xuanlove_93

New Member

Download miễn phí Đề tài Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước tại vườn quốc gia lò gò - Xa mát, tỉnh Tây Ninh





MỤC LỤC

Nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp i

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn ii

Lời Thank iii

Mục lục iv

Danh sách các ký hiệu, chữ viết tắt x

Danh mục các bảng xi

Danh mục các hình xii

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

 

Lời nói đầu

Chương 1: Giới thiệu về đề tài 1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Tên đề tài đề 1

1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2

1.4. Đối tượng nghiên cứu 2

1.5. Khách thể nghiên cứu 2

1.6. Đối tượng khảo sát 2

1.7. Mục đích nghiên cứu 2

1.8. Phạm vi nghiên cứu 2

Chương2: Tổng quan điều kiện tự nhiên, tỉnh Tây Ninh. 3

2.1. Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 3

2.1.1. Điều kiện tự nhiên 3

2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 10

2.2. Tổng quan về đất – đất ngập nước, tỉnh Tây Ninh 12

2.2.1. Tài nguyên đất 12

2.2.2. Sơ lược hệ thống đất ngập nước ở tỉnh Tây Ninh 12

 Chương 3: Đặc điểm đất ngập nước và điều kiện tự nhiên của vùng nghiên

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ớc. Khai thác mà vẫn quan tâm đến tỷ lệ sản xuất hàng năm và khả năng tái sinh của từng loài thì vẫn có thể tạo lợi ích to lớm cho xã hội loài người.
Tài nguyên rừng: việc khai thác trực tiếp các tài nguyên rừng của nhiều vùng đất ngập nước mang lại môt loạt các sản phẩm quan trọng từ củi đun, gỗ, vỏ cây cho tới các sản phẩm phụ không phải gỗ như các chất nhựa và dược phẩm.
Tài nguyên động vật hoang dại: nhiều vùng đất ngập nước rất giàu về động vật hoang dại tạo ra những khu giải trí quan trọng và những sản phẩm thương mại từ thịt đến da, từ mật ong đến trứng chim và rùa.
Nghề cá: nhiều vùng đất ngập nước đã cung cấp chất dinh dưỡng đáng kể và là môi trường trú ngụ cho cá đẻ trứng, nơi ương cá con hay là môi trường sinh sống cho cá đã trưởng thành. Hai phần ba số cá mà chúng ta ăn là sống nhờ vào đất ngập nước ở một số giai đoạn phát triển của chúng.
Tài nguyên cỏ: những vùng đất ngập nước có chứa những diện tích đất cỏ quan trọng và có chứa những loại cây làm thức ăn cho gia súc.
Tài nguyên nông nghiệp: nhiều vùng đất ngập nước đã được chuyển hoá sang sản xuất nông nghiệp thâm canh. Tuy nhiên, hãy còn đang tiếp tục được canh tác tự nhiên. Nếu được quản lý tốt, nền nông nghiệp trên đất ngập nước tự nhiên có thể sinh ra những lợi ích to lớn cho các cộng đồng nông thôn.
Cung cấp nước: các vùng đất ngập nước có thể được sử dụng như là nguồn cung cấp nước cho con người sử trực tiếp như trong nông nghiệp, tắm rửa vật nuôi và cung cấp cho công nghiệp.
- Các thuộc tính: những thuộc tính đặc biệt của một vùng đất ngập nước-tính đa dạng sinh học và tầm quan trọng của nó đối với giá trị văn hoá, di sản. Chúng càng có giá trị khi đất ngập nước được duy trì ở hiện trạng “ nguyên vẹn” hay được bảo vệ.
Nhiều vùng đất ngập nước trợ giúp đáng kể cho sự tập trung của các loài động vật hoang dại. Ở Tây Phi, các đồng bằng ngập nước của các lưu vực Senegal, Niger và Chard đã trợ giúp cho hơn một triệu con chim nước, nhiều loài di trú, trong suốt thời gian của một năm. (Monval, et.al., 1987)
Tính độc đáo về văn hoá/di sản: nét đẹp cảnh quan đất ngập nước cũng như nguồn động vật hoang dại ở đó đã hấp dẫn con người đến các vùng đất ngập nước.
- Gía trị nhiều mặt của các hệ sinh thái đất ngập nước: một vùng đất ngập nước không thể thực hiện được tất cả các chức năng thì tất cả các vùng đất ngập nước sẽ sản ra những lợi ích tổng hợp.
3.2. Chức năng của đất ngập nước:
- Nạp nước ngầm: chức năng này xuất hiện khi nước di chuyển từ vùng đất ngập nước xuống tầng ngậm nước trong lòng đất.
