng được Trung tâm chú
trọng đưa vào trong quá trình chăm sóc sức khỏe cho các cụ như: Ngâm
chân bằng thuốc nam giúp tăng cường lưu thông khí huyết và thư giãn…
Ngoài ra, Trung tâm cũng quan tâm đến đời sống tinh thần cho các cụ.
Trung tâm có phòng thờ riêng để ngày rằm, mồng một, ngày lễ, Tết các cụ
lên thắp hương, cầu khấn và đọc kinh. Không những thế, Trung tâm còn tổ
chức cho các cụ được đi thăm quan, dã ngoại, đi lễ chùa hay giao lưu ở
bên ngoài Trung tâm.
Hỏi: Anh có thể cho em biết Trung tâm mình có thường xuyên tổ chức các
hoạt động thăm quan, dã ngoại và giao lưu với bên ngoài cho các cụ không
ạ?
Trả lời: Kinh phí thu của các cụ hàng tháng ở đây phải chi trả cho rất
nhiều khoản như: tiền phòng, tiền ăn, tiền điện, tiền nước, tiền trả lương
nhân viên, … Việc tổ chức cho các cụ đi dã ngoại, đi thăm quan, giao lưu
… đòi hỏi người cao tuổi và gia đình các cụ phải đóng góp thêm ngoài
khoản phí hàng tháng. Tuy nhiên, không phải gia đình nào cũng có đủ điều
kiện để đóng thêm khoản này. Thêm vào đó, việc tổ chức những hoạt động
đó cho các cụ đòi hỏi Trung tâm phải có sự chuẩn bị thêm rất nhiều điều
kiện khác như phải đội ngũ y bác sỹ và nhân viên chăm sóc đi kèm, phải
trang thiết bị y tế dự phòng … Vì thế, Trung tâm cũng khó có thể thường
xuyên tổ chức các hoạt động đi thăm quan, giao lưu cho các cụ được.
Hỏi: Anh có thể chia sẻ về chuyên môn của những nhân viên chăm sóc
người cao tuổi của Trung tâm mình hiện nay như thế nào ạ?
Trả lời: Các nhân viên chăm sóc người cao tuổi của Trung tâm hầu hết là
những người học chuyên ngành điều dưỡng. Tuy nhiên, khi được nhận vào
Trung tâm để làm việc, các nhân viên đó đều được Trung tâm tập huấn
thêm về việc chăm sóc đối với người cao tuổi. Thậm chí một số nhân viên
còn được Trung tâm cử ra nước ngoài tập huấn chuyên sâu về kỹ năng
chăm sóc người cao tuổi ở Nhật Bản, Đài Loan và Singapo. Do vậy, có thể
nói các nhân viên chăm sóc người cao tuổi tại Trung tâm hiện nay đang
thực hiện công việc khá chuyên nghiệp.
Hỏi: Với số lượng nhân viên hiện nay của Trung tâm thì đã đáp ứng được
nhu cầu công việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi chưa ạ?
Trả lời: Hiện nay đội ngũ nhân viên của Trung tâm vẫn còn thiếu trong khi
nhu cầu được vào sinh sống tại Trung tâm của ngươi cao tuổi ngày càng
tăng. Trung tâm cũng đã đăng tin tuyển dụng nhưng cũng rất khó tuyển.
Năng lực của những người đến tuyển không đáp ứng được nhu cầu công
việc. Một số khác thì chưa thực sự nhiệt tình với công việc chăm sóc người
cao tuổi...
Hỏi: Với tư cách là người lãnh đạo của Trung tâm, anh hiểu và đánh giá
như thế nào về vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động của
Trung tâm ạ
Trả lời: Anh không được học chuyên sâu về công tác xã hội. Tuy nhiên,
thời gian gần đây anh đã được đi thăm quan các mô hình chăm sóc người
cao tuổi ở nước ngoài nhiều thì anh thấy vai trò của nhân viên công tác xã
hội trong hoạt động hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi của họ khá là quan
trọng và họ rất am hiểu về nghề nghiệp của mình. Đối với bản thân anh thì
anh cũng cho rằng nhân viên công tác xã hội cũng có vai trò quan trọng
trong hoạt động chăm sóc cho người cao tuổi tại Trung tâm đấy.
