hoacaphe85
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Lý luận văn học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Nghiên cứu, lý giải một số vấn đề phức tạp, những mâu thuẫn trong bản thân nhân vật của từng tác phẩm dưới góc nhìn thi pháp để từ đó khái quát lên những đặc điểm chung của kịch Nguyễn Huy Tưởng, góp một tiếng nói mới trong việc thưởng thức những tác phẩm kịch có thể xếp vào hàng kinh điển của kịch nói Việt Nam. Chương 1: Hành trình kịch Nguyễn Huy Tưởng. Chương 2: Tư tưởng thẩm mỹ, cảm hứng chủ đạo trong kịch Nguyễn Huy Tưởng. Chương 3: Nghệ thuật kịch Nguyễn Huy Tưởng
1. Lý do chọn đề tài
Kịch là loại hình nghệ thuật tổng hợp, từ xa xƣa đó đƣợc xem nhƣ là một
trong ba phƣơng thức cơ bản của văn học trong sự phản ánh cuộc sống. Mặc dù
ra đời muộn so với nhiều loại hình nghệ thuật khác nhƣng kịch đã nhanh chóng
khẳng định đƣợc ƣu thế, vai trò quan trọng, tác động trực tiếp vào ngƣời đọc,
ngƣời xem, tạo đƣợc những ấn tƣợng tốt đẹp, khơi dậy trong công chúng những
giá trị nhân văn, hƣớng thiện, đẩy lùi, phê phán cái xấu để cuộc sống ngày càng
văn minh, hiện đại.
Ở Việt Nam, kịch ra đời vào những năm 20 của thế kỉ XX, là kết quả của
quá trình giao lƣu văn hóa Đông - Tây, góp phần đắc lực vào công cuộc đổi mới
và hiện đại hóa văn học, từng bƣớc đƣa văn học nƣớc nhà hội nhập với văn học
thế giới. Nhắc đến các kịch gia, ta không thể không nhắc tới Vũ Đình Long,
Nam Xƣơng, Vi Huyền Đắc, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Huy
Tƣởng, Lƣu Quang Vũ… những ngƣời đã đặt nền móng cho sự ra đời và phát
triển của kịch Việt Nam. Sự xuất hiện của kịch và các nhà hát đã đem đến một
luồng gió mới giúp công chúng hiểu sâu hơn, nhận thức rõ hơn về những vấn đề
của đất nƣớc, những bài học luân lí, những cuộc đấu tranh thiện - ác…Song
hành với chặng đƣờng phát triển của lịch sử xã hội, các nhà viết kịch, các đạo
diễn đã có đóng góp to lớn, cổ vũ động viên tinh thần nhân dân trong cuộc đấu
tranh vì một cuộc sống công bằng, nhân đạo, vì độc lập, tự do dân tộc
Một trong những tác giả kịch bản tài ba có tầm vóc lớn trong văn học Việt
Nam hiện đại là Nguyễn Huy Tƣởng. Ngay từ tác phẩm đầu tay Vũ Như Tô đến
Cột đồng Mã Viện, Bắc Sơn, Những người ở lại, và ngay cả kịch bản phim
Lũy Hoa, nhà văn đã ý thức rõ về sứ mệnh, trách nhiệm của ngƣời cầm bút, hết
lòng hết sức phụng sự nhân dân, vì sự tiến bộ của xã hội. Đề tài lịch sử mang âm
hƣởng sử thi bi tráng, hào hùng với những xung đột gay gắt trong bản thân nhân
vật và giữa nhân vật với cộng đồng là những nét đặc sắc trong kịch Nguyễn Huy
Tƣởng. Đằng sau lớp ngôn từ bình dị, những con ngƣời gần gũi quen thuộc, tác
giả đã đặt ra nhiều vấn đề mang tầm thời đại. Kịch Nguyễn Huy Tƣởng là một
thực thể sống động, đa thanh, nhiều tầng nghĩa tiềm ẩn mà nhiều nhà nghiên
cứu, phê bình vẫn gắng công tìm hiểu, giải mã. Đã có nhiều công trình, bài viết
bàn về kịch Nguyễn Huy Tƣởng nhƣng mới chỉ dừng lại trên những bình diện
khái quát những vấn đề về nội dung, tƣ tƣởng của từng vở kịch chứ chƣa có cái
nhìn tổng quan, xuyên suốt cả hành trình sáng tác, chƣa thực chú trọng đến
những phƣơng diện nghệ thuật, tài năng sử dụng ngôn từ, cách tổ chức, xây
dựng những xung đột, mâu thuẫn, hành động kịch. Vận dụng lí thuyết thể loại và
kinh nghiệm nghiên cứu, phê bình thi pháp học của nhiều học giả lâu nay, trong
công trình nghiên cứu này chúng tui sẽ đi sâu tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tƣởng
với mong muốn chỉ ra đƣợc những nét riêng, những đặc trƣng khu biệt độc đáo
làm nên phong cách kịch Nguyễn Huy Tƣởng.
