Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu..................................................... 5
1.1.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo .............................................................................. 6
1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn ............................................................................... 6
1.1.3 Đặc điểm địa chất ............................................................................................. 9
1.2 Đặc điểm hồ chứa và hoạt động đất ở khu vực hồ thủy điện Sông Tranh 2 ............. 13
2.2.1 Đặc điểm hồ chứa thủy điện Sông Tranh 2...................................................... 13
1.2.2 Đặc điểm động đất ở khu vực hồ thủy điện Sông Tranh 2 ................................ 14
CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 21
2.1 Cách tiếp cận giải quyết vấn đề nghiên cứu............................................................ 21
2.2 Các phương pháp nghiên cứu................................................................................. 22
2.2.1 Phương pháp phân tích ảnh DEM và Landsat ETM plus bằng phần mềm Global
Mapper và ERMAPPER........................................................................................... 22
2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa....................................................................... 24
2.2.3 Phương pháp phân tích biến dạng dòn ............................................................ 25
2.3.4 Phương pháp xác định trạng thái ứng suất kiến tạo của Angelier.................... 26
2.3.5 Phương pháp xác định tính chất cơ lý đá........................................................ 27
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO CÁC HỆ THỐNG ĐỨT GÃY
KHU VỰC THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH 2, TỈNH QUẢNG NAM................................ 28
3.1 Đặc điểm hình học, động học hệ đứt gãy khu vực thủy điện Sông Tranh 2 ............. 28
3.1.1 Đặc điểm các đứt gãy phương á vĩ tuyến và tây bắc-đông nam........................ 30
3.1.2 Đặc điểm các đứt gãy phương á kinh tuyến và đông bắc-tây nam.................... 36
3.2 Đặc điểm ứng suất kiến tạo khu vực thủy điện Sông Tranh 2 ................................. 38
3.3 Tiến hóa ứng suất kiến tạo và mối quan hệ với lịch sử hoạt động đứt gãy khu vực
thủy điện Sông Tranh 2................................................................................................ 40
3.3.1 Tiến hóa ứng suất kiến tạo và mối quan hệ với hoạt động đứt gãy khu vực thủy
điện Sông Tranh 2 ................................................................................................... 41
3.3.2 Đặc điểm hoạt động và các pha chuyển dịch của hệ đứt gãy khu vực thủy điện
Sông Tranh 2 ........................................................................................................... 48
3.4 Mối quan hệ giữa hoạt động đứt gãy và sự phát sinh động đất ở khu vực thủy điện
Sông Tranh 2............................................................................................................... 54
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 58
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết và mục tiêu của đề tài
Thủy điện sông Tranh 2 là một tổ hợp các công trình gồm hồ chứa nước và
nhà máy phát điện trên sông Tranh, tỉnh Quảng Nam. Đây là công trình thứ 3 trong
tổng số 8 nhà máy thủy điện bậc thang thuộc hệ thống sông Thu Bồn-Vu Gia. Đập
chính ngăn nước cho hồ thủy điện được xây dựng trên một nhánh sông ở thượng lưu
sông Thu Bồn, thuộc địa bàn huyện Bắc Trà My. Theo thiết kế, nhà máy thủy điện
Sông Tranh 2 có công suất 190 MW gồm 2 tổ máy, sản lượng điện trung bình hàng
năm theo thiết kế là 679,6 triệu KWh. Thể tích hồ thủy điện là 730 triệu m3, với cao
trình 175 m. Công trình thủy điện Sông Tranh 2 được khởi công xây dựng từ đầu
năm 2006 và bắt đầu phát điện vào 19/12/2010.
Theo tài liệu thống kê của Viện Vật lý Địa cầu, Viện Hàn lâm Khoa học và
Công nghệ Việt Nam, trước khi xây dựng công trình thủy điện Sông Tranh 2, ở khu
vực Bắc Trà My và lân cận chỉ ghi nhận khoảng 8 trận động đất có độ mạnh từ 2.1
đến 4.8 độ Richter. Trong báo cáo thiết kế tiền khả thi thực hiện năm 2003, Ban dự
án Thủy điện sông Tranh 2 đã dự báo độ lớn cực đại của động đất ở khu vực này có
thể lên tới 5,5 độ Richter. Do đó, thân đập chính được thiết kế có khả năng chịu
được chấn động 7 độ Richter [2].