Hỏi: Ở Trung tâm mình có đội ngũ nhân viên công tác xã hội chưa ạ?
Trả lời: Ở Trung tâm, anh cũng đã tuyển dụng một nhân viên công tác xã
hội và ngoài ra một số nhân viên khác cũng được anh cử đi dự một vài
buổi hội thảo và bồi dưỡng về công tác xã hội ở Trường Đại học Sư phạm,
Cao đẳng Sư phạm Trung ương để phục vụ tốt hơn cho việc chăm sóc
người cao tuổi của Trung tâm.
Hỏi: Anh có thể cho em biết nguồn vốn để xây dựng cơ sở vật chất như
hiện nay của Trung tâm mình là từ đâu ạ?
Trả lời: Để có được cơ sở vật chất có thể nói là khá khang trang và hiện
đại như hiện nay của Trung tâm anh đã phải đầu tư rất nhiều. Tuy nhiên,
đây là cơ sở tư nhân nên nguồn vốn là tự có. Do đó, dù muốn được đầu tư
hơn nữa để đáp ứng nhu cầu chăm sóc chất lượng cao cho người cao tuổi
nhưng hiện anh cũng chưa làm được.
Hỏi: Anh có thể cho em biết nguồn kinh phí phục vụ cho các hoạt động của
Trung tâm mình là từ đâu ạ?
Trả lời: Việc chi trả cho các dịch vụ chăm sóc người cao tuổi tại đây cũng
như tiền lương cho các bộ công nhân viên …đều phụ thuộc vào nguồn kinh
phí đóng góp của người cao tuổi và gia đình người cao tuổi sinh sống tại
Trung tâm. Điều đó, khiến cho Trung tâm cũng gặp những khó khăn nhất
định trong việc đầu tư thêm phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho công
tác chăm sóc người cao tuổi cũng như khó khăn trong việc giữ nhân viên
gắn bó làm việc lâu dài với Trung tâm.
Hỏi: Để Trung tâm được phát triển như ngày hôm nay, anh đã gặp phải
những khó khăn nào trong việc thành lập và xây dựng Trung tâm?
Trả lời: Rất nhiều khó khăn em ạ! Khó khăn ngay từ bước đầu tiên khi
thành lập Trung tâm. Đây là Trung tâm tư nhân và hoạt động như một trung
tâm dưỡng lão nên thời điểm đó là một mô hình hoàn toàn mới tại Việt
Nam. Rất nhiều người ái ngại với việc anh đầu tư vào mô hình như thế này.
Đồng thời, rất ít người chấp nhận đưa bố mẹ, ông bà mình vào Trung tâm
vì cho rằng làm như vậy là bất hiếu, là bỏ rơi cha mẹ. Trong khoảng 3 năm
đầu tiên quá nhiều khó khăn đến với Trung tâm, đã có lúc anh tưởng phải
bỏ dở giữa chừng đấy!
