tran_thanhhiep17
New Member
Download miễn phí Đề tài Công trình: Trung tâm công nghệ phần mềm FPT
Phần kiến trúc 3
I. Giới thiệu công trình. 4
1.1. Địa điểm xây dựng 4
1.2. Quy mô, công suất và cấp công trình. 4
II. Các giải pháp kiến trúc công trình. 5
2.1. Giải pháp mặt bằng. 5
2.2. Giải pháp cấu tạo và mặt cắt. 5
2.3. Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối không gian của công trình. 6
2.4. Giải pháp vật liệu kiến trúc. 6
III. Các giải pháp kỹ thuật của công trình. 6
3.1. Giải pháp bố trí giao thông. 6
3.2. Giải pháp thông gió chiếu sáng. 7
3.3. Giải pháp cấp điện, nước và thông tin. 8
3.4. Giải pháp phòng cháy, chữa cháy. 9
3.5. Vấn đề thoát người của công trình khi có sự cố: 9
3.6. Giải pháp thiết kế chống sét và nối đất. 10
3.7. Giải pháp kĩ thuật môi trường. 10
3.8. Giải pháp chống thấm. 10
IV. Giải pháp kết cấu 11
4.1. Sơ bộ lựa chọn giải pháp kết cấu. 11
4.2. Sơ đồ kết cấu tổng thể và vật liệu sử dụng, giải pháp móng dự kiến
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-08-02-de_tai_cong_trinh_trung_tam_cong_nghe_phan_mem_fpt_LbBNI9bEoJ.png /tai-lieu/de-tai-cong-trinh-trung-tam-cong-nghe-phan-mem-fpt-93050/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
T
41.944
6.17
258.79
Ghép VK
m2
921.3
0.1625
149.71
Đổ BT
m3
641
0.633
405.753
Tháo VK
m2
921.3
0.039
35.93
Lấp đất móng
m3
762.88
0.13
99.174
7.5. Tính toán lập tiến độ thi công.
Ta lập tiến độ theo chương trình Project 2003
7.6. Công tác cốt thép móng.
Cốt thép được làm sạch và gia công sẵn thành từng loại dựa vào bản thống kê thép móng và bản vẽ thiết kế móng. Mỗi loại được xếp riêng và có gắn các mẩu gỗ đánh số hiệu của loại đó. Sau đó cốt thép được gia công thành lưới hay khung theo thiết kế .
Ta tính toán sơ bộ khối lượng cốt thép móng với tỷ cốt thép : m% = 1.5%
7.7. Thiết kế ván khuôn đài móng.
Do đặc điểm kích thước của đài cọc rất lớn (đặc biệt là chiều cao) và đổ bê tông bằng máy bơm nên áp lực lên ván khuôn là rất lớn. Do vậy chọn ván khuôn đài móng là ván khuôn thép định hình loại tấm phẳng 150 ´ 30 cm, 120 x 20 cm sườn cao 5,5 cm với các thống số hình học như sau : [sthép] = 21000 (T/m2); E = 2,1 ´ 107 (T/m2)
Thanh chống bằng gỗ 100 ´ 100 có: E = 106 T/m2.
7.7.1. Tổ hợp ván khuôn đài móng.
Tổ hợp ván khuôn đài móng có kích thước như sau:
h=2 m dùng 6 tấm rộng 300 và 1 tấm rộng 200
a=5,4 m dùng 4 tấm dài 1,8m
b=2,4 m dùng 4 tấm dài 1,2 m.
ở 2 góc dùng tấm khuôn góc tam giác 55x55 dài 1,2m.Ta có h=2 m nên mỗi góc dùng 2 tấm khuôn góc ngoài.
ở những chổ còn bị thiếu ta chêm thêm các miếng gỗ vào.
Cấu tạo ván khuôn:
7.7.2. Tính toán ván khuôn đài móng
a. Tải trọng tác dụng.
Ván khuôn thành đài móng chịu tải trọng tác động là áp lực ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ và tải trọng động khi đổ bê tông vào cốppha bằng máy bơm bê tông.
Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép TCVN 4453-95 thì áp lực ngang của vữa bê tông mới đổ xác định theo công thức (ứng với phương pháp đầm dùi).
- áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tươi:
P= n.g.H = 1,3´2500´0,75 = 2438 kG/m2
(H = 0,75m là chiều cao lớp bêtông sinh ra áp lực khi dùng đầm dùi)
- Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông ứng với phương pháp đổ bê tông bằng máy bơm bê tông:
P= 1,3´200 = 260 kG/m2.
- Tải trọng do đầm vữa bê tông:
P= 1,3´200 = 260 Kg/m2.
Để tính toán ván khuôn, ta lấy tổ hợp tải trọng gồm áp lực vữa và tải trọng lớn hơn trong hai tải trọng do đầm và do bơm. Tải trọng ngang tổng cộng tác dụng vào ván khuôn là:
Ptt = 2438 + 260 = 2698 kG/m2 = 0,2698 kG/cm2
Ptc = 1875 + 200 = 2075 kG/m2 = 0,2075 kG/cm2
b. Tính tấm ván.