- Tiết nước ngầm: chức năng này xuất hiện khi nước tích luỹ trong lòng đất di chuyển lên một vùng đất ngập nước và trở thành nước mặt.
- Khống chế lũ lụt: bằng cách giữ và giải thoát nước mưa một cách điều độ, đất ngập nước có thể làm giảm sự tàn phá khơc liệt của các đỉnh lũ ở phia hạ lưu.
- Oån định bờ biển/ chống xói mòn: thực vật ở vùng đất ngập mước có thể làm ổn định bờ biển bằng cách giảm năng lượng của sóng, dòng chảy và các lực xói mòn khác đồng thời lại cố định được lớp trầm tích đáy bằng rễ của chúng.
-Giữ chất lắng đọng và chất độc: chất lắng đọng và chất độc thường là chất gây ô nhiễm nước chủ yếu ở nhiều hệ thống sông ngòi. Vì các vùng đất ngập nước thường nằm trong các lưu vực nên chúng có tác dụng như các bể lắng.
-Giữ chất dinh dưỡng: chức năng này xuất hiện khi các chất dinh dưỡng quan trọng nhất là photpho và nitơ, tích luỹ trong tầng đất hay trong cây cối của vùng đất ngập nước. Các vùng đất ngập nước loại bỏ được chất dinh dưỡng có thể nâng cao chất lương nước và giúp ngăn ngừa hiện tượng phú dưỡng hoá.
- Xuất khẩu sinh khối: vùng đất ngập nước là môi trường sống cho tôm, cá, động vật hoang dã và các đồng cỏ tươi tốt.
- Chống sóng, bão, chắn gió: rừng ngập mặn và các vùng đất ngâp nước ven biển có rừng có tác dụng làm giảm sức gió và giảm thiệt hại do biển gây ra.
- Oån định vi khí hậu: toàn bộ các chu trình về thuỷ văn, dinh dưỡng và vật chất, và các dòng năng lượng của các vùng đất ngâïp nước có thể làm ổn định được các điều kiện khí hậu địa phương, đặc biệt là lượng mưa và nhiệt độ.
- Giao thông đường thuỷ: môi trương nước mênh mông cảu các hệ sinh thái đất ngập nước có thể dùng để vận chuyển hàng hoá và làm đường giao thông.
-Giải trí-du lịch: gồm săn bắn thể thao, câu cá, xem chim, chụp ảnh thiên nhiên, bơi lội và đi thuyền.
3.3. Đặc điểm của đất ngập nước của Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh
-Đất ngập nước của VQGLGXM rất phong phú và đa dạng, diện tích ước tính trên 1000ha bao gồm các loại đất ngập nước ven sông suối, các bàu, trảng, hố bm và có thể bao gồm cả loại rừng thưa cây họ dầu trên các triền đất thấp, kết cấu đá ong ở tầng mặt, ngập nước một thời gian ngắn nhất định trong năm.
- Các vùng đất ngập nước có diện tích rất khác nhau, từ các hố bm rộng vài m2 đến các trảng cỏ rộng vài trăm ha nằm rải rác trong rừng và ven rừng, ăn thông ra cả diện tích bên ngoài và sang Campuchia.
- Ranh giới của các vùng đất ngập nước thật sự là không rõ ràng do địa hình có độ dốc nhỏ, nhiều loại đất và có sự thay đổi một cách tuần tự hệ thực vật từ vùng đất khô đến ngập ít, ngập theo mùa và ngập quanh năm.
- Đất ngập nước VQGLGXM có giá trị về nhiều mặt: cảnh quan, đa dạng sinh học và môi trường. Kiểu thảm thực vật này đóng góp đáng kể vào sự đa dạng về hệ sinh thái của khu vực, đa dạng về các loài động thực vật thuỷ sinh, và là sinh cảnh quan trọng quyết định đến sự hiện diện của các loài thú lơn ăn cỏ và các loài chim nước thông qua việc cung cấp thức ăn và nứơc uống.
3.4. Thống kê diện tích các đơn vị đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò –Xa Mát
Diện tích toàn bộ các vùng đất ngập nước của VQGLGXM là 4.533,13ha, trong đó có 3.294,38ha đất ngập nước tự nhiên và 1.238,46ha đất ngập nước nhân tạo (bảng 2). Trong các vùng đất ngập nước tự nhiên, đất ngập nước thuộc trảng có diên tích lớn nhất với 1.780,38ha, kế đến là suối 731,88ha và sông 679,25ha. Các bàu nước chiếm diện tích 103,16ha, trong đó có các bàu lớn như bàu trên trảng bà điếc 17,95ha, bàu quang 8,34ha, bàu đưng lớn 7,16ha, bàu chảo 6,47ha.
Quy mô diện tích các vùng đất ngập nước có thể được phân thành các cấp:
-Quy mô lớn (gồm các vùng đất ngập nước có diện tích lớn hơn 100ha) có tổng diện tích 2.845ha, trong đó gồm nhiều vùng trảng cỏ, trảng cây gỗ, đất trồng lúa và các vùng ven sông, ven suối.
-Quy mô trung bình (gồm các vùng đất ngập nước có diện tích từ 25-100ha) có tổng diện tích là 559,4ha.
