rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Đặc điểm định danh tên cây thuốc Việt Nam (có liên hệ tiếng Latinh)
MỤC LỤC MỤC LỤC .................................................................................................................. 1 DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ 4 DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... 5 MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 6 1. Lí do chọn đề tài.................................................................................................... 6 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 7 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 8 5. Ngữ liệu nghiên cứu .............................................................................................. 9 6. Đóng góp của luận án ......................................................................................... 10 7. Bố cục của luận án .............................................................................................. 10 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN .... 12 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY THUỐC VÀ ĐỊNH DANH 12 1.1.1. Nghiên cứu về cây thuốc trên thế giới ...................................................... 12 1.1.2. Nghiên cứu về cây thuốc tại Việt Nam .................................................... 13 1.1.3. Tình hình nghiên cứu về định danh .......................................................... 17 1.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN ............................................................................................... 20 1.2.1. Tên gọi ...................................................................................................... 20 1.2.2. Định danh và đặt tên ................................................................................. 23 1.2.3. Phƣơng thức định danh ............................................................................. 27 1.2.3.1. Định danh bằng chất liệu bản ngữ (định danh cơ sở) ...................... 27 1.2.3.2. Định danh trên cơ sở chuyển đổi tên gọi (định danh phức hợp) ...... 30 1.2.3.3. Định danh dựa vào việc vay mượn ngôn ngữ khác (mượn tiếng Hán và ngôn ngữ Ấn - Âu) ..................................................................................... 32 1.2.4. Đặc điểm cấu tạo các đơn vị định danh .................................................... 36 1.2.4.1. Từ định danh ..................................................................................... 37 1.2.4.2. Cụm từ (ngữ) định danh .................................................................... 41 1.2.5. Các nguyên tắc định danh và cơ chế định danh phức hợp ....................... 43 1.2.5.1. Nguyên tắc định danh ....................................................................... 43 1.2.5.2. Cơ chế định danh phức hợp .............................................................. 45 1.2.6. Cơ sở định danh ........................................................................................ 47 1.2.7. Đặc trƣng văn hóa - dân tộc biểu hiện qua tên gọi ................................... 49 1.3. TIỂU KẾT ........................................................................................................ 55 CHƢƠNG 2. NGUỒN GỐC VÀ CẤU TẠO TÊN CÂY THUỐC VIỆT NAM (CÓ LIÊN HỆ TIẾNG LATINH) .......................................................................... 57 2.1. TỔNG QUAN TÊN CÂY THUỐC VIỆT NAM ............................................ 57 2.2. NGUỒN GỐC VÀ CẤU TẠO TÊN CÂY THUỐC VIỆT NAM (CÓ LIÊN HỆ TIẾNG LATINH) ............................................................................................. 