Gọi khoảng cách giữa các sườn ngang là lsn. Xét tấm ván khuôn có bề rộng 300, xem ván khuôn thành móng như một dầm liên tục với các gối tựa là sườn ngang.
Điều kiện bền của tấm ván khuôn Mmax=Ê R.W
Trong đó:
R - cường độ của ván khuôn kim loại R=2100 Kg/cm2
W - mômen kháng uốn của ván khuôn.
đ Khoảng cách sườn ngang phải thoả mãn điều kiện
lsn Ê =130 cm
Chọn khoảng cách sườn ngang lsn = 100 cm. Độ võng của sườn ngang tính theo công thức:
fsn = = = 0,589 cm <=8,3 cm
Vậy, khoảng cách sườn ngang đã chọn thoả mãn yêu cầu chịu lực và biến dạng.
c. Tính sườn ngang.
- Chọn sườn ngang bằng ống thép kẹp đôi d = 50 mm ; t = 2,4 mm, các ống này được đỡ bằng bulông hàn neo vào thép chủ.
- Sơ đồ tính toán của sườn ngang giống như sơ đồ tính toán tấm ván khuôn với tải trọng do ván khuôn truyền lên và gối tựa tại các vị trí bulông neo.
Tải trọng phân bố đều trên sườn ngang:
qtt = 0,2698 ´ 1 ´ 62,5 = 16,862 kG/cm
qtc = 0,2075 ´ 1 ´ 62,5 = 12,969 kG/cm
Tương tự như tính toán khoảng cách sườn ngang, ta có khoảng cách các bulông dược chọn theo điều kiện bền và điều kiện biến dạng.
lsd Ê
Ix = 2´ = 2´ = 109 595 mm4
Wx = = 4384 mm3 = 4,384 cm3
đ lsd Ê =73,9 cm
Chọn khoảng cách sườn đứng lsd = 625 mm.
- Kiểm tra độ võng của thanh sườn ngang:
f = = = 0,28 cm
Vậy kích thước sườn ngang đã chọn thoả mãn yêu cầu về độ võng.
d. Tính sườn đứng.
áp lực từ sườn ngang truyền vào sườn đứng tại các vị trí có thanh chống xiên, do đó, kích thước sườn đứng được chọn theo cấu tạo. Chọn xà ghồ gỗ 10x10 (cm).
7.7.3. Thiết kế ván khuôn giằng móng:
Giằng móng có kích thước bxh= 600x1500
h= 1500 dùng 5 tấm rộng 300 ghép lại làm ván thành
Lấy khoảng cách gông bằng l=0,8m
- Kiểm tra biến dạng :
Độ võng cho phép : [f] = l/12 = 0,8 / 12 = 0,06 (m).
fsn = = = 0,24 cm thoã mãn.
Vậy ván khuôn giằng móng đặt 1 gông chia ván khuôn làm 2 khoảng l=0,8
7.8. Công tác đổ bê tông đài - giằng.
Do việc thực hiện tổ chức trạm trộn bê tông khi công trình đang thi công phần ngầm là khó khăn đồng thời việc di chuyển các thiết bị rất phức tạp. Ngoài ra, đài móng yêu cầu bê tông có chất lượng cao do vậy ta lựa chọn phương pháp mua bê tông thương phẩm.
Đổ bê tông bằng xe cải tiến mất rất nhiều thời gian và gặp nhiều khó khăn khi đi lại giữa các hố móng nên ta chọn phương pháp đổ bê tông bằng máy bơm.
a. Chọn ô tô trộn bê tông.
Chọn loại xe mã hiệu SB-92B có các thông số kỹ thuật như sau :
V
thùng trộn (m3)
Loại
ô tô
V thùng
nước (m)
Công suất
(W)
Tốc độ
quay thùng
(v/phút)
Độ cao đổ phối liệu vào (cm)
5
KAMAZ - 5511
0,75
40
9 -14,5
3,62
Kích thước giới hạn : - Dài 7,38 m
- Rộng 2,5 m
- Cao 3,4 m
*Tính toán số xe trộn cần thiết để đổ bê tông :
áp dụng công thức: n =
Trong đó : n : Số xe vận chuyển.
V : Thể tích bê tông mỗi xe ; V = 5m3
L : Đoạn đường vận chuyển; L = 6 km
S : Tốc độ xe ; S = 30 á 35 km
T : Thời gian gián đoạn ; T = 10 s
Q : Năng suất máy bơm ; Q = 90 m3/h.
ị n = = 3,13 xe
ị Chọn 4 xe để phục vụ công tác đổ bê tông.
b. Chọn máy bơm bê tông.
Chọn máy bơm bê tông bsa1400:
Thông số kỹ thuật bơm:
Lưu lượng
(m3/h)
áp suất
baR
Chiều dài xi lanh (mm)
Đường kính xy lanh (mm)
90
106
1400
200
Ưu điểm của việc thi công bê tông bằng máy bơm: Với khối lượng lớn, thời gian thi công nhanh, đảm bảo kỹ thuật, hạn chế được các mạch ngừng, chất lượng bê tông đảm bảo.
c. Chọn máy đầm bê tông.