-Quy mô nhỏ (gồm các vùng đất ngập nước có diện tích từ 1 – 25ha) có tổng diện tích 997,25ha.
-Quy mô rất nhỏ (gồm các vùng đất ngập nước có diện tích nhỏ hơn 1ha) có tổng diện tích là 54,37ha
Bảng 3-Thống kê diện tích các đơn vị đất ngập nước của VQG Lò Gò-Xa Mát.
Lớp
Đơn vị ĐNN
Diện tích (ha)
Ghi chú
1. Đất ngập nước thuộc sông
1.1. Lòng sông
68,80
Dài 23km
1.2. Ven sông
610,45
2. Đất ngập nước thuộc suối.
2.1. Lòng suối
62.00
Dài 31km
2.2. Ven suối
669,88
3. Đất ngập nước thuộc trảng.
3.1. Trảng cỏ
716,95
3.2. Trảng cây gỗ
1.063,43
4. Đất ngập nước thuộc bàu
4. Bàu
103,16
5. Kênh đào
5. Kênh đào
Không xác định
Dài 29km
6. Ruộng lúa nước
6. Ruộng lúa
1.238,46
7. Đất ngập nước nhân tạo
7. Ao, hố bom
Không xác định
Tổng diện tích đất ngập nước tự nhiên.
Thuộc sông
Thuộc suối
Thuộc trảng
Thuộc bàu
3.294,67
679,25
731,88
1.780,38
103,16
Chiều dài sông suối 54km
Tổng diện tích đất ngập nước nhân tạo.
1.238,46
Tổng toàn bộ
4.533,13
Ghi chú-
Diện tích lòng suối được phỏng tính dựa trên chiều dài của suối. Độ rộng trung bình của suối sử dụng trong tính toán là 20km. Diện tích thực của đơn vị lòng suối có thể lớn hơn vì đây chỉ mới tính trên hai nhánh chính của hệ thông suối đa ha-xa mát.
Chỉ tính chiều dài kênh tà xia ngang qua VQGLGXM, kênh mới đáo tại trảng tà nốt và các kênh khu vực trảng bà điếc. Ngoài ra, còn 60km đường bên trong vườn với các mương nước ở hai bên có chức năng tương tự như các kênh đào.
Hình2 . Bản đồ đất ngập nước VQG Lò Gò- Xa Mát
3.5. Hệ thống phân loại đất ngập nước của Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát.[1]
Hệ thống đất ngập nước VQGLGXM được xây dựng dựa trên phương pháp đề nghị trong chương trình kiểm kê đất ngập nước Châu Aù- asian wetland inventory (finlayson et al.2002). Hệ thống bao gồm hai bậc là “lớp” và “đơn vị”. “lớp” được xác định dựa trên hai yếu tố là dạng địa mạo và thuỷ chế. “đơn vị” là sự phân nhỏ hơn của ‘lớp’, dựa trên 2 yếu tố là thảm thực vật và hình thức sử dụng. Kết quả, có 7 lớp và 10 đơn vị được xác định. (bảng 2)
Các lớp đất ngập nước thuộc sông, đất ngập nước thuộc suối và kênh đào có cùng dạng địa mạo dòng chảy (channel). Các lớp đất ngập nước thuộc trảng và ruộng lúa nước thuộc dạng địa mạo phẳng(flat). Đất ngập nước thuộc bàu và bồn trũng nhân tạo có dạng địa mạo bồn trũng (basin). Trong lớp đất ngập nước thuộc sông có hai đơn vị là lòng suối và ven suối. Đất ngập nước thuộc trảng được chia làm 2 đơn vị là trảng cỏ và trảng cây gỗ. Các lớp đất ngập nước thuộc bàu, kênh đào, ruộng lúa và bồn trũng nhân tạo chỉ có một đơn vị.
Bảng 4 : Hệ thống phân loại đất ngậ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đặc điểm thủy văn và địa chất thủy văn tỉnh Quảng Bình Khoa học Tự nhiên 1
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Của Quá Trình Khoáng Hóa Một Số Hợp Chất Hữu Cơ Họ Azo Trong Nước Thải Dệt Nhuộm Khoa học Tự nhiên 0
P Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý của công ty Công ty vật tư xuất nhập khẩu hoá chất Luận văn Kinh tế 2
A Đặc điểm chung của công ty xây lắp hoá chất Luận văn Kinh tế 0
S Đặc điểm trầm tích đệ tứ và tai biến địa chất vùng biển Tây Bắc Vịnh Bắc Bộ Luận văn Sư phạm 0
N Nghiên cứu đặc điểm địa mạo và mối liên quan của chúng với cấu trúc địa chất vùng Ba Vì - Sơn Tây Luận văn Sư phạm 4
W Nghiên cứu đặc điểm địa chất môi trường vùng cửa sông Tiên Yên phục vụ phát triển bền vững Luận văn Sư phạm 3
D Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, phẩm chất của giống cam chín sớm CS1 trồng tại Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội Nông Lâm Thủy sản 0
D Đặc điểm phát triển địa chất của bể Cửu Long và tiềm năng dầu khí Khoa học kỹ thuật 0
J Tính chất từ và đặc điểm công nghệ của hợp chất R2Fe14B (R- nguyên tố đất hiếm) dùng làm nam châm vĩnh cửu Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top