61 2.2.1. Nguồn gốc tên gọi cây thuốc Việt Nam ................................................... 61 2.2.1.1. Nguồn gốc thuần Việt của tên gọi ..................................................... 61 2.2.1.2. Nguồn gốc vay mượn của tên gọi ...................................................... 63 2.2.1.3. Nguồn gốc tên cây thuốc bằng tiếng Latinh ..................................... 67 2.2.2. Cấu tạo tên cây thuốc Việt Nam (có liên hệ tiếng Latinh) ....................... 69 2.2.2.1. Đặc điểm cấu tạo tên gọi cây thuốc Việt Nam .................................. 70 2.2.2.2. Đặc điểm cấu tạo tên gọi cây thuốc bằng tiếng Latinh .................... 90 CHƢƠNG 3.CƠ SỞ ĐỊNH DANH TÊN CÂY THUỐC VIỆT NAM (CÓ LIÊN HỆ TIẾNG LATINH) VÀ ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA - DÂN TỘC THỂ HIỆN TRONG TÊN GỌI CÂY THUỐC VIỆT NAM ................................................ 100 3.1. CƠ SỞ ĐỊNH DANH TÊN CÂY THUỐC VIỆT NAM (CÓ LIÊN HỆ TIẾNG LATINH) .............................................................................................................. 100 3.1.1. Miêu tả đặc điểm định danh tên cây thuốc Việt Nam ............................ 100 3.1.1.1. Dẫn nhập ......................................................................................... 100 3.1.1.2. Miêu tả đặc điểm định danh tên gọi cây thuốc Việt Nam ............... 101 3.1.2. Cơ sở định danh tên gọi cây thuốc Việt Nam (có liên hệ tiếng Latinh) . 106 3.1.2.1. Những tên gọi không lí do ............................................................... 106 3.1.2.2. Những tên gọi có lí do ..................................................................... 107 3.1.3. Cơ sở định danh tên cây thuốc bằng tiếng Latinh .................................. 120 3.2. ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA - DÂN TỘC TRONG ĐỊNH DANH TÊN GỌI CÂY THUỐC VIỆT NAM ................................................................................... 120 3.2.1. Đặc trƣng văn hóa - dân tộc trong định danh tên gọi cây thuốc Việt Nam biểu hiện trƣớc hết ở việc biến đổi tên gọi ....................................................... 120 3.2.2. Đặc trƣng văn hóa - dân tộc trong định danh tên cây thuốc Việt Nam biểu hiện ở việc chọn đặc trƣng của đối tƣợng làm cơ sở cho tên gọi của nó ......... 122 3.2.3. Đặc trƣng văn hóa - dân tộc trong định danh tên gọi cây thuốc Việt Nam biểu hiện ở lối ẩn dụ, nhân cách hóa tên gọi .................................................... 124 3.2.4. Đặc trƣng văn hóa - dân tộc trong định danh tên gọi cây thuốc Việt Nam biểu hiện ở những đặc điểm cá thể hóa sự vật .................................................. 128 3.3.5. Đặc trƣng văn hóa - dân tộc trong định danh tên gọi cây thuốc Việt Nam đƣợc biểu hiện trong việc vay mƣợn ngôn ngữ Hán ........................................ 131 3.3. TIỂU KẾT ...................................................................................................... 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 141 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 153 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam đã đƣợc hình thành cùng với tiến trình phát triển của dân tộc Việt Nam. Bắt đầu bằng việc đi tìm kiếm thức ăn, tổ tiên chúng ta đã tiếp xúc với cỏ cây, hoa lá, chim muông, đất đá và thông qua việc sử dụng cây cỏ của dã thú và bản thân con ngƣời mà họ đã phát hiện đƣợc nhiều loài cây ăn đƣợc và nhiều loài cây quý để trị bệnh. Mỗi loài cây mang một tên gọi khác nhau và có ý nghĩa rất thú vị. Nghiên cứu tên gọi cây thuốc Việt Nam là một nội dung khá hấp dẫn và có nhiều ý nghĩa trong việc nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa của dân tộc. Vì vậy, tên gọi cây thuốc Việt Nam không những phản ánh đặc điểm