Ngày nay, trƣớc sự bùng nổ của Công nghệ thông tin, điện ảnh, nhu cầu của
ngƣời thƣởng thức có những thay đổi nhanh chóng với những đòi hỏi cao, trong
khi đó sự thiếu vắng của các kịch gia tài năng khiến kịch Việt Nam hiện đại có
lúc lâm vào khủng hoảng, bế tắc. Nghiên cứu kịch Nguyễn Huy Tƣởng cũng sẽ
giúp những cây bút trẻ có thêm kinh nghiệm trong nghệ thuật viết kịch để có thể
làm nóng lên đời sống sân khấu nƣớc nhà, làm phong phú đời sống văn hóa
nghệ thuật, góp thêm một động lực tinh thần cho đất nƣớc đi lên.
Với những lí do đó, chúng tui mạnh dạn nghiên cứu kịch Nguyễn Huy
Tƣởng với đề tài: Đặc điểm kịch Nguyễn Huy Tưởng.
2. Lịch sử vấn đề
Nguyễn Huy Tƣởng là một trong những nhà văn lớn của thế kỉ XX, giải
thƣởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (đợt I, 1996), những sáng tác của
ông có tác động lớn lao, mạnh mẽ tới sự phát triển của văn học dân tộc cũng nhƣ
sự phát triển của xã hội. Bên cạnh những tiểu thuyết đồ sộ, có quy mô, những
trang bút kí nóng hổi tính thời sự…là những vở kịch có sức vang lớn, tác động
trực tiếp đến công chúng, tạo dƣ luận tích cực. Nghiên cứu, tìm hiểu kịch
Nguyễn Huy Tƣởng đã có nhiều bài viết của các nhà báo bình luận ngay sau khi
vở đƣợc dàn dựng, công diễn. Vở Bắc Sơn công diễn ngày 6/4/1946 tại Nhà hát
lớn đƣợc các báo Độc lập (số 118, 7/4/1946), Tiên Phong (số 9, 16/4/1946), Vì
Nƣớc (số 77, 7/4/1946), Đồng Minh (số 31, 7/4/1946), Kiến Thiết (số 8,
14/4/1946), Sự Thật (số 31, 13/4/1946), Dƣ Luận (số 9, 16/6/1946) đều nhất trí
khen ngợi, đánh giá: “Bắc Sơn mở ra nền kịch mới”, mặc dù vẫn còn một số hạn
chế về hành động, suy nghĩ của nhân vật có phần vội vàng và lối diễn của một
số diễn viên còn gƣợng. Năm 1948, nhiều đoàn kịch chuyên nghiệp và nghiệp
dƣ trích dựng một số hồi của vở Những người ở lại. Ngày 17/8/1957, Những
người ở lại đƣợc diễn tại Nhà hