vip_xinhxinh_iuiu
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Khái quát chung về vấn đề công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài. Nghiên cứu tổng thể và toàn diện công ước New York 1958 về công nhận và thi hành các phán quyết trọng tài nước ngoài. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn đó đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về công nhận và cho thi hành các phán quyết trọng tài nước ngoài
Luận văn ThS. Luật quốc tế -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, quá trình quốc tê hoá đang diễn ra rất mạnh mẽ làm cho giao lưu
kinh tế - thương mại giữa các quốc gia với nhau, giữa cá nhân, tổ chức của quốc gia
này với cá nhân, tổ chức của quốc gia khác ngày càng phát triển. Cùng với sự phát
triển giao lưu kinh tế - thương mại mang tính chất quốc tế, những hình thức giải
quyết tranh chấp kinh tế - thương mại bằng tổ chức trọng tài phi chính phủ ngày
càng được các bên áp dụng rộng rãi. VI vậy, vấn đề công nhận và thi hành các phán
quyết trọng tài nước ngoài để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương
sự trong tranh chấp thương mại quốc tê đã và đang đặt ra những vấn đề cấp bách cần
nghiên cứu xem xét.
Ngày 10/06/1958 tại New York, Công ước về công nhận và thi hành các phán
quyết của trọng tài nước ngoài đã được các quốc gia ký kết. Đây là văn bản pháp lý
quốc tế rất quan trọng, là cơ sở pháp lý quốc tế để thực hiện công nhận và thi hành
các phán quyết của trọng tài nước ngoài ở các quốc gia thành viên Công ước. Việt
Nam đã trở thành thành viên của Công ước này từ năm 1995 và vào ngày
14/09/1995, Uỷ han thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh thủ tục công nhận
và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài. Các văn bản pháp luật
liên quan của Việt Nam cùng với Công ước New York năm 1958 là những cơ sở
pháp lý cực kỳ quan trọng để thực hiện việc công nhận và thi hành các phán quyết
trọng tài nước ngoài tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong thực tiễn việc nắm bắt được nội
dung, ý nghĩa của Công ước này cũng như các quy định hiện hành của pháp luật
Việt Nam về công nhận và thi hành các phán quyết trọng tài nước ngoài còn nhiều
bất cập. Điều đó đã phần nào ảnh hưởng đến việc vận dụng các quy định pháp luật,
nhất là trong thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế. Hơn nữa, các quy định của
pháp luật Việt Nam về cồng nhận và thi hành các phán quyết của trọng tài nước
ngoài còn có những điểm bất cập nhất định cần được hoàn thiện trong thời gian tới.
Vì vậy, việc nghiên cứu Công ước 1958 về công nhận và thi hành các phán quyết
trọng tài nước ngoài và việc thực hiện tại Việt Nam là rất cần thiết nhằm:
- Làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của Công ước New York năm 1958 và các qu>
định hiện hành của pháp luật Việt Nam về công nhận và thi hành các phán quyết
trọng tài nước ngoài.
- Chỉ ra những điểm còn hạn chế, bất cập của các quy định hiện hành của pháp
luật Việt Nam.
- Đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về công nhận và thi hành các
phán quyết trọng tài nước ngoài.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hiện nay, đã có một số cồng trình nghiên cứu những vấn đề liên quan về công
nhận và thi hành các phán quyết trọng tài nước ngoài nói chung và Công ước New
York năm 1958 nói riêng. Những công trình đó là: Trọng tài quốc tế (Nhà pháp luật
Việt - Pháp, Nxb Chính trị quốc gia); Trọng tài phi chính phủ - Cơ quan giải quyết
tranh chấp kinh tế ở Việt Nam (Nguyễn Thị Thuận, Luận án Thạc sỹ Luật học, Hà
Nội 1996); Giải quyết tranh chấp trong ngoại thương bằng xét xử tại trọng tài quốc
tế và thực tiễn ở Việt Nam (Dương Quốc Thành, Luận án Thạc sỹ Luật học, Hà nội
1997); Các vấn đề cơ bản trong việc soạn thảo pháp lệnh trọng tài (Trần Hữu Huỳnh,
Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 2/2000); về các điều kiện công nhận và thi hành
tại Việt Nam quyết định của trọng tài (Nguyễn Trung Tín, Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật số 6/2000); ý nghĩa của việc công nhận và thi hành phán quyết của trọng
tài nước ngoài ở Việt Nam (Nguyễn Trung Tín, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số
11/1997); Về mối quan hệ giữa Toà án và Trọng tài trong việc bảo đảm hiệu quả
giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài (Dương Thanh Mai, Tạp chí Nhà nước
và Pháp luật số 12/1997); Giáo trình Tư pháp quốc tế, khoa Luật Đại học Quốc gia
năm 2001... Tuy vậy, các công trình nghiên cứu trên chỉ đề cập ở những khía cạnh
nhất định còn đề cập một cách toàn diện về Công ước New York 1958 và việc thực
hiện Công ước này tại Việt Nam cho đến nay chưa được nghiên cứu đầy đủ.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Mục đích: Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung, nghiên cứu các nội dung
cơ bản của Công ước New York 1958, các quy định hiện hành của Pháp luật Việi
Nam về công nhận và thi hành các phán quyết của trọng tài nước ngoài, đề xuất cát
luận cứ khoa học nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về công nhận và thi hành cá<
phán quyết của trọng tài nước ngoài. Đề tài cũng nghiên cứu thực trạng của pháp
luật hiện hành Việt Nam để từ đó đưa ra những kiến nghị cụ thể nhằm góp phần
hoàn thiện Pháp luật Việt Nam về cồng nhận và thi hành các phán quyết trọng tài
nước ngoài.