Khó khăn chồng chất khó khăn! Đội ngũ nhân viên làm việc chưa có
kinh nghiệm, thiếu kỹ năng tay nghề, thiếu hiểu biết về đặc điểm tâm sinh
lý người cao tuổi. Chính sách của Nhà nước thời đó và cho đến tận bây giờ
vẫn chưa có sự ưu tiên thiết thực cho các mô hình trung tâm tư nhân như
bên anh. Anh đã phải liên hệ với rất nhiều nhà dưỡng lão ở nước ngoài để
sang học hỏi kinh nghiệm, để hợp tác với họ để họ giúp chia sẻ kinh
nghiệm, đào tạo giúp đội ngũ cán bộ làm việc và cả phương tiện chăm sóc
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Công tác xã hội trong giai đoạn hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ( nghiên cứu tại trung tâm chăm sóc người cao tuổi thiên đức, thành phố hà nội)
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU ...................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................... 1
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu .......................................................... 3
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ...................................................................... 9
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................... 10
5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ......................................... 11
6. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 11
7. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................. 11
8. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 12
9. Kết cấu của đề tài .................................................................................... 15
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH................................................................ 16
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN
CỨU............................................................................................................ 16
1.1. Các khái niệm công cụ ......................................................................... 16
1.1.1. Người cao tuổi................................................................................... 16
1.1.2. Sức khỏe ............................................................................................ 16
1.1.3. Công tác xã hội ................................................................................. 17
1.1.4. Nhân viên công tác xã hội................................................................. 19
1.1.5. Hoạt động hỗ trợ............................................................................... 19
1.1.6. Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ................................................... 19
1.1.7. Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động chăm sóc sức
khỏe người cao tuổi..................................................................................... 20
1.1.8. Cơ sở bảo trợ xã hội.......................................................................... 21
1.2. Đặc điểm tâm sinh lý của người cao tuổi............................................. 21
1.3. Các lý thuyết được sử dụng trong nghiên cứu ..................................... 22
1.3.1. Lý thuyết hệ thống ............................................................................. 22
1.3.2. Lý thuyết nhu cầu .............................................................................. 24
1.3.3. Lý thuyết vai trò xã hội...................................................................... 25
1.4. Chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về người
cao tuổi và công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ............................. 26
1.4.1. Những chủ trương của Đảng ............................................................ 26
1.4.2. Chính sách và pháp luật của Nhà nước............................................ 28
1.5. Một vài đặc điểm về Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức ......... 31
1.5.1. Lịch sử hình thành và phát triển..................................................... 31
1.5.2. Mục đích, chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm............................ 32
1.5.3. Cơ sở vật chất của Trung tâm ........................................................ 33
1.5.4. Đội ngũ cán bộ nhân viên của Trung tâm...................................... 34
Tiểu kết chương 1: ...................................................................................... 36
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE
NGƢỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC NGƢỜI CAO
TUỔI THIÊN ĐỨC................................................................................... 37
2.1. Công tác tiếp nhận chăm sóc người cao tuổi của Trung tâm............... 37
2.2. Tình hình người cao tuổi tại Trung tâm.............................................. 38
2.3. Hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ..................................... 41
2.3.1. Chăm sóc về thể chất......................................................................... 41
2.3.2. Chăm sóc về tinh thần và xã hội ....................................................... 48
2.4. Những khó khăn trong hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. 54
2.4.1. Khó khăn về áp lực công việc ........................................................... 54
2.4.2. Khó khăn về cơ sở vật chất ............................................................... 55
2.4.3. Một số khó khăn khác........................................................................ 57
Tiểu kết chương 2: ...................................................................................... 61
Chƣơng 3. VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI
TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƢỜI
CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC NGƢỜI CAO TUỔI ... 62
THIÊN ĐỨC.............................................................................................. 62
3.1. Một số vai trò của nhân viên công tác xã hội ...................................... 62
3.1.1. Vai trò người đánh giá, giám sát ...................................................... 63
3.1.2. Vai trò người tư vấn, tham vấn ......................................................... 65
3.1.3. Vai trò người biện hộ ........................................................................ 69
3.1.4. Vài trò người giáo dục ...................................................................... 72
3.1.5. Vai trò người tạo môi trường thuận lợi ............................................ 74
3.1.6. Vai trò người điều phối – kết nối dịch vụ ......................................... 76
3.2. Khó khăn khi thực hiện các vai trò của nhân viên công tác xã hội trong
hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi................................... 79
Tiểu kết chương 3: ...................................................................................... 84
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................... 85
Kết luận ....................................................................................................... 85
Khuyến nghị................................................................................................. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 94
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT............................................................................... 94
TÀI LIỆU TIẾNG ANH ............................................................................... 98
PHỤ LỤC................................................................................................... 99
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Già hóa dân số đã và đang là vấn đề quan tâm của các nước trên thế
giới, do giảm sinh và tăng tuổi thọ ngày càng có nhiều nước dân số bị già
hóa nhanh. Trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến 2050, một nửa số dân
tăng trên thế giới là do tăng dân số ở độ tuổi 60 trở lên, trong khi đó số trẻ
em (những người dưới 15 tuổi) sẽ giảm nhẹ. Hơn nữa, ở những vùng phát
triển hơn, dân số 60 tuổi trở lên dự tính tăng gần gấp đôi (từ 245 triệu năm
2005 lên đến 406 triệu vào năm 2050), trong khi dân số dưới 60 tuổi sẽ
giảm ( từ 971 triệu năm 2005 xuống còn 839 triệu năm 2050)[22]. Người
cao tuổi ở những nước đang phát triển phải đối mặt với nhiều khó khăn để
đảm bảo cuộc sống. Họ gặp khó khăn trước hết bởi sự suy giảm thể chất do
quá trình lão hóa. Bên cạnh đó, các loại bệnh tật phổ biến, bệnh hiểm
nghèo, bệnh mới và việc di dân cũng như xu hướng đô thị hóa đã tác động
tiêu cực đến đời sống của người cao tuổi. Dó đó, họ chính là một trong
những nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất.
Việt Nam cũng là quốc gia đang có tốc độ già hóa một cách nhanh
chóng, do tuổi thọ bình quân ngày càng tăng trong khi tỷ suất sinh và tỷ
suất chết giảm. Khuynh hướng nhân khẩu học này là một trong những
thành tựu to lớn đối với Việt Nam, liên quan tới những cải thiện đáng kể về
y tế, dinh dưỡng và phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, già hóa dân số một
cách nhanh chóng cũng tạo ra những thách thức lớn đối với Việt Nam. Thời
gian để Việt Nam chuyển đổi từ cơ cấu dân số “già hóa” sang cơ cấu dân số
“già” sẽ ngắn hơn nhiều so với các quốc gia có trình độ phát triển cao.
Theo số liệu Điều tra biến động dân số 1/4/2011, tỷ lệ người từ trên 60 tuổi
là 10,2%. Tỷ lệ người trên 65 tuổi là 7,0%, như vậy dân số Việt Nam đã
chính thức bước vào già hóa dân số và sớm hơn 6 năm so với dự báo từ kết
quả tổng điều tra dân số năm 2009[1]. Điều này, đặt ra cho chúng ta những
thách thức lớn trong hoạt động chăm sóc người cao tuổi. Việc chăm sóc,
phụng dưỡng người cao tuổi không chỉ được hiểu đơn thuần là trách nhiệm
trong chăm lo về sức khỏe thể chất cho người cao tuổi mà nó còn bao hàm
cả sự chăm sóc về nhu cầu tình thần, duy trì, củng cố các mối quan hệ tâm
lý, tình cảm, giao tiếp trong gia đình và xã hội đối với người cao tuổi.
Trong những năm gần đây, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi là
một trong những vấn đề được Đảng và Nhà nước ta quan tâm với những
hướng ưu tiên cơ bản như [23]:
Tạo cơ hội phù hợp để người cao tuổi tham gia vào các hoạt động
kinh tế - xã hội, tiếp tục đóng góp cho sự phát triển chung của quốc gia.
Tăng cường sức khỏe và cải thiện cuộc sống vật chất và tinh thần
cho người cao tuổi.
Đảm bảo môi trường thuận lợi và các dịch vụ thiết yếu hỗ trợ đời
sống người cao tuổi.