Sau khi hoàn thành xây dựng đập thủy điện và cho tích nước đến cao trình
thiết kế, từ ngày 03/11/2011 đến nay, đã có hàng trăm trận động đất được Viện Vật
lý Địa cầu ghi nhận xảy ra ở khu vực xung quanh khu vực hồ chứa thủy điện Sông
Tranh 2. Động đất xảy ra với tần xuất cao trong khoảng thời gian 2 năm đầu khi hồ
thủy điện bắt đầu tích nước (năm 2012) và có xu hướng giảm dần về cả tần suất
xuất hiện cũng như độ mạnh. Trận động đất phát triển nhất (4,7 độ Richter) ghi nhận
được ở khu vực Bắc Trà My xảy ra vào ngày 15/11/2012 kèm theo nhiều tiếng nổ
lớn, đã gây ảnh hưởng trong bán kính 50km thậm chí đến thành phố Đà Nẵng và
các huyện Trà Bồng, Sơn Hà, Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi. Động đất xảy ra liên tiếp ở
khu vực hồ thủy điện Sông Tranh 2 kể từ khi hồ thủy điện tích nước cho đến nay
không gây thiệt hại nhiều về tài sản, song lại gây tâm lý lo sợ cho người dân sinh
sống ở huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam và các vùng lân cận. Từ năm 2013 đến
nay, động đất vẫn tiếp tục xảy ra ở khu vực này nhưng độ mạnh không quá 4 độ
Richter và có xu hướng giảm dần.
Động đất xảy ra liên quan tới công trình thủy điện Sông Tranh 2 và vấn đề an
toàn của đập thủy điện này đã trở thành vấn đề mang tính thời sự trong thời gian dài
của cả nước. Tuy vậy, đến nay các nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc-kiến tạo cũng
như đặc điểm địa chấn ở khu vực Bắc Trà My chưa có nhiều.
Xuất phát từ những lý do trên, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn
Vượng, học viên lựa chọn đề tài: “Đặc điểm hoạt động kiến tạo các hệ thống đứt
gãy khu vực thủy điện Sông Tranh 2, tỉnh Quảng Nam”.
Đề tài nhằm giải quyết 2 mục tiêu sau đây:
- Làm rõ đặc điểm phân bố mạng đứt gãy ở khu vực thủy điện Sông Tranh 2.
- Làm rõ tính chất chuyển dịch và các giai đoạn hoạt động của các đứt gãy ở
khu vực hồ thủy điện Sông Tranh 2. Từ đó làm cơ sở xác định mối quan hệ giữa
hoạt động đứt gãy và sự phát sinh động đất ở khu vực nghiên cứu.
Phạm vi và nội dung nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: vùng nghiên cứu của luận văn được giới hạn trong bán
kính khoảng 20-30km tính từ thân đập chính thủy điện Sông Tranh 2.
Nội dung nghiên cứu:
- Xác định đặc điểm hình học, động học đứt gãy.
- Nghiên cứu đặc điểm biến dạng ở các quy mô khác nhau, tính toán khôi
phục các trạng thái cổ ứng suất, tách pha chuyển động kiến tạo, từ đó xác định các
giai đoạn hoạt động của các đứt gãy.
- Xác định mối quan hệ giữa hoạt động đứt gãy và sự phát sinh động đất ở
khu vực nghiên cứu.
Cơ sở tài liệu của luận văn
- Các tài liệu khảo sát, thu thập tại thực địa và các kết quả phân tích, nghiên
cứu của học viên từ năm 2013 đến nay.
- Kết quả thực hiện Hợp đồng nghiên cứu khoa học số 02/2013/HĐ-TV do
PGS.TS Nguyễn Văn Vượng chủ trì thực hiện, thuộc Chương trình “Tăng cường
năng lực và chuyển giao công nghệ phục vụ giảm thiểu địa tai biến ở Việt Nam
trong bối cảnh biến đổi khí hậu”, SRV-10/0026.
- Kết quả thực hiện đề tài nhánh đề tài Độc lập cấp Nhà nước mã số ĐTĐL.
2012-G/57 “Nghiên cứu tác động địa chấn kiến tạo đến sự ổn định công trình thủy
điện Sông Tranh 2, khu vực Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam” do TS. Lê Huy Minh,
Viện Vật lý Địa cầu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam làm chủ
nhiệm.
- Các tài liệu đã công bố: các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có
liên quan đến vùng nghiên cứu.
Cấu trúc của luận văn
Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn tốt nghiệp như sau:
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
1.1.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo
1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn
1.1.3 Đặc điểm địa chất
1.2 Đặc điểm hồ chứa và hoạt động đất ở khu vực hồ thủy điện Sông Tranh 2
2.2.1 Đặc điểm hồ chứa thủy điện Sông Tranh 2
1.2.2 Đặc điểm động đất ở khu vực hồ thủy điện Sông Tranh 2
CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cách tiếp cận giải quyết vấn đề nghiên cứu
2.2 Các phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp phân tích ảnh DEM và Landsat ETM plus bằng phần
mềm Global Mapper và ERMAPPER
2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa
2.2.3 Phương pháp phân tích biến dạng dòn
2.3.4 Phương pháp xác định trạng thái ứng suất kiến tạo của Angelier
2.3.5 Phương pháp xác định tính chất cơ lý đá
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO CÁC HỆ THỐNG ĐỨT GÃY
KHU VỰC THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH 2, TỈNH QUẢNG NAM
3.1 Đặc điểm hình học, động học hệ đứt gãy khu vực thủy điện Sông Tranh 2
3.1.1 Đặc điểm các đứt gãy phương á vĩ tuyến và tây bắc-đông nam
3.1.2 Đặc điểm các đứt gãy phương á kinh tuyến và đông bắc-tây nam
3.2 Đặc điểm ứng suất kiến tạo khu vực thủy điện Sông Tranh 2
3.3 Tiến hóa ứng suất kiến tạo và mối quan hệ với lịch sử hoạt động đứt gãy khu
vực thủy điện Sông Tranh 2
3.3.1 Tiến hóa ứng suất kiến tạo và mối quan hệ với hoạt động đứt gãy khu
vực thủy điện Sông Tranh 2
3.3.2 Đặc điểm hoạt động và các pha chuyển dịch của hệ đứt gãy khu vực
thủy điện Sông Tranh 2
3.4 Mối quan hệ giữa hoạt động đứt gãy và sự phát sinh động đất ở khu vực thủy
điện Sông Tranh 2
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
KẾT LUẬN
1. Về đặc điểm hình học và động học đứt gãy:
Kết quả nghiên cứu đặc điểm biến dạng kiến tạo ngoài thực địa kết hợp với
phân tích mô hình số độ cao DEM và ảnh vệ tinh Landsat ETM plus đã xác định
được đặc điểm hình học, động học của 15 đứt gãy trong khu vực thủy điện Sông
Tranh 2. Trong đó, có 11 đứt gãy phương á vĩ tuyến và tây bắc-đông nam là hệ đứt
gãy chủ đạo, phát triển kế thừa từ các mặt phân phiến và mặt C trong cấu trúc S/C
của các đá biến chất, biến dạng dẻo; 02 đứt gãy phương đông bắc-tây nam và 02 đứt
gãy phương á kinh tuyến. Các đứt gãy phương đông bắc-tây nam và á kinh tuyến có
quy mô nhỏ và bị chặn bởi các đứt gãy phương á vĩ tuyến. Các đứt gãy phương á
kinh tuyến được hình thành muộn nhất và cắt qua phương cấu trúc chính của khu
vực vốn được hình thành trong giai đoạn chuyển động kiến tạo Indosini.
2. Về đặc điểm trường ứng suất kiến tạo:
Kết quả nghiên cứu của luận văn đã xác định được trong Cenozoi cho đến
nay, khu vực nghiên cứu chịu tác động của 4 trạng thái ứng suất trượt bằng. Trường
ứng suất này có đặc trưng trục sigma 2 daoàđộng xung quanh phương thẳng đứng
với góc dốc rất lớn, trục sigma 1 có góc nghiêng rất thoải, gần như nằm ngang và có
phương xoay theo chiều kim đồng hồ: pha chuyển dịch theo cơ chế trượt bằng trái
(pha 1) và trượt bằng phải (pha 2, 3, 4) nêu trên đều diễn ra tương ứng với giai đoạn
Cenozoi sớm và Cenozoi muộn. Kết quả nghiên cứu của luận văn phù hợp với các
kết quả nghiên cứu về ứng suất khu vực đã được công bố.
3. Lịch sử hoạt động đứt gãy:
Các đứt gãy được xác định đều trải qua 2 giai đoạn dịch trượt trái chiều nhau
trong Cenozoi. Trong giai đoạn Cenozoi sớm (tương ứng với trường ứng suất kiến
tạo pha 1), các đứt gãy phương á vĩ tuyến, phương tây bắc-đông nam dịch trượt trái,
đứt gãy phương đông bắc-tây nam dịch trượt phải. Trong giai đoạn Cenozoi muộn
(tương ứng với trường ứng suất kiến tạo các pha 2, 3 và 4), các đứt gãy phương á vĩ
tuyến, phương tây bắc-đông nam dịch trượt phải đồng thời với dịch trượt trái của
các đứt gãy phương đông bắc-tây nam. Riêng các đứt gãy á kinh tuyến chuyển động
theo cơ chế trượt bằng trái ở pha 2 và 3 sau đó chuyển sang cơ chế dịch trượt phải ở
pha cuối cùng (pha 4).
4. Mối quan hệ giữa hoạt động đứt gãy với động đất ở khu vực hồ thủy điện
Sông Tranh 2:
Việc tích nước hồ chứa thủy điện Sông Tranh 2 đã làm thay đổi trường ứng
suất cục bộ ở khu vực nghiên cứu, làm tái hoạt động các đứt gãy nhánh phương tây
bắc-đông nam của đứt gãy Trà Bui-Trà Nú. Phần lớn các trận động đất xảy ra trong
năm 2012-2013 đều tập trung ở cánh treo của đứt gãy nhánh Trà Tân chạy qua lòng
hồ, trong khi đó, các trận động đất xảy ra trong năm 2014, 2015 tập trung ở cánh
treo của đứt gãy nhánh Phước Trà-Trà Sơn là đứt gãy chạy qua vai trái đập. Số ít
chấn tâm động đất kích thích còn lại xuất hiện dọc đứt gãy Suối Trà Leng-Trà Khê
và đứt gãy Trà Đốc-Sông Trường.
Động đất xảy ra liên tiếp sau khi hồ thủy điện tích nước với chấn tiêu nông
(ở độ sâu khoảng 5-7 km) cho thấy việc tích nước ở hồ chứa thủy điện Sông Tranh
2 đã kích hoạt các đứt gãy nhánh phương tây bắc-đông nam vốn đang ở trạng thái
trượt bằng phải. Việc tích nước cho hồ thủy điện có khả năng đã làm thay đổi trạng
thái ứng suất cục bộ bằng cách gia tăng ứng suất thẳng đứng và giảm ứng suất hiệu
dụng trong đá gốc do tăng áp suất lỗ rỗng và giảm lực kháng trượt.
Theo kết quả nghiên cứu được thực hiện bởi Mark và nnk [14] thì trạng thái
ứng suất hiện đại ở phía tây khu vực nghiên cứu, trong bồn trũng Khorat, được đặc
trưng bởi định hướng của trục nén ép cực đại theo phương á kinh tuyến, trục nén ép
cực tiểu theo phương á vĩ tuyến, trục ứng suất trung gian gần thẳng đứng. Trạng
thái ứng suất này gây nên sự dịch chuyển theo cơ chế trượt bằng phải đối với hệ
thống đứt gãy phương tây bắc-đông nam. Như vậy, dưới tác động của trường ứng
suất hiện đại cùng với việc tích nước hồ chứa, các đứt gãy nhánh của đứt gãy Trà
Bui-Trà Nú có xu hướng gia tăng mức độ hoạt động. Động đất ở khu vực nghiên
cứu có khả năng tiếp tục phát sinh dọc các đứt gãy nhánh phương tây bắc-đông
nam, đặc biệt là đứt gãy Trà Tân và đứt gãy nhánh Phước Trà-Trà Sơn theo cơ chế
trượt bằng phải.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu..................................................... 5
1.1.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo .............................................................................. 6
1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn ............................................................................... 6
1.1.3 Đặc điểm địa chất ............................................................................................. 9
1.2 Đặc điểm hồ chứa và hoạt động đất ở khu vực hồ thủy điện Sông Tranh 2 ............. 13
2.2.1 Đặc điểm hồ chứa thủy điện Sông Tranh 2...................................................... 13
1.2.2 Đặc điểm động đất ở khu vực hồ thủy điện Sông Tranh 2 ................................ 14
CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 21
2.1 Cách tiếp cận giải quyết vấn đề nghiên cứu............................................................ 21
2.2 Các phương pháp nghiên cứu................................................................................. 22
2.2.1 Phương pháp phân tích ảnh DEM và Landsat ETM plus bằng phần mềm Global
Mapper và ERMAPPER........................................................................................... 22
2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa....................................................................... 24
2.2.3 Phương pháp phân tích biến dạng dòn ............................................................ 25
2.3.4 Phương pháp xác định trạng thái ứng suất kiến tạo của Angelier.................... 26
2.3.5 Phương pháp xác định tính chất cơ lý đá........................................................ 27
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO CÁC HỆ THỐNG ĐỨT GÃY
KHU VỰC THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH 2, TỈNH QUẢNG NAM................................ 28
3.1 Đặc điểm hình học, động học hệ đứt gãy khu vực thủy điện Sông Tranh 2 ............. 28
3.1.1 Đặc điểm các đứt gãy phương á vĩ tuyến và tây bắc-đông nam........................ 30
3.1.2 Đặc điểm các đứt gãy phương á kinh tuyến và đông bắc-tây nam.................... 36
3.2 Đặc điểm ứng suất kiến tạo khu vực thủy điện Sông Tranh 2 ................................. 38
3.3 Tiến hóa ứng suất kiến tạo và mối quan hệ với lịch sử hoạt động đứt gãy khu vực
thủy điện Sông Tranh 2................................................................................................ 40
3.3.1 Tiến hóa ứng suất kiến tạo và mối quan hệ với hoạt động đứt gãy khu vực thủy
điện Sông Tranh 2 ................................................................................................... 41
3.3.2 Đặc điểm hoạt động và các pha chuyển dịch của hệ đứt gãy khu vực thủy điện
Sông Tranh 2 ........................................................................................................... 48
3.4 Mối quan hệ giữa hoạt động đứt gãy và sự phát sinh động đất ở khu vực thủy điện
Sông Tranh 2............................................................................................................... 54
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 58
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết và mục tiêu của đề tài
Thủy điện sông Tranh 2 là một tổ hợp các công trình gồm hồ chứa nước và
nhà máy phát điện trên sông Tranh, tỉnh Quảng Nam. Đây là công trình thứ 3 trong
tổng số 8 nhà máy thủy điện bậc thang thuộc hệ thống sông Thu Bồn-Vu Gia. Đập
chính ngăn nước cho hồ thủy điện được xây dựng trên một nhánh sông ở thượng lưu
sông Thu Bồn, thuộc địa bàn huyện Bắc Trà My. Theo thiết kế, nhà máy thủy điện
Sông Tranh 2 có công suất 190 MW gồm 2 tổ máy, sản lượng điện trung bình hàng
năm theo thiết kế là 679,6 triệu KWh. Thể tích hồ thủy điện là 730 triệu m3, với cao
trình 175 m. Công trình thủy điện Sông Tranh 2 được khởi công xây dựng từ đầu
năm 2006 và bắt đầu phát điện vào 19/12/2010.
Theo tài liệu thống kê của Viện Vật lý Địa cầu, Viện Hàn lâm Khoa học và
Công nghệ Việt Nam, trước khi xây dựng công trình thủy điện Sông Tranh 2, ở khu
vực Bắc Trà My và lân cận chỉ ghi nhận khoảng 8 trận động đất có độ mạnh từ 2.1
đến 4.8 độ Richter. Trong báo cáo thiết kế tiền khả thi thực hiện năm 2003, Ban dự
án Thủy điện sông Tranh 2 đã dự báo độ lớn cực đại của động đất ở khu vực này có
thể lên tới 5,5 độ Richter. Do đó, thân đập chính được thiết kế có khả năng chịu
được chấn động 7 độ Richter [2].
Sau khi hoàn thành xây dựng đập thủy điện và cho tích nước đến cao trình
thiết kế, từ ngày 03/11/2011 đến nay, đã có hàng trăm trận động đất được Viện Vật
lý Địa cầu ghi nhận xảy ra ở khu vực xung quanh khu vực hồ chứa thủy điện Sông
Tranh 2. Động đất xảy ra với tần xuất cao trong khoảng thời gian 2 năm đầu khi hồ
thủy điện bắt đầu tích nước (năm 2012) và có xu hướng giảm dần về cả tần suất
xuất hiện cũng như độ mạnh. Trận động đất phát triển nhất (4,7 độ Richter) ghi nhận
được ở khu vực Bắc Trà My xảy ra vào ngày 15/11/2012 kèm theo nhiều tiếng nổ
lớn, đã gây ảnh hưởng trong bán kính 50km thậm chí đến thành phố Đà Nẵng và
các huyện Trà Bồng, Sơn Hà, Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi. Động đất xảy ra liên tiếp ở
khu vực hồ thủy điện Sông Tranh 2 kể từ khi hồ thủy điện tích nước cho đến nay
không gây thiệt hại nhiều về tài sản, song lại gây tâm lý lo sợ cho người dân sinh
sống ở huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam và các vùng lân cận. Từ năm 2013 đến
nay, động đất vẫn tiếp tục xảy ra ở khu vực này nhưng độ mạnh không quá 4 độ
Richter và có xu hướng giảm dần.
Động đất xảy ra liên quan tới công trình thủy điện Sông Tranh 2 và vấn đề an
toàn của đập thủy điện này đã trở thành vấn đề mang tính thời sự trong thời gian dài
của cả nước. Tuy vậy, đến nay các nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc-kiến tạo cũng
như đặc điểm địa chấn ở khu vực Bắc Trà My chưa có nhiều.
Xuất phát từ những lý do trên, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn
Vượng, học viên lựa chọn đề tài: “Đặc điểm hoạt động kiến tạo các hệ thống đứt
gãy khu vực thủy điện Sông Tranh 2, tỉnh Quảng Nam”.
Đề tài nhằm giải quyết 2 mục tiêu sau đây:
- Làm rõ đặc điểm phân bố mạng đứt gãy ở khu vực thủy điện Sông Tranh 2.
- Làm rõ tính chất chuyển dịch và các giai đoạn hoạt động của các đứt gãy ở
khu vực hồ thủy điện Sông Tranh 2. Từ đó làm cơ sở xác định mối quan hệ giữa
hoạt động đứt gãy và sự phát sinh động đất ở khu vực nghiên cứu.
Phạm vi và nội dung nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: vùng nghiên cứu của luận văn được giới hạn trong bán
kính khoảng 20-30km tính từ thân đập chính thủy điện Sông Tranh 2.
Nội dung nghiên cứu:
- Xác định đặc điểm hình học, động học đứt gãy.
- Nghiên cứu đặc điểm biến dạng ở các quy mô khác nhau, tính toán khôi
phục các trạng thái cổ ứng suất, tách pha chuyển động kiến tạo, từ đó xác định các
giai đoạn hoạt động của các đứt gãy.
- Xác định mối quan hệ giữa hoạt động đứt gãy và sự phát sinh động đất ở
khu vực nghiên cứu.
Cơ sở tài liệu của luận văn
- Các tài liệu khảo sát, thu thập tại thực địa và các kết quả phân tích, nghiên
cứu của học viên từ năm 2013 đến nay.
- Kết quả thực hiện Hợp đồng nghiên cứu khoa học số 02/2013/HĐ-TV do
PGS.TS Nguyễn Văn Vượng chủ trì thực hiện, thuộc Chương trình “Tăng cường
năng lực và chuyển giao công nghệ phục vụ giảm thiểu địa tai biến ở Việt Nam
trong bối cảnh biến đổi khí hậu”, SRV-10/0026.
- Kết quả thực hiện đề tài nhánh đề tài Độc lập cấp Nhà nước mã số ĐTĐL.
2012-G/57 “Nghiên cứu tác động địa chấn kiến tạo đến sự ổn định công trình thủy
điện Sông Tranh 2, khu vực Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam” do TS. Lê Huy Minh,
Viện Vật lý Địa cầu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam làm chủ
nhiệm.
- Các tài liệu đã công bố: các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có
liên quan đến vùng nghiên cứu.
Cấu trúc của luận văn
Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn tốt nghiệp như sau:
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
1.1.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo
1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn
1.1.3 Đặc điểm địa chất
1.2 Đặc điểm hồ chứa và hoạt động đất ở khu vực hồ thủy điện Sông Tranh 2
2.2.1 Đặc điểm hồ chứa thủy điện Sông Tranh 2
1.2.2 Đặc điểm động đất ở khu vực hồ thủy điện Sông Tranh 2
CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cách tiếp cận giải quyết vấn đề nghiên cứu
2.2 Các phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp phân tích ảnh DEM và Landsat ETM plus bằng phần
mềm Global Mapper và ERMAPPER
2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa
2.2.3 Phương pháp phân tích biến dạng dòn
2.3.4 Phương pháp xác định trạng thái ứng suất kiến tạo của Angelier
2.3.5 Phương pháp xác định tính chất cơ lý đá
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO CÁC HỆ THỐNG ĐỨT GÃY
KHU VỰC THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH 2, TỈNH QUẢNG NAM
3.1 Đặc điểm hình học, động học hệ đứt gãy khu vực thủy điện Sông Tranh 2
3.1.1 Đặc điểm các đứt gãy phương á vĩ tuyến và tây bắc-đông nam
3.1.2 Đặc điểm các đứt gãy phương á kinh tuyến và đông bắc-tây nam
3.2 Đặc điểm ứng suất kiến tạo khu vực thủy điện Sông Tranh 2
3.3 Tiến hóa ứng suất kiến tạo và mối quan hệ với lịch sử hoạt động đứt gãy khu
vực thủy điện Sông Tranh 2
3.3.1 Tiến hóa ứng suất kiến tạo và mối quan hệ với hoạt động đứt gãy khu
vực thủy điện Sông Tranh 2
3.3.2 Đặc điểm hoạt động và các pha chuyển dịch của hệ đứt gãy khu vực
thủy điện Sông Tranh 2
3.4 Mối quan hệ giữa hoạt động đứt gãy và sự phát sinh động đất ở khu vực thủy
điện Sông Tranh 2
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
KẾT LUẬN
1. Về đặc điểm hình học và động học đứt gãy:
Kết quả nghiên cứu đặc điểm biến dạng kiến tạo ngoài thực địa kết hợp với
phân tích mô hình số độ cao DEM và ảnh vệ tinh Landsat ETM plus đã xác định
được đặc điểm hình học, động học của 15 đứt gãy trong khu vực thủy điện Sông
Tranh 2. Trong đó, có 11 đứt gãy phương á vĩ tuyến và tây bắc-đông nam là hệ đứt
gãy chủ đạo, phát triển kế thừa từ các mặt phân phiến và mặt C trong cấu trúc S/C
của các đá biến chất, biến dạng dẻo; 02 đứt gãy phương đông bắc-tây nam và 02 đứt
gãy phương á kinh tuyến. Các đứt gãy phương đông bắc-tây nam và á kinh tuyến có
quy mô nhỏ và bị chặn bởi các đứt gãy phương á vĩ tuyến. Các đứt gãy phương á
kinh tuyến được hình thành muộn nhất và cắt qua phương cấu trúc chính của khu
vực vốn được hình thành trong giai đoạn chuyển động kiến tạo Indosini.
2. Về đặc điểm trường ứng suất kiến tạo:
Kết quả nghiên cứu của luận văn đã xác định được trong Cenozoi cho đến
nay, khu vực nghiên cứu chịu tác động của 4 trạng thái ứng suất trượt bằng. Trường
ứng suất này có đặc trưng trục sigma 2 daoàđộng xung quanh phương thẳng đứng
với góc dốc rất lớn, trục sigma 1 có góc nghiêng rất thoải, gần như nằm ngang và có
phương xoay theo chiều kim đồng hồ: pha chuyển dịch theo cơ chế trượt bằng trái
(pha 1) và trượt bằng phải (pha 2, 3, 4) nêu trên đều diễn ra tương ứng với giai đoạn
Cenozoi sớm và Cenozoi muộn. Kết quả nghiên cứu của luận văn phù hợp với các
kết quả nghiên cứu về ứng suất khu vực đã được công bố.
3. Lịch sử hoạt động đứt gãy:
Các đứt gãy được xác định đều trải qua 2 giai đoạn dịch trượt trái chiều nhau
trong Cenozoi. Trong giai đoạn Cenozoi sớm (tương ứng với trường ứng suất kiến
tạo pha 1), các đứt gãy phương á vĩ tuyến, phương tây bắc-đông nam dịch trượt trái,
đứt gãy phương đông bắc-tây nam dịch trượt phải. Trong giai đoạn Cenozoi muộn
(tương ứng với trường ứng suất kiến tạo các pha 2, 3 và 4), các đứt gãy phương á vĩ
tuyến, phương tây bắc-đông nam dịch trượt phải đồng thời với dịch trượt trái của
các đứt gãy phương đông bắc-tây nam. Riêng các đứt gãy á kinh tuyến chuyển động
theo cơ chế trượt bằng trái ở pha 2 và 3 sau đó chuyển sang cơ chế dịch trượt phải ở
pha cuối cùng (pha 4).
4. Mối quan hệ giữa hoạt động đứt gãy với động đất ở khu vực hồ thủy điện
Sông Tranh 2:
Việc tích nước hồ chứa thủy điện Sông Tranh 2 đã làm thay đổi trường ứng
suất cục bộ ở khu vực nghiên cứu, làm tái hoạt động các đứt gãy nhánh phương tây
bắc-đông nam của đứt gãy Trà Bui-Trà Nú. Phần lớn các trận động đất xảy ra trong
năm 2012-2013 đều tập trung ở cánh treo của đứt gãy nhánh Trà Tân chạy qua lòng
hồ, trong khi đó, các trận động đất xảy ra trong năm 2014, 2015 tập trung ở cánh
treo của đứt gãy nhánh Phước Trà-Trà Sơn là đứt gãy chạy qua vai trái đập. Số ít
chấn tâm động đất kích thích còn lại xuất hiện dọc đứt gãy Suối Trà Leng-Trà Khê
và đứt gãy Trà Đốc-Sông Trường.
Động đất xảy ra liên tiếp sau khi hồ thủy điện tích nước với chấn tiêu nông
(ở độ sâu khoảng 5-7 km) cho thấy việc tích nước ở hồ chứa thủy điện Sông Tranh
2 đã kích hoạt các đứt gãy nhánh phương tây bắc-đông nam vốn đang ở trạng thái
trượt bằng phải. Việc tích nước cho hồ thủy điện có khả năng đã làm thay đổi trạng
thái ứng suất cục bộ bằng cách gia tăng ứng suất thẳng đứng và giảm ứng suất hiệu
dụng trong đá gốc do tăng áp suất lỗ rỗng và giảm lực kháng trượt.
Theo kết quả nghiên cứu được thực hiện bởi Mark và nnk [14] thì trạng thái
ứng suất hiện đại ở phía tây khu vực nghiên cứu, trong bồn trũng Khorat, được đặc
trưng bởi định hướng của trục nén ép cực đại theo phương á kinh tuyến, trục nén ép
cực tiểu theo phương á vĩ tuyến, trục ứng suất trung gian gần thẳng đứng. Trạng
thái ứng suất này gây nên sự dịch chuyển theo cơ chế trượt bằng phải đối với hệ
thống đứt gãy phương tây bắc-đông nam. Như vậy, dưới tác động của trường ứng
suất hiện đại cùng với việc tích nước hồ chứa, các đứt gãy nhánh của đứt gãy Trà
Bui-Trà Nú có xu hướng gia tăng mức độ hoạt động. Động đất ở khu vực nghiên
cứu có khả năng tiếp tục phát sinh dọc các đứt gãy nhánh phương tây bắc-đông
nam, đặc biệt là đứt gãy Trà Tân và đứt gãy nhánh Phước Trà-Trà Sơn theo cơ chế
trượt bằng phải.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links