- Ta chọn loại đầm dùi : Loại dầm sử dụng U21-75 có các thông số kỹ thuật:
+ Thời gian đầm bê tông : 30 sec
+ Bán kính tác dụng : 25 á 35 cm
+ Chiều sâu lớp đầm : 20 á 40cm
+ Năng suất đầm : 20m2/h (hay 6m2/h)
- Đầm mặt : loại đầm U7
+ Thời gian đầm : 50 s
+ Bán kính tác dụng 20-30cm
+ Chiều sâu lớp đầm : 10-30 cm
+ Năng suất đầm : 25m2/h (5-7m3/h)
7.9. Bảo dưỡng bê tông móng.
- Cần che chắn cho bê tông đài móng không bị ảnh hưởng của môi trường.
- Thời gian giữ độ ẩm cho bê tông đài : 7 ngày
Lần đầu tiên tưới nước cho bê tông là sau 4h khi đổ xong bê tông. Hai ngày đầu, cứ sau 2h đồng hồ tưới nước một lần. Những ngày sau cứ 3-10h tưới nước 1 lần.
- Khi bảo dưỡng chú ý : Khi bê tông không đủ cường độ, tránh va chạm vào bề mặt bê tông.
7.10. Công tác tháo ván khuôn đài và giăng móng.
Ván khuôn đài giằng là các tấm ván khuôn thành (ván khuôn không chịu lực) vì vậy có thể tháo dỡ ván khuôn sau 2 ngày kể từ lúc đổ bê tông xong.
Khi tháo dỡ ván khuôn, giữa bê tông và ván khuôn luôn có độ bám dính. Bởi vậy khi thi công lắp dựng ván khuôn cần chú ý sử dụng chất dầu chống dính cho ván khuôn.
Tra định mức lao động tháo 1m2 ván khuôn : 0,32h/1m2
=> Số giờ công cần thiết lập theo bảng
7.11. Lấp đất hố móng.
Sau khi tháo ván khuôn đài và giằng móng, ta tiến hành lấp đất lần 1 đến cao trình sàn tầng hầm. Do mặt bằng thi công hạn chế không thể chứa đất đào nên ta phải dùng ôtô vận chuyễn đất từ nơi khác về lấp.
Lấp đất lần 2 tiến hành sau khi tháo ván khuôn tầng hầm, khi đấy ta tiến hành lấp đất đến cốt tự nhiên.
B. Thi công phần thân
I. công tác thi công toàn khối.
Lựa chọn giải pháp thi công bê tông toàn khối là giải pháp phổ biến hiện nay ở Việt Nam cho nhà dân dụng cao tầng.
*Công nghệ thi công ván khuôn:
Đối với công trình cao tầng hiện nay công nghệ ván khuôn thường dùng là công nghệ ván khuôn định hình, hệ dàn giáo chống PAL do hãng Hoà Phát chế tạo.
*Công nghệ thi công bê tông:
Với nhà cao tầng có khối lượng bê tông sử dụng lớn, yêu cầu mác cao, việc sử dụng bê tông trộn và đổ tại chỗ tỏ ra không hiệu quả vì chất lượng thất thường, tốn diện tích mặt bằng và khó khăn cho quá trình tổ chức. Do đó,ta lựa chọn phương án dùng bê tông thương phẩm đặt mua từ trạm trộn, vận chuyển đến bằng xe chuyên dụng.
Theo đó:
- Đổ bê tông cột,vách,lõi đến cao trình đáy dầm bằng cần trục tháp sau đó ghép ván khuôn dầm sàn và đổ bê tông dầm sàn cùng nhau.
II. Thiết kế ván khuôn.
* Yêu cầu với ván khuôn là:
- Chế tạo đúng kích thước của các bộ phận kết cấu.
- Chịu được tải trọng trong quá trình thi công: đảm bảo tính bền ,cứng,ổn định.
- Gọn nhẹ tiện dụng,dễ tháo lắp.
- Phải có tính luân chuyển cao => kinh tế.
Dựa trên các yêu cầu trên, kết hợp với thực tế, ta chọn ván khuôn định hình bằng kim loại kết hợp với cây chống kim loại.
2.1. Chọn ván khuôn, giáo chống.
2.1.1. Ván khuôn.
Sử dụng tấm ván khuôn định hình: Được tạo thành từ những tấm đã gia công từ trước trong nhà máy, ra công trình chỉ việc lắp dựng, khi tháo dỡ được giữ nguyên hình, tháo lắp dễ dàng, ít thất lạc, mất mát và cho phép luân chuyển nhiều lần.
- Dùng ván khuôn công cụ kích thước bé bằng kim loại của hãng Hoà Phát
2.1.2. Chọn giáo chống sàn. ( Sử dụng giáo PAL...