Điều này, đã đươc̣ cu ̣thể hóa trong nhiều văn bản pháp luâṭ liên
quan đến ngườ i cao tuổi , bao gồm cả Luâṭ ngườ i cao tuổi (2009). Luâṭ
ngườ i cao tuổi đã đề câp̣ đến nhiều khía caṇ h liên quan đến ngườ i cao tuổi ,
trong đó Nhà nướ c khuyến khích các tổ chứ c , cá nhân đóng góp xây dựng
và phát triển các mô hình chăm sóc người cao tuổi tập trung theo hướ ng xã
hôị hóa. Thực hiện chủ trương này, nhiều loại hình dịch vụ chăm sóc người
cao tuổi được hình thành và hoạt động tại các địa phương trong khắp cả
nước. Bên cạnh, những mô hình là các cơ sở bảo trợ xã hội do Bộ Lao động
– Thương binh và Xã hội quản lý, các mô hình là các cơ sở bảo trợ xã hội
do tư nhân hay liên kết giữa các cá nhân, tổ chức, cơ quan đoàn thể cũng
đã được hình thành và đang có xu hướng phát triển. Khác với các mô hình
cơ sở bảo trợ xã hội công lập, các mô hình do tư nhân quản lý, tiếp nhận,
nuôi dưỡng, phục hồi cho người cao tuổi dựa trên nhu cầu của người cao
tuổi, gia đình người cao tuổi và có thu phí. Mặc dù, là mô hình mới được
hình thành trong những năm gần đây nhưng nó đã góp phần không nhỏ vào
công tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi. Một trong những Trung
tâm chăm sóc người cao tuổi tập trung đầu tiên ở Việt Nam, thay mặt cho
mô hình cơ sở bảo trợ xã hội do tư nhân quản lý đó là Trung tâm chăm sóc
người cao tuổi Thiên Đức. Để có được những thành tựu trong hoạt động
chăm sóc người cao tuổi ở mô hình tư nhân này, có rất nhiều ngành nghề
tham gia, trong đó có công tác xã hội. Dù công tác xã hội cũng là một nghề
mới ở nước ta, song công tác xã hội đã và đang thể hiện được vị trí và vai
trò không thể thiếu của mình trong việc trợ giúp các đối tượng trong đó có
người cao tuổi. Đây cũng chính là ý tưởng gợi nên trong tui hướng nghiên
cứu đề tài: “Công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏe
người cao tuổi” (nghiên cứu tại Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên
Đức, thành phố Hà Nội).
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu
2.1. Những nghiên cứu trên thế giới
Cùng với sự phát triển của xã hội, đời sống của người cao tuổi cũng
được quan tâm hơn và người ta đã triển khai rộng rãi với nhiều góc độ các
nghiên cứu về người cao tuổi.
Ở khía cạnh về sức khỏe của người cao tuổi, Annette L. Fitzpatrick,
Neil R.Powe, Lawton S.Cooper, Diane G. Ives và John A.Robbins (Đại học
Washington, Đại học Johns Hopkins, Đại học Pittsburgh, Đại học
California – Davis và Đại học Wake Forest) đã có nghiên cứu: “Barriers to
Health Care Acces Among the Elderly an Who Perceives Them”(Những
rào cản chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và nhận thức về chúng). Đề tài
này được tiến hành từ năm 1993 đến 1994 tại Viện nghiên cứu sức khỏe
tim mạch. Nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp định lượng
với 5888 đàn ông và phụ nữ từ 65 tuổi trở lên. Mẫu này được chọn ngẫu
nhiên từ danh sách đủ điều kiện chăm sóc y tế ở 4 cộng đồng: Quận
Forsyth, Sacramento, Washington và Allegheny. Nghiên cứu cho thấy các
rào cản chủ yếu là sự thiếu đáp ứng của bác sỹ đối với bệnh nhân, các rào
cản tâm lý và thể chất khác … Nghiên cứu này khái quát thực trạng chăm
sóc khỏe đối với người cao tuổi, những rào cản tác động tới việc người cao
tuổi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của riêng nước Mỹ. Chính những
điều được chỉ ra từ nghiên cứu này có thể liên hệ tới những rào cản trong
hệ thống chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở Việt Nam. Điều đó đặt ra sự
quan tâm lớn đối với những người làm nghiên cứu nói riêng và những nhà
hoạch định chính sách của nước ta nói chung [48].
Tiếp đó, Dean Blevins, Bridget Morton và Rene McGovern cũng có
nghiên cứu: “Evaluating a community – based participatory research
project for elderly mental healthcare in rural America” (Đánh giá một dự
án nghiên cứu có sự tham gia của cộng đồng về chăm sóc sức khỏe tâm
thần cho người cao tuổi nông thôn Mỹ), được công bố 2008. Nghiên cứu
này nhằm khám phá bản chất giữa các đối tác trong chương trình chăm sóc
sức khỏe tâm thần cho người người cao tuổi ở nông thôn. Kết quả nghiên
cứu cho thấy hầu hết mọi người hài lòng với vai trò của họ và mức độ
thành công của chương trình. Từ đó, các tác giả cũng đề xuất những
phương pháp để cải thiện hơn nữa các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần
cho người cao tuổi tại nông thôn. Mô hình chăm sóc sức khỏe tâm thần tại
cộng đồng của Hoa Kỳ là điều chúng ta cần quan tâm nghiên cứu để có thể
góp phần xây dựng các mô hình cho người cao tuổi phù hợp với nước ta
[50] .
Một công trình trong khu vực Đông Nam Á, nghiên cứu về mô hình
chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cũng cần được nhắc đến, do Chanitta
Soommaht, Songkoon Ratchasima, Buriram, Surin và Khon Kaen thực hiện
là: “Developing Model of Health Care Management for the Elderly by
Community Participaton in Isan”(Xây dựng mô hình quản lý chăm sóc sức
muốn và khả năng của họ. Từ đó, Trung tâm sẽ đưa ra những liệu pháp
chăm sóc sức khỏe và cách thức sắp xếp phòng ở phù hợp với họ.
Hỏi: Tình trạng sức khỏe của người cao tuổi tại Trung tâm mình như thế
nào hả anh?
Trả lời: Nói chung hầu hết các cụ khi bắt đầu vào sống tại Trung tâm có
sức khỏe không được tốt lắm. Các cụ bị mắc nhiều bệnh khác nhau như:
tiểu đường, huyết áp cao, gút, tai biến, liệt rung… Các cụ bị lẫn do tuổi già
hay mắc bệnh Alzeimer. Một số cụ khác thì sau khi được điều trị tại bệnh
viện rồi thì chuyển về Trung tâm để tiếp tục chăm sóc tích cực. Số cụ mà
thực sự còn khỏe mạnh và minh mẫn thì ít. Tuy nhiên, sau một thời gian
sống tại Trung tâm, được Trung tâm thực hiện các hoạt động chăm sóc phù
hợp nên sức khỏe của các cụ đã được cải thiện rất nhiề
Hỏi: Anh có thể cho em biết rõ hơn về hoạt động chăm sóc người cao tuổi
của Trung tâm mình hiện nay như thế nào ạ?
Trả lời: Hiện tại các cụ ở Trung tâm được hướng dẫn tuân theo chế độ sinh
hoạt và luyện tập khoa học, điều độ và phù hợp với tình trạng sức khỏe của
từng cụ để giúp các cụ duy trì và phục hồi sức khỏe một cách tốt nhất có
thể. Mỗi cụ khi vào Trung tâm đều được lập hồ sơ theo dõi sức khỏe riêng
và được thăm khám sức khỏe thường xuyên. Mỗi sáng các cụ đều được
hướng dẫn tập thể dục dưỡng sinh và tập thở đúng cách để tăng cường sức
khỏe. Ngoài ra, các cụ sẽ được phân chia theo giờ để các nhân viên y tá xoa
bóp, bấm huyệt và tập ở phòng phục hồi chức năng.
Bên cạnh đó, liệu pháp y học cổ truyền cũng được Trung tâm chú
trọng đưa vào trong quá trình chăm sóc sức khỏe cho các cụ như: Ngâm
chân bằng thuốc nam giúp tăng cường lưu thông khí huyết và thư giãn…
Ngoài ra, Trung tâm cũng quan tâm đến đời sống tinh thần cho các cụ.
Trung tâm có phòng thờ riêng để ngày rằm, mồng một, ngày lễ, Tết các cụ
lên thắp hương, cầu khấn và đọc kinh. Không những thế, Trung tâm còn tổ
chức cho các cụ được đi thăm quan, dã ngoại, đi lễ chùa hay giao lưu ở
bên ngoài Trung tâm.