- Nhiệm vụ: Đề tài nghiên cứu để làm sáng tỏ những vấn để cơ bản sau:
+ Những vấn đề chung về công nhận và thi hành các phán quyết trọng tài nước
ngoài theo Công ước New York 1958.
+ Những vấn đề về việc công nhận cho thi hành phán quyết trọng tài nước
ngoài theo pháp luật một số nước.
+ Những vấn đề về công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài
theo pháp luật Việt Nam và một số đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt
Nam.
4. Đòi tượng và phương pháp nghiên cứu đề tài
- Đối tượng: Nghiên cứu vấn đề công nhận và thi hành các phán quyết của
trọng tài nước ngoài theo Công ước New York 1958 và việc thực thi tại Việt Nam.
- Phương pháp: Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử với các phương pháp cụ thể là tổng hợp, phân tích
(bao gồm cả phân tích luật thực định, so sánh, đôi chiếu...).
5. Giới hạn của đề tài
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về công nhận và
thi hành các phán quyết trọng tài nước ngoài để làm cơ sở lý luận cho đề tài.
Đề tài chỉ nghiên cứu vấn đề công nhận và thi hành các phán quyết trọng tài
nước ngoài ở một số nước để có cơ sở so sánh.
Đồng thời đề tài tập trung nghiên cứu các quy định của Công ước New York
1958 nhằm làm sáng tỏ nội dung của Công ước này và chú trọng nghiên cứu các quy
định hiện hành của pháp luật Việt Nam về công nhận và thi hành phán quyết của
trọng tài nước ngoài.
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đó, đề tài đưa ra những kiến nghị hoàn
thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề công nhận và thi hành các phán quyết trọng tài
nước ngoài.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Khái quát chung về vấn đề công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài. Nghiên cứu tổng thể và toàn diện công ước New York 1958 về công nhận và thi hành các phán quyết trọng tài nước ngoài. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn đó đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về công nhận và cho thi hành các phán quyết trọng tài nước ngoài
Luận văn ThS. Luật quốc tế -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, quá trình quốc tê hoá đang diễn ra rất mạnh mẽ làm cho giao lưu
kinh tế - thương mại giữa các quốc gia với nhau, giữa cá nhân, tổ chức của quốc gia
này với cá nhân, tổ chức của quốc gia khác ngày càng phát triển. Cùng với sự phát
triển giao lưu kinh tế - thương mại mang tính chất quốc tế, những hình thức giải
quyết tranh chấp kinh tế - thương mại bằng tổ chức trọng tài phi chính phủ ngày
càng được các bên áp dụng rộng rãi. VI vậy, vấn đề công nhận và thi hành các phán
quyết trọng tài nước ngoài để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương
sự trong tranh chấp thương mại quốc tê đã và đang đặt ra những vấn đề cấp bách cần
nghiên cứu xem xét.
Ngày 10/06/1958 tại New York, Công ước về công nhận và thi hành các phán
quyết của trọng tài nước ngoài đã được các quốc gia ký kết. Đây là văn bản pháp lý
quốc tế rất quan trọng, là cơ sở pháp lý quốc tế để thực hiện công nhận và thi hành
các phán quyết của trọng tài nước ngoài ở các quốc gia thành viên Công ước. Việt
Nam đã trở thành thành viên của Công ước này từ năm 1995 và vào ngày
14/09/1995, Uỷ han thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh thủ tục công nhận
và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài. Các văn bản pháp luật
liên quan của Việt Nam cùng với Công ước New York năm 1958 là những cơ sở
pháp lý cực kỳ quan trọng để thực hiện việc công nhận và thi hành các phán quyết
trọng tài nước ngoài tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong thực tiễn việc nắm bắt được nội
dung, ý nghĩa của Công ước này cũng như các quy định hiện hành của pháp luật
Việt Nam về công nhận và thi hành các phán quyết trọng tài nước ngoài còn nhiều
bất cập. Điều đó đã phần nào ảnh hưởng đến việc vận dụng các quy định pháp luật,
nhất là trong thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế. Hơn nữa, các quy định của
pháp luật Việt Nam về cồng nhận và thi hành các phán quyết của trọng tài nước
ngoài còn có những điểm bất cập nhất định cần được hoàn thiện trong thời gian tới.
Vì vậy, việc nghiên cứu Công ước 1958 về công nhận và thi hành các phán quyết
trọng tài nước ngoài và việc thực hiện tại Việt Nam là rất cần thiết nhằm:
- Làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của Công ước New York năm 1958 và các qu>
định hiện hành của pháp luật Việt Nam về công nhận và thi hành các phán quyết
trọng tài nước ngoài.
- Chỉ ra những điểm còn hạn chế, bất cập của các quy định hiện hành của pháp
luật Việt Nam.
- Đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về công nhận và thi hành các
phán quyết trọng tài nước ngoài.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hiện nay, đã có một số cồng trình nghiên cứu những vấn đề liên quan về công
nhận và thi hành các phán quyết trọng tài nước ngoài nói chung và Công ước New
York năm 1958 nói riêng. Những công trình đó là: Trọng tài quốc tế (Nhà pháp luật
Việt - Pháp, Nxb Chính trị quốc gia); Trọng tài phi chính phủ - Cơ quan giải quyết
tranh chấp kinh tế ở Việt Nam (Nguyễn Thị Thuận, Luận án Thạc sỹ Luật học, Hà
Nội 1996); Giải quyết tranh chấp trong ngoại thương bằng xét xử tại trọng tài quốc
tế và thực tiễn ở Việt Nam (Dương Quốc Thành, Luận án Thạc sỹ Luật học, Hà nội
1997); Các vấn đề cơ bản trong việc soạn thảo pháp lệnh trọng tài (Trần Hữu Huỳnh,
Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 2/2000); về các điều kiện công nhận và thi hành
tại Việt Nam quyết định của trọng tài (Nguyễn Trung Tín, Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật số 6/2000); ý nghĩa của việc công nhận và thi hành phán quyết của trọng
tài nước ngoài ở Việt Nam (Nguyễn Trung Tín, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số
11/1997); Về mối quan hệ giữa Toà án và Trọng tài trong việc bảo đảm hiệu quả
giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài (Dương Thanh Mai, Tạp chí Nhà nước
và Pháp luật số 12/1997); Giáo trình Tư pháp quốc tế, khoa Luật Đại học Quốc gia
năm 2001... Tuy vậy, các công trình nghiên cứu trên chỉ đề cập ở những khía cạnh
nhất định còn đề cập một cách toàn diện về Công ước New York 1958 và việc thực
hiện Công ước này tại Việt Nam cho đến nay chưa được nghiên cứu đầy đủ.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Mục đích: Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung, nghiên cứu các nội dung
cơ bản của Công ước New York 1958, các quy định hiện hành của Pháp luật Việi
Nam về công nhận và thi hành các phán quyết của trọng tài nước ngoài, đề xuất cát
luận cứ khoa học nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về công nhận và thi hành cá<
phán quyết của trọng tài nước ngoài. Đề tài cũng nghiên cứu thực trạng của pháp
luật hiện hành Việt Nam để từ đó đưa ra những kiến nghị cụ thể nhằm góp phần
hoàn thiện Pháp luật Việt Nam về cồng nhận và thi hành các phán quyết trọng tài
nước ngoài.
- Nhiệm vụ: Đề tài nghiên cứu để làm sáng tỏ những vấn để cơ bản sau:
+ Những vấn đề chung về công nhận và thi hành các phán quyết trọng tài nước
ngoài theo Công ước New York 1958.
+ Những vấn đề về việc công nhận cho thi hành phán quyết trọng tài nước
ngoài theo pháp luật một số nước.
+ Những vấn đề về công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài
theo pháp luật Việt Nam và một số đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt
Nam.
4. Đòi tượng và phương pháp nghiên cứu đề tài
- Đối tượng: Nghiên cứu vấn đề công nhận và thi hành các phán quyết của
trọng tài nước ngoài theo Công ước New York 1958 và việc thực thi tại Việt Nam.
- Phương pháp: Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử với các phương pháp cụ thể là tổng hợp, phân tích
(bao gồm cả phân tích luật thực định, so sánh, đôi chiếu...).
5. Giới hạn của đề tài
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về công nhận và
thi hành các phán quyết trọng tài nước ngoài để làm cơ sở lý luận cho đề tài.
Đề tài chỉ nghiên cứu vấn đề công nhận và thi hành các phán quyết trọng tài
nước ngoài ở một số nước để có cơ sở so sánh.
Đồng thời đề tài tập trung nghiên cứu các quy định của Công ước New York
1958 nhằm làm sáng tỏ nội dung của Công ước này và chú trọng nghiên cứu các quy
định hiện hành của pháp luật Việt Nam về công nhận và thi hành phán quyết của
trọng tài nước ngoài.
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đó, đề tài đưa ra những kiến nghị hoàn
thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề công nhận và thi hành các phán quyết trọng tài
nước ngoài.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Trình bày về vấn đề công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài theo Công ước NewYork 1958, công ước new york 1958 trọng tài, công ước new york 1958 pdf, công ước new york năm 1958 giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, Phân tích điều kiện để phán quyết trọng tài nước ngoài được xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam theo Công ước New York 1958., tiểu luận phán quyết của trọng tài nước ngoài theo công ước 1958
Last edited by a moderator: