chickenbabby
New Member
Download miễn phí Đặc điểm hợp đồng mua bán ngoại thương. Trình bầy một bản hợp đồng ký giưa một công ty nước ta với một công ty nước ngoài
Mục lục
Lời nói đầu .
Chương I >:Một số nhận thức về HĐMBNT
I>Đặc điểm HĐMBNT
1>Khái niệm
2>Đặc điểm
3>Điều kiện hiệu lực của HĐMBNT
4>Nội dung của HĐMBNT
II>Các điều khoản cơ bản của HĐMBNT
1>Tên hàng
2>Phẩm chất
3>Số lượng
4>Giá cả
5>Giao hàng
6>Thanh tóan
ChươngII:>Hợp đồng MBNT giữa Việt Nam và Đan Mạch
ChươngIII:>Đánh giá thực trạng ký kết so với hợp đồng và giải pháp, kiến nghị khắc phục
Kết luận.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-08-28-dac_diem_hop_dong_mua_ban_ngoai_thuong_trinh_bay_mot_ban_hop.zF9zDi4RFP.swf /tai-lieu/dac-diem-hop-dong-mua-ban-ngoai-thuong-trinh-bay-mot-ban-hop-dong-ky-giua-mot-cong-ty-nuoc-ta-voi-mot-cong-ty-nuoc-ngoai-82622/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
You must be registered for see links
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ó nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng .
2>Đặc điểm hợp đồng mua bán ngoại thương.
Hợp đồng mua bán ngoại thương quốc tế khác với hợp đồng mua bán trong nước ở những điểm sau đây:
Hàng hoá đối tượng của hợp đồng được di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia.
Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ.
Các bên ký kết có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau.
Đặc trưng quan trọng nhất của yếu tố quốc tế ở đây là: các bên có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau.
3>Điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán ngoại thương
Theo điều 81 của Luật Thương mại Việt Nam, hợp đồng mua bán quốc tế có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ tư các pháp lý.
Hàng hoá theo hợp đồng là hàng hoá được phép mua bán theo quy định của pháp luật.
Hợp đồng mua bán quốc tế phải có các nội dung chủ yếu mà Luật pháp đã quy định.
Hình thức của hợp đồng phải là văn bản.
4>Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán ngoại thương.
Một hợp đồng mua bán quốc tế thường gồm có hai phần: Những điều trình bày (representations) và các điều khoản và điều kiện (terms and conditions).
>Trong phần những điều trình bày, người ta ghi rõ:
Số hợp đồng (contract No.).
Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng. Điều này có thể được ghi ngay trên cùng.Cũng có nhiều trường hợp, người ta lại ghi địa điểm và ngày tháng ký kết ở phần cuối hợp đồng.
Tên và địa chỉ của các đương sự.
Những định nghĩa dùng trong hợp đồng. Những định nghĩa này có thể rất nhiều, ví dụ “hàng hoá ” có nghĩa là...., “thiết kế” có nghĩa là .... Chí ít, người ta cũng đưa ra định nghĩa sau đây:
“ABC computer, address...., Tel .... represented by Mr. .... herein-after referred to as the Seller (or the Buyer)”
Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng. Đây có thể là hiệp định chính phủ ký kết ngày tháng ....., cũng có thể là Nghị định thư ký kết giữa Bộ .... nước ..... với Bộ .... nước. Chí ít, người ta cũng nêu ra sự tự nguyện của hai bên khi ký kết hợp đồng.
> Trong phần “các điều khoản và điều kiện ”người ta ghi rõ các điều khoản thương phẩm (như tên hàng, số lượng, phẩm chất, bao bì ...), các điều khoản tài chính (như giá cả và cơ sở của giá cả, thanh toán, trả tiền hàng , chứng từ thanh toán.... ) các điều khoản vận tải (như : điều kiện giao hàng, thời gian và địa điểm giao hàng ....) các điều khoản pháp lý ( như: Luật áp dụng vào hợp đồng, khiếu nại, trường hợp bất khả kháng, trọng tài v.v....)
II: > Các điều khoản cơ bản của hợp đồng mua bán ngoại thương
1. Tên hàng
“Tên hàng” là điều khoản quan trọng của mọi đơn chào hàng, thư hỏi hàng, hợp đồng hay nghị định thư. Nó nói lên chính xác đối tượng mua bán, trao đổi. Vì vậy, người ta luôn tìm các diễn đạt chính xác tên hàng.
Có những cách sau đây để biểu đạt tên hàng:
Người ta ghi tên thương mại của hàng hoá nhưng còn ghi kèm theo tên thông thường và tên khoa học của nó.
Người ta ghi tên hàng kèm theo tên địa phương sản xuất ra hàng đó.
Người ta ghi tên hàng kèm theo tên hãng sản xuất ra hàng đó.
Người ta ghi tên hàng kèm theo nhãn hiệu của nó.
Người ta ghi tên hàng kèm theo quy cách chính của hàng hoá đó.
Người ta ghi tên hàng kèm theo công dụng của hàng hoá đó.
Người ta ghi tên hàng kèm theo mã số của hàng đó trong danh mục hàng hoá thống nhất .
Phẩm chất.
“Phẩm chất ”là điều khoản nói lên mặt “chất” của đối tượng – hang hoá mua bán, nghĩa là chức năng (như lý tính, hoá tính, tính chất cơ lý...) quy cách, kích thước, tác dụng, công suất, hiệu suất... của hàng hoá đó. Để quy định chính xác mặt “chất”như thế của hàng hoá đó, người ta vận dụng trong các hợp đồng mua bán ngoại thương những phương pháp xác định phẩm chất như sau:
Dựa vào mẫu hàng
Dựa vào phẩm cấp(category) hay tiêu chuẩn (standard)
Dựa vào quy cách của hàng hoá
Dựa vào các chỉ tiêu đại khái quen dùng
Dựa vào hàm lượng của chất chủ yếu trong hàng hoá
Dựa vào số lượng thành phẩm thu được từ hàng hoá đó
Dựa vào hiện trạng hàng hoá (tale quale)
Dựa vào sự xem hàng trước
Dựa vào dung trọng hàng hoá
Dựa vào tài liệu kỹ thuật
Dựa vào nhãn hiệu hàng hoá
Dựa vào mô tả hàng hoá
Số lượng
Nhằm nói lên mặt “lượng” của hàng hoá được giao dịch, điều khoản này bao gồm các vấn đề về đơn vị tính số lượng (hay trọng lượng) của hàng hoá, phương pháp quy định số lương và phương pháp xác định trọng lượng.
3.1> Đơn vị tính số lượng
Đơn vị đo chiều dài
Đơn vị đo diện tích
Đơn vị đo dung tích
Đơn vị đo khối lượng
Đơn vị tính số lượng tập hợp
3.2> Phương pháp quy định số lượng
3.3> Phương pháp xác định trọng lượng
Để xác định trọng lượng hàng hóa mua bán, người ta thường dùng những phương pháp sau đây:
Trọng lượng cả bì
Trọng lượng tịnh
Trọng lượng thương mại
Trọng lượng lý thuyết
Giá cả
Trong giao dịch buôn bán điều kiện giá cả là một điều kiện quan trọng, điều khoản giá cả gồm cả những vấn đề: đồng tiền tính giá, mức giá, phương pháp quy định giá, phương pháp xác định mức giá, cơ sở của giá cả và việc giảm giá.
Đồng tiền tính giá
Giá cả trong buôn bán quốc tế có thể được thể hiện bằng đồng tiền của nước xuất khẩu hay nước nhập khẩu hay của một nước thứ ba. Trong việc lựa chọn đồng tiền tính giá, tập quán buôn bán hiện hành có một ý nghĩa rất lớn, nhất là đối với những hàng hoá có khối lượng lớn.
Mức giá
Giá cả trong các hợp đồng ngoại thương là giá quốc tế
Phương pháp quy định giá
Tuỳ theo phương pháp quy định, người ta phân biệt các loại giá sau đây:
_ Giá cố định (fixed price) là giá cả được quy định vào lúc ký kết hợp đồng và không được sửa đổi nếu không có sự thoả thuận khác.
_ Giá quy định sau là giá cả không được định ngay khi ký kết hợp đồng mua bán, mà được xác định trong quá trình thực hiện hợp đồng.
_ Giá linh hoạt (flexible price) còn gọi là giá có thể chỉnh lại (revisable price) là giá được xác định trong lúc ký kết hợp đồng nhưng có thể được xem xét lại nếu sau này, vào lúc giao hàng, giá thị trường của hàng hoá đó là sự biến động tới một mức nhất định.
_ Giá di động (sliding scale price) là giá cả được tính toán dứt khoát vào lúc thực hiện hợp đồng trên cơ sở giá cả quy định ban đầu, có đề cập tới những biến động về chi phí sản xuất trong thời ký thực hiện hợp đồng.
Điều kiện cơ sở giao hàng có liên quan tới giá cả
Giảm giá
_ Nếu xét về nguyên nhân đưa đến giảm giá, chúng ta có thể kể đến các loại giảm giá như:
+ Giảm giá do trả tiền sớm
+ Giảm giá thời vụ
+ Giảm giá đổi hàng cũ để mua hàng mới
+ Giảm giá đối với những thiết bị đã dùng rồi
+ Giảm giá do mua với số lượng lớn
_ Nếu xét về cách tính các loại giảm giá, chúng ta thấy có các loại giảm giá
+ Giảm giá đơn
+ Giảm giá kép
+ Giảm giá luỹ tiến
+ Giảm giá tặng thưởng
Giao hàng
Nội dung cơ bản của điều kiện giao hàng là sự xác định thời hạn và địa điểm giao hàng, sự xác định cách giao hàng và viêc thông báo giao hàng.
5.1>Thời...
2>Đặc điểm hợp đồng mua bán ngoại thương.
Hợp đồng mua bán ngoại thương quốc tế khác với hợp đồng mua bán trong nước ở những điểm sau đây:
Hàng hoá đối tượng của hợp đồng được di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia.
Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ.
Các bên ký kết có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau.
Đặc trưng quan trọng nhất của yếu tố quốc tế ở đây là: các bên có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau.
3>Điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán ngoại thương
Theo điều 81 của Luật Thương mại Việt Nam, hợp đồng mua bán quốc tế có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ tư các pháp lý.
Hàng hoá theo hợp đồng là hàng hoá được phép mua bán theo quy định của pháp luật.
Hợp đồng mua bán quốc tế phải có các nội dung chủ yếu mà Luật pháp đã quy định.
Hình thức của hợp đồng phải là văn bản.
4>Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán ngoại thương.
Một hợp đồng mua bán quốc tế thường gồm có hai phần: Những điều trình bày (representations) và các điều khoản và điều kiện (terms and conditions).
>Trong phần những điều trình bày, người ta ghi rõ:
Số hợp đồng (contract No.).
Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng. Điều này có thể được ghi ngay trên cùng.Cũng có nhiều trường hợp, người ta lại ghi địa điểm và ngày tháng ký kết ở phần cuối hợp đồng.
Tên và địa chỉ của các đương sự.
Những định nghĩa dùng trong hợp đồng. Những định nghĩa này có thể rất nhiều, ví dụ “hàng hoá ” có nghĩa là...., “thiết kế” có nghĩa là .... Chí ít, người ta cũng đưa ra định nghĩa sau đây:
“ABC computer, address...., Tel .... represented by Mr. .... herein-after referred to as the Seller (or the Buyer)”
Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng. Đây có thể là hiệp định chính phủ ký kết ngày tháng ....., cũng có thể là Nghị định thư ký kết giữa Bộ .... nước ..... với Bộ .... nước. Chí ít, người ta cũng nêu ra sự tự nguyện của hai bên khi ký kết hợp đồng.
> Trong phần “các điều khoản và điều kiện ”người ta ghi rõ các điều khoản thương phẩm (như tên hàng, số lượng, phẩm chất, bao bì ...), các điều khoản tài chính (như giá cả và cơ sở của giá cả, thanh toán, trả tiền hàng , chứng từ thanh toán.... ) các điều khoản vận tải (như : điều kiện giao hàng, thời gian và địa điểm giao hàng ....) các điều khoản pháp lý ( như: Luật áp dụng vào hợp đồng, khiếu nại, trường hợp bất khả kháng, trọng tài v.v....)
II: > Các điều khoản cơ bản của hợp đồng mua bán ngoại thương
1. Tên hàng
“Tên hàng” là điều khoản quan trọng của mọi đơn chào hàng, thư hỏi hàng, hợp đồng hay nghị định thư. Nó nói lên chính xác đối tượng mua bán, trao đổi. Vì vậy, người ta luôn tìm các diễn đạt chính xác tên hàng.
Có những cách sau đây để biểu đạt tên hàng:
Người ta ghi tên thương mại của hàng hoá nhưng còn ghi kèm theo tên thông thường và tên khoa học của nó.
Người ta ghi tên hàng kèm theo tên địa phương sản xuất ra hàng đó.
Người ta ghi tên hàng kèm theo tên hãng sản xuất ra hàng đó.
Người ta ghi tên hàng kèm theo nhãn hiệu của nó.
Người ta ghi tên hàng kèm theo quy cách chính của hàng hoá đó.
Người ta ghi tên hàng kèm theo công dụng của hàng hoá đó.
Người ta ghi tên hàng kèm theo mã số của hàng đó trong danh mục hàng hoá thống nhất .
Phẩm chất.
“Phẩm chất ”là điều khoản nói lên mặt “chất” của đối tượng – hang hoá mua bán, nghĩa là chức năng (như lý tính, hoá tính, tính chất cơ lý...) quy cách, kích thước, tác dụng, công suất, hiệu suất... của hàng hoá đó. Để quy định chính xác mặt “chất”như thế của hàng hoá đó, người ta vận dụng trong các hợp đồng mua bán ngoại thương những phương pháp xác định phẩm chất như sau:
Dựa vào mẫu hàng
Dựa vào phẩm cấp(category) hay tiêu chuẩn (standard)
Dựa vào quy cách của hàng hoá
Dựa vào các chỉ tiêu đại khái quen dùng
Dựa vào hàm lượng của chất chủ yếu trong hàng hoá
Dựa vào số lượng thành phẩm thu được từ hàng hoá đó
Dựa vào hiện trạng hàng hoá (tale quale)
Dựa vào sự xem hàng trước
Dựa vào dung trọng hàng hoá
Dựa vào tài liệu kỹ thuật
Dựa vào nhãn hiệu hàng hoá
Dựa vào mô tả hàng hoá
Số lượng
Nhằm nói lên mặt “lượng” của hàng hoá được giao dịch, điều khoản này bao gồm các vấn đề về đơn vị tính số lượng (hay trọng lượng) của hàng hoá, phương pháp quy định số lương và phương pháp xác định trọng lượng.
3.1> Đơn vị tính số lượng
Đơn vị đo chiều dài
Đơn vị đo diện tích
Đơn vị đo dung tích
Đơn vị đo khối lượng
Đơn vị tính số lượng tập hợp
3.2> Phương pháp quy định số lượng
3.3> Phương pháp xác định trọng lượng
Để xác định trọng lượng hàng hóa mua bán, người ta thường dùng những phương pháp sau đây:
Trọng lượng cả bì
Trọng lượng tịnh
Trọng lượng thương mại
Trọng lượng lý thuyết
Giá cả
Trong giao dịch buôn bán điều kiện giá cả là một điều kiện quan trọng, điều khoản giá cả gồm cả những vấn đề: đồng tiền tính giá, mức giá, phương pháp quy định giá, phương pháp xác định mức giá, cơ sở của giá cả và việc giảm giá.
Đồng tiền tính giá
Giá cả trong buôn bán quốc tế có thể được thể hiện bằng đồng tiền của nước xuất khẩu hay nước nhập khẩu hay của một nước thứ ba. Trong việc lựa chọn đồng tiền tính giá, tập quán buôn bán hiện hành có một ý nghĩa rất lớn, nhất là đối với những hàng hoá có khối lượng lớn.
Mức giá
Giá cả trong các hợp đồng ngoại thương là giá quốc tế
Phương pháp quy định giá
Tuỳ theo phương pháp quy định, người ta phân biệt các loại giá sau đây:
_ Giá cố định (fixed price) là giá cả được quy định vào lúc ký kết hợp đồng và không được sửa đổi nếu không có sự thoả thuận khác.
_ Giá quy định sau là giá cả không được định ngay khi ký kết hợp đồng mua bán, mà được xác định trong quá trình thực hiện hợp đồng.
_ Giá linh hoạt (flexible price) còn gọi là giá có thể chỉnh lại (revisable price) là giá được xác định trong lúc ký kết hợp đồng nhưng có thể được xem xét lại nếu sau này, vào lúc giao hàng, giá thị trường của hàng hoá đó là sự biến động tới một mức nhất định.
_ Giá di động (sliding scale price) là giá cả được tính toán dứt khoát vào lúc thực hiện hợp đồng trên cơ sở giá cả quy định ban đầu, có đề cập tới những biến động về chi phí sản xuất trong thời ký thực hiện hợp đồng.
Điều kiện cơ sở giao hàng có liên quan tới giá cả
Giảm giá
_ Nếu xét về nguyên nhân đưa đến giảm giá, chúng ta có thể kể đến các loại giảm giá như:
+ Giảm giá do trả tiền sớm
+ Giảm giá thời vụ
+ Giảm giá đổi hàng cũ để mua hàng mới
+ Giảm giá đối với những thiết bị đã dùng rồi
+ Giảm giá do mua với số lượng lớn
_ Nếu xét về cách tính các loại giảm giá, chúng ta thấy có các loại giảm giá
+ Giảm giá đơn
+ Giảm giá kép
+ Giảm giá luỹ tiến
+ Giảm giá tặng thưởng
Giao hàng
Nội dung cơ bản của điều kiện giao hàng là sự xác định thời hạn và địa điểm giao hàng, sự xác định cách giao hàng và viêc thông báo giao hàng.
5.1>Thời...