Hỏi: Anh có thể cho em biết Trung tâm mình có thường xuyên tổ chức các
hoạt động thăm quan, dã ngoại và giao lưu với bên ngoài cho các cụ không
ạ?
Trả lời: Kinh phí thu của các cụ hàng tháng ở đây phải chi trả cho rất
nhiều khoản như: tiền phòng, tiền ăn, tiền điện, tiền nước, tiền trả lương
nhân viên, … Việc tổ chức cho các cụ đi dã ngoại, đi thăm quan, giao lưu
… đòi hỏi người cao tuổi và gia đình các cụ phải đóng góp thêm ngoài
khoản phí hàng tháng. Tuy nhiên, không phải gia đình nào cũng có đủ điều
kiện để đóng thêm khoản này. Thêm vào đó, việc tổ chức những hoạt động
đó cho các cụ đòi hỏi Trung tâm phải có sự chuẩn bị thêm rất nhiều điều
kiện khác như phải đội ngũ y bác sỹ và nhân viên chăm sóc đi kèm, phải
trang thiết bị y tế dự phòng … Vì thế, Trung tâm cũng khó có thể thường
xuyên tổ chức các hoạt động đi thăm quan, giao lưu cho các cụ được.
Hỏi: Anh có thể chia sẻ về chuyên môn của những nhân viên chăm sóc
người cao tuổi của Trung tâm mình hiện nay như thế nào ạ?
Trả lời: Các nhân viên chăm sóc người cao tuổi của Trung tâm hầu hết là
những người học chuyên ngành điều dưỡng. Tuy nhiên, khi được nhận vào
Trung tâm để làm việc, các nhân viên đó đều được Trung tâm tập huấn
thêm về việc chăm sóc đối với người cao tuổi. Thậm chí một số nhân viên
còn được Trung tâm cử ra nước ngoài tập huấn chuyên sâu về kỹ năng
chăm sóc người cao tuổi ở Nhật Bản, Đài Loan và Singapo. Do vậy, có thể
nói các nhân viên chăm sóc người cao tuổi tại Trung tâm hiện nay đang
thực hiện công việc khá chuyên nghiệp.
Hỏi: Với số lượng nhân viên hiện nay của Trung tâm thì đã đáp ứng được
nhu cầu công việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi chưa ạ?
Trả lời: Hiện nay đội ngũ nhân viên của Trung tâm vẫn còn thiếu trong khi
nhu cầu được vào sinh sống tại Trung tâm của ngươi cao tuổi ngày càng
tăng. Trung tâm cũng đã đăng tin tuyển dụng nhưng cũng rất khó tuyển.
Năng lực của những người đến tuyển không đáp ứng được nhu cầu công
việc. Một số khác thì chưa thực sự nhiệt tình với công việc chăm sóc người
cao tuổi...
Hỏi: Với tư cách là người lãnh đạo của Trung tâm, anh hiểu và đánh giá
như thế nào về vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động của
Trung tâm ạ
Trả lời: Anh không được học chuyên sâu về công tác xã hội. Tuy nhiên,
thời gian gần đây anh đã được đi thăm quan các mô hình chăm sóc người
cao tuổi ở nước ngoài nhiều thì anh thấy vai trò của nhân viên công tác xã
hội trong hoạt động hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi của họ khá là quan
trọng và họ rất am hiểu về nghề nghiệp của mình. Đối với bản thân anh thì
anh cũng cho rằng nhân viên công tác xã hội cũng có vai trò quan trọng
trong hoạt động chăm sóc cho người cao tuổi tại Trung tâm đấy.
Hỏi: Ở Trung tâm mình có đội ngũ nhân viên công tác xã hội chưa ạ?
Trả lời: Ở Trung tâm, anh cũng đã tuyển dụng một nhân viên công tác xã
hội và ngoài ra một số nhân viên khác cũng được anh cử đi dự một vài
buổi hội thảo và bồi dưỡng về công tác xã hội ở Trường Đại học Sư phạm,
Cao đẳng Sư phạm Trung ương để phục vụ tốt hơn cho việc chăm sóc
người cao tuổi của Trung tâm.