về nguồn gốc và cấu tạo mỗi loài cây mà nó còn mang những nét văn hóa rất đặc trƣng của ngƣời Việt. Điều đặc biệt hơn, mỗi một tên cây thuốc đều có tên khoa học riêng bằng tiếng Latinh. Tiếng Latinh là ngôn ngữ cổ của ngƣời La Mã. Đây là ngôn ngữ chuyên dùng trong các ngành khoa học của tất cả các nƣớc trên thế giới. Thực tế từ lâu nay, giới khoa học, đặc biệt là ngành Thực vật học và Dƣợc học coi tiếng Latinh là tiếng quốc tế. Mọi thuật ngữ chuyên môn của Thực vật học, Dƣợc học đều có xuất xứ từ tiếng Latinh. Vì vậy, nếu nhƣ không hiểu và định danh chuẩn bằng tiếng Latinh thì một công trình nghiên cứu mới phát hiện về cây thuốc của Việt Nam sẽ không thể công bố ra thế giới. Trong quá trình học tập và nghiên cứu các dƣợc liệu có nguồn gốc thực vật, sinh viên ngành Dƣợc và cán bộ nghiên cứu liên quan thƣờng xuyên tiếp cận tên khoa học của các cây dƣợc liệu bằng tiếng Latinh nên cũng phải tuân thủ nguyên tắc ngữ pháp của tiếng Latinh. Chính vì những yêu cầu nghiêm ngặt đó khiến cho những ngƣời ít nghiên cứu hay ít quan tâm các nguyên tắc nói trên dễ nhầm lẫn khi sử dụng tài liệu. Thực tế cho thấy, ở nƣớc ta cũng có một số tài liệu đã có những nhầm lẫn và chƣa thống nhất trong việc gọi tên cây thuốc Việt Nam. Điều đó gây ảnh hƣởng không nhỏ tới việc học tập trong việc nghiên cứu và thống nhất tên gọi cây thuốc, nghiên cứu về nền Y - Dƣợc học dân tộc cũng nhƣ việc phát huy hiệu quả dƣợc tính của cây thuốc Việt Nam trong y học hiện đại. Trong quá trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh thấy rằng việc nghiên cứu về cây thuốc từ góc độ Thực vật học, Dƣợc học, Y học dân gian đã có bề dày nhất định, nhƣng việc nghiên cứu về tên gọi cây thuốc dƣới góc độ Ngôn ngữ học thì chƣa có công trình nào. Vì vậy, xuất phát từ những lí do trên, với mong muốn nghiên cứu “Đặc điểm định danh tên cây thuốc Việt Nam (có liên hệ tiếng Latinh)”, luận án hy vọng sẽ đóng góp một phần vào việc tìm ra nguồn gốc, cấu tạo và cơ sở đặt tên cây thuốc, có liên hệ với tên khoa học Latinh dƣới góc độ Ngôn ngữ học; đồng thời tìm ra những nét đặc trƣng văn hóa - dân tộc thể hiện trong tên gọi cây thuốc Việt Nam. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là tên gọi các cây thuốc trong tiếng Việt bao gồm các cây đƣợc trồng và mọc hoang, đã đƣợc sử dụng rộng rãi trong giới Đông y ở Việt Nam. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận án là các tên gọi cây thuốc trong tiếng Việt, có liên hệ với tên khoa học Latinh, cụ thể là nghiên cứu các từ ngữ chỉ cây thuốc về đặc điểm nguồn gốc, cấu tạo, các phƣơng thức định danh của tên gọi cây thuốc Việt Nam. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận án là làm rõ đặc điểm định danh tên gọi cây thuốc Việt Nam qua việc tìm hiểu nguồn gốc, cấu tạo của cây thuốc Việt Nam về tiêu chí nhận diện và cơ sở đặt tên cho cây thuốc, những thuộc tính làm căn cứ gọi tên, ngữ nghĩa của tên gọi các cây thuốc Việt Nam dựa vào các thủ pháp phân tích thành tố của tên cây thuốc để tìm ra các nét nghĩa trong cấu tạo tên gọi, đồng thời khám phá đặc trƣng văn hóa - dân tộc của ngƣời Việt đối với việc định danh cây thuốc, có liên hệ với tên gọi Latinh. Tiếng Latinh là một ngôn ngữ khoa học, là danh pháp; do đó luận án chỉ đƣa ra vấn đề liên hệ tên gọi cây thuốc bằng tiếng Việt với tên gọi bằng tiếng Latinh mà không phải là so sánh giữa hai ngôn ngữ. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt đƣợc mục đích đề ra, luận án sẽ hƣớng tới giải quyết các nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa một số khái niệm lí thuyết định danh và một số vấn đề có liên quan làm cơ sở lí luận để triển khai đề tài. - Tìm hiểu nguồn gốc và cấu tạo của tên cây thuốc Việt Nam (có liên hệ tiếng Latinh). - Tìm hiểu cơ sở định danh của tên cây thuốc Việt Nam (có liên hệ tiếng Latinh). - Tìm hiểu đặc trƣng văn hóa - dân tộc thể hiện trong tên cây thuốc Việt Nam. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, luận án sử dụng các phƣơng pháp và thủ pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: 4.1. Phương pháp miêu tả Phƣơng pháp miêu tả dùng để miêu tả nguồn gốc, đặc điểm cấu tạo, cơ sở định danh tên gọi cây thuốc Việt Nam (có liên hệ với tiếng Latinh) và đặc trƣng văn hóa - dân tộc của tên gọi cây thuốc Việt Nam. 4.2. Phương pháp phân tích thành tố trực tiếp Phƣơng pháp phân tích thành tố trực tiếp đƣợc áp dụng để phân tích cấu tạo tên cây thuốc Việt Nam theo các thành tố trực tiếp nhằm xác định các thành tố cấu tạo tên gọi gồm: thành tố, thành tố trực tiếp và thành tố cuối cùng, phục vụ cho việc tìm hiểu đặc điểm cấu tạo tên cây thuốc Việt Nam. 4.3. Phương pháp phân tích ngữ nghĩa Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng để nghiên cứu ngữ nghĩa của từng tên gọi cây thuốc, từ đó thiết lập các mô hình cấu tạo để định danh cây thuốc, các nét đặc trƣng làm cơ sở định danh tên cây thuốc Việt Nam. 4.4. Phương pháp so sánh Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để đối chiếu giữa tên cây thuốc bằng tiếng Việt và tên cây thuốc bằng tiếng Latinh. Ở đây, luận án chỉ đối chiếu liên hệ về vấn đề danh pháp khoa học vì tên gọi cây thuốc bằng tiếng Latinh đƣợc đặt theo quy tắc chặt chẽ và chỉ sử dụng trong khoa học. Nó gần nhƣ một thứ ngôn ngữ “nhân tạo”, đƣợc xác định trƣớc để làm nguồn quy chiếu chung giữa các ngôn ngữ. 4.5. Thủ pháp thống kê Thủ pháp thống kê đƣợc sử dụng để hệ thống hóa những số liệu liên quan đến tên gọi cây thuốc: thống kê từ loại, các yếu tố cấu tạo, tần số xuất hiện, tỷ lệ phần trăm của các phƣơng thức tạo nên tên gọi cây thuốc, các đặc trƣng làm cơ sở định danh. Kết quả thống kê sẽ đƣợc tổng hợp lại dƣới hình thức các bảng, biểu giúp hình dung rõ hơn các nét đặc trƣng cơ bản về cấu tạo, cấu trúc ngữ nghĩa định danh cây thuốc trong tiếng Việt. 5. Ngữ liệu nghiên cứu Để thực hiện đề tài nghiên cứu «Đặc điểm định danh tên cây thuốc Việt Nam (có liên hệ tiếng Latinh)», luận án đã dựa vào 02 tập “Từ điển cây thuốc Việt Nam” của tác giả Võ Văn Chi, đƣợc Nhà xuất bản Y học in năm 2012. Luận án đã tập hợp đƣợc 1.966 tên gọi cây thuốc Việt Nam làm ngữ liệu cho nghiên cứu của mình (phần Phụ lục). Sở dĩ ngữ liệu nghiên cứu là 1.966 tên gọi cây thuốc Việt Nam vì trong khuôn khổ một luận án với sự hiểu biết còn hạn chế, nghiên cứu sinh chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu định danh tên cây thuốc Việt Nam với một giới hạn phạm vi nhất định. Hơn nữa, nghiên cứu sinh dựa vào lý thuyết điển mẫu để lựa chọn những nhóm cây thuốc điển hình, sẵn có và đƣợc sử dụng nhiều trong giới Đông y. 6. Đóng góp của luận án Ý nghĩa lí luận: Luận án là bƣớc khởi đầu nghiên cứu một cách tƣơng đối toàn diện và có hệ thống việc định danh tên cây thuốc Việt Nam (có liên hệ tiếng Latinh). Luận án góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về nguồn gốc và cấu tạo tên gọi cây thuốc bằng tiếng Việt (có liên hệ tiếng Latinh), đƣa ra những mô hình cấu tạo để phân tích các thành tố cấu tạo trực tiếp của tên gọi; đồng thời tìm hiểu những nét đặc trƣng văn hóa - dân tộc thông qua cách gọi tên cây thuốc của ngƣời Việt. Ý nghĩa thực tiễn Các kết quả nghiên cứu của luận án có thể là tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác biên soạn, chỉnh lí, đi đến thống nhất các văn bản, tài liệu, giáo trình về Y học cổ truyền trong các học viện, nhà trƣờng. Từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả dạy và học Y - Dƣợc ở các cơ sở giảng dạy trong nƣớc. 7. Bố cục của luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận án gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí luận. - Chƣơng 2: Nguồn gốc và cấu tạo tên cây thuốc Việt Nam (có liên hệ với tiếng Latinh). - Chƣơng 3: Cơ sở định danh tên gọi cây thuốc Việt Nam (có liên hệ với tiếng Latinh) và đặc trƣng văn hóa - dân tộc thể hiện qua tên gọi cây thuốc Việt Nam. tên khoa học, phân bố, công dụng, thành phần hóa học và chia tất cả các cây thuốc đó theo các nhóm bệnh khác nhau. Đây là bộ sách có giá trị to lớn về khoa học và thực tiễn kết hợp giữa y học dân gian và y học hiện đại, trong đó có liên hệ bằng tiếng Latinh. Năm 1963, Phó Đức Thành và một số tác giả cho xuất bản cuốn 450 cây thuốc nam có tên trong bản dược thảo Trung Quốc. Tiếp đó, năm 1969 - 1976, Lê Khả Kế và cộng sự cho xuất bản cuốn Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam. Năm 1976, trong luận văn của mình, Võ Văn Chi đã mô tả 1.360 loài cây thuốc và trong báo cáo tại hội thảo Quốc gia về cây thuốc, tác giả đã giới thiệu 2.280 loài của 254 họ có trong 8 ngành thực vật bậc cao có mạch. Trong tổng số 2.000 loài và dƣới loài cây làm thuốc, có tới 90% cây mọc tự nhiên. Năm 1996, trong Từ điển cây thuốc Việt Nam, ông đã giới thiệu 3.200 loài cây thuốc, mô tả tỉ mỉ về hình thái và bộ phận sử dụng, cách chế biến, các đơn thuốc đi kèm. Ngoài ra, ông còn cho xuất bản những tác phẩm nhƣ Cây thuốc của Lâm Đồng (1982), Hệ cây thuốc Tây Nguyên (1985), Cây thuốc Đồng Tháp Mười (1987), Cây thuốc An Giang (1991), Từ điển cây thuốc Việt Nam (1996), Cây rau làm thuốc (1998). Năm 2000, ông tiếp tục bổ sung và hoàn chỉnh cuốn Từ điển cây thuốc Việt Nam. Liên quan đến vấn đề cây thuốc, năm 1985, Viện Dƣợc liệu phát hiện và ghi nhận đƣợc 1.119 cây thuốc ở miền Bắc và gần 100 loài ở miền Nam. Nhƣ vậy, cuối năm 1985, ngành Y tế đã tổng hợp trong Danh lục cây thuốc Việt Nam gồm 1.863 cây thuốc. Năm 2000, Danh lục cây thuốc Việt Nam đƣợc bổ sung với 3.948 cây thuốc. Tiếp tục công việc này, theo kết quả điều tra từ năm 2006 đến hết năm 2015, Viện Dƣợc liệu đã điều tra, thu thập, tổng hợp và công bố trong Danh lục cây thuốc Việt Nam gồm 5.117 cây thuốc. Lê Thị Thanh Hƣơng với đề tài Nghiên cứu tính đa dạng nguồn cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc tỉnh Thái Nguyên nhằm bảo
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Định danh và phân loại một số loài cá nước ngọt phổ biến ở đồng bằng sông Cửu Long dựa trên đặc điểm hình thái và di truyền Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích tính tất yếu khách quan, đặc điểm của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Môn đại cương 0
D nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn e. coli trong bệnh phù đầu ở lợn con tại tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh vào bài vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng tới sự pháp triển và phân bố ngành giao thông Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học bộ phận trên mặt đất cây Cần tây thu hái ở Nam Định Y dược 2
X Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược của công ty sông Đà II Khoa học kỹ thuật 2
S Nghiên cứu đặc điểm hình thái và thành phần hóa học của loài mallotus quan trọng thuộc họ thầu dầu - euphorbiaceae ở Việt Nam để định hướng cho việc sử dụng làm thuốc chữa bệnh Luận văn Sư phạm 0
R Bước đầu nghiên cứu đặc điểm của vi khuẩn clotridium cố định nitơ trong đất trồng ngô ở xã Hưng Lợi - Hưng Nguyên Nông Lâm Thủy sản 0
R đặc điểm của vi khuẩn cố định nitơ tự do clotridium trong đất trồng lạc xã Nghi Liên - Nghi Lộc - Nghệ An Nông Lâm Thủy sản 2
B Đặc điểm định hướng giá trị nghề nghiệp của công nhân lao động phổ thông tại Công ty TNHH Hoàn Mỹ Tâm lý học đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top