Boase

New Member
Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 4
CHƢƠNG 1: NỖ LỰC VẬN ĐỘNG QUỐC TẾ NGĂN CHẶN CHIẾN TRANH,
TÍCH CỰC PHÁ VÂY VÀ MỞ CÁNH CỬA RA THẾ GIỚI (1945-1950) ............... 14
1.1. Bối cảnh lịch sử và nỗ lực vận động quốc tế ngăn chặn chiến tranh của
VNDCCH (1945-1946) ................................................................................................. 14
1.1.1. Bối cảnh lịch sử khi chiến tranh bùng nổ ở Nam Bộ .................................... 14
1.1.2. "Hòa để tiến" và nỗ lực vận động quốc tế ngăn chặn chiến tranh của
VNDCCH (1945-1946) .............................................................................................. 20
1.2. "Thêm bạn, bớt thù", tích cực phá vây, bƣớc ra thế giới (1947-1950) .................. 40
1.2.1. Tiếp tục vận động quốc tế ngăn chặn chiến tranh ....................................... 40
1.2.2. Tích cực phá vây, gia nhập "đại gia đình" các nước dân chủ mới .............. 50
Tiểu kết
CHƢƠNG 2: ĐẨY MẠNH VẬN ĐỘNG QUỐC TẾ, GÓP PHẦN ĐƢA CUỘC
KHÁNG CHIẾN ĐẾN THẮNG LỢI (1950-1954) ...................................................... 63
2.1. Tình thế mới và quan điểm vận động quốc tế của VNDCCH ............................... 63
2.1.1. Tình thế mới của cuộc kháng chiến .............................................................. 63
2.1.2. Quan điểm vận động quốc tế của VNDCCH ................................................ 66
2.2. Vận động quốc tế vì mục tiêu hòa bình, độc lập và tự do (1950-1954) ................ 68
2.2.1. Nỗ lực tranh thủ sự ủng hộ của các nước trong phe XHCN ........................ 68
2.2.2. Tăng cường đoàn kết chiến đấu với Lào, Campuchia và tranh thủ sự ủng
hộ của nhân dân tiến bộ thế giới ............................................................................... 74
2.2.3. Kết thúc chiến tranh bằng thương lượng, lập lại hòa bình ở Việt Nam ....... 78
Tiểu kết
MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), VNDCCH
đã nhận đƣợc sự đồng tình, ủng hộ cả về vật chất lẫn tinh thần của bạn bè
quốc tế. Sự ủng hộ ấy đã góp phần nâng cao thế và lực cho VNDCCH, buộc
phía Pháp phải phải ký Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh, tôn trọng
độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Sự đồng tình, ủng hộ quốc tế đó xuất phát từ tinh thần yêu tự do, hòa
bình của nhân dân thế giới, từ lợi ích của mỗi nƣớc trong quan hệ với việc
giải quyết vấn đề Việt Nam và Đông Dƣơng; sự đồng tình, ủng hộ từ bên
ngoài ấy còn là kết quả của nỗ lực vận động quốc tế mà VNDCCH thực hiện
trong cuộc trƣờng kỳ kháng chiến này. Do đó, nghiên cứu cuộc vận động
quốc tế của VNDCCH trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)
góp phần lý giải sự ủng hộ quốc tế mà nhân dân Việt Nam nhận đƣợc, đồng
thời giúp làm rõ cách thức mà VNDCCH giành ủng hộ bên ngoài trong cuộc
kháng chiến này. Nghiên cứu vấn đề này cũng giúp làm sáng tỏ đƣờng lối đối
ngoại của VNDCCH trong chín năm kháng chiến gian khổ (1945-1954); qua
đây, chúng ta cũng nhận biết đúng đắn hơn về thái độ của quốc tế đối với
VNDCCH và vai trò của ngoại lực trong cuộc trƣờng kỳ kháng chiến này.
Ngày nay, Việt Nam đang nỗ lực tranh thủ sự ủng hộ mọi mặt của bạn
bè quốc tế cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của mình. Và, lúc này,
việc tìm hiểu cuộc vận động quốc tế trong kháng chiến chống thực dân Pháp
(1945-1954) cung cấp những kinh nghiệm quí giá từ thực tế lịch sử góp phần
làm cho cuộc vận động quốc tế ngày nay thu đƣợc kết quả mong muốn.
Chính bởi những lí do trên, chúng tui chọn vấn đề “Cuộc động quốc tế
của VNDCCH trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)” làm
đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Tân Việt cách mạng Đảng với cuộc vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (1925 - 1930) Luận văn Sư phạm 4
B Các cuộc vận động dân chủ trong quá trình phi thực dân hóa ở Việt Nam, giai đoạn 1904 - 1945 Lịch sử Thế giới 2
P Nhận thức, thái độ và hành vi của người dân qua cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp phường Ngã Tư Sở – quận Đống Đa và xã An Thượng – huyện Hoài Đức – Hà Nội) Văn hóa, Xã hội 0
Z Xã hội hóa chính trị của thanh niên (nghiên cứu trường hợp cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh tại phường Bạch Đằng, thành phố Hạ Long Văn hóa, Xã hội 0
V Quá trình hình thành và phát triển của căn cứ địa Việt bắc (Trong cuộc vận động cách mạng tháng 8/19 Lịch sử Việt Nam 0
C Hồ Chí Minh với cuộc vận động nông dân từ năm 1930 đến năm 1954 Văn hóa, Xã hội 0
K Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của nhân dân trong cuộc vận động giải phóng dân tộc từ 1925 đến 1945 Văn hóa, Xã hội 0
X Khảo sát từ ngữ chính trị xã hội trên văn bản của hai cuộc vận động thời cận đại Trung Quốc ( Phong trào Duy Tân Mậu Tuất và Phong trào Tân văn hóa) Văn hóa, Xã hội 2
H Báo chí với cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (Khảo sát báo Tuổi trẻ TP HCM và báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2007 - 2009) Văn học 0
K Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “nói không với những tiêu cực trong thi cử và b Văn học 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top