Hỏi: Anh có thể cho em biết nguồn vốn để xây dựng cơ sở vật chất như
hiện nay của Trung tâm mình là từ đâu ạ?
Trả lời: Để có được cơ sở vật chất có thể nói là khá khang trang và hiện
đại như hiện nay của Trung tâm anh đã phải đầu tư rất nhiều. Tuy nhiên,
đây là cơ sở tư nhân nên nguồn vốn là tự có. Do đó, dù muốn được đầu tư
hơn nữa để đáp ứng nhu cầu chăm sóc chất lượng cao cho người cao tuổi
nhưng hiện anh cũng chưa làm được.
Hỏi: Anh có thể cho em biết nguồn kinh phí phục vụ cho các hoạt động của
Trung tâm mình là từ đâu ạ?
Trả lời: Việc chi trả cho các dịch vụ chăm sóc người cao tuổi tại đây cũng
như tiền lương cho các bộ công nhân viên …đều phụ thuộc vào nguồn kinh
phí đóng góp của người cao tuổi và gia đình người cao tuổi sinh sống tại
Trung tâm. Điều đó, khiến cho Trung tâm cũng gặp những khó khăn nhất
định trong việc đầu tư thêm phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho công
tác chăm sóc người cao tuổi cũng như khó khăn trong việc giữ nhân viên
gắn bó làm việc lâu dài với Trung tâm.
Hỏi: Để Trung tâm được phát triển như ngày hôm nay, anh đã gặp phải
những khó khăn nào trong việc thành lập và xây dựng Trung tâm?
Trả lời: Rất nhiều khó khăn em ạ! Khó khăn ngay từ bước đầu tiên khi
thành lập Trung tâm. Đây là Trung tâm tư nhân và hoạt động như một trung
tâm dưỡng lão nên thời điểm đó là một mô hình hoàn toàn mới tại Việt
Nam. Rất nhiều người ái ngại với việc anh đầu tư vào mô hình như thế này.
Đồng thời, rất ít người chấp nhận đưa bố mẹ, ông bà mình vào Trung tâm
vì cho rằng làm như vậy là bất hiếu, là bỏ rơi cha mẹ. Trong khoảng 3 năm
đầu tiên quá nhiều khó khăn đến với Trung tâm, đã có lúc anh tưởng phải
bỏ dở giữa chừng đấy!
Khó khăn chồng chất khó khăn! Đội ngũ nhân viên làm việc chưa có
kinh nghiệm, thiếu kỹ năng tay nghề, thiếu hiểu biết về đặc điểm tâm sinh
lý người cao tuổi. Chính sách của Nhà nước thời đó và cho đến tận bây giờ
vẫn chưa có sự ưu tiên thiết thực cho các mô hình trung tâm tư nhân như
bên anh. Anh đã phải liên hệ với rất nhiều nhà dưỡng lão ở nước ngoài để
sang học hỏi kinh nghiệm, để hợp tác với họ để họ giúp chia sẻ kinh
nghiệm, đào tạo giúp đội ngũ cán bộ làm việc và cả phương tiện chăm sóc
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: công tác xã hội trong chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho người cao tuổi, các lý thuyết được sử dụng trong nhóm người cao tuổi, vai trò của nhân viên công tác xã hội trong công tác chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi, khó khăn trong công tác người cao tuổi, công tác xã hội trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, thuận lợi khó khăn trong công tác chăm sóc người cao tuổi, mô hình mới trong cọng tác người cao tuổi, mẫu đề cương giám sát công tác chi trả bảo trợ xã hội đối với người cao tuổi, hỗ trợ sức khỏe cho người cao tuổi, vai trò của công tác xã hội trong hỗ trợ người cao tuổi, Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ chăm sóc cho người cao tuổi, công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ chăm sóc sức, nâng cao sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi, tham phong o cua cac cu o trung tam bao tro xa hoi 3, vai trò của NVXH trong quá trình hỗ trợ chăm soc sức khỏe cho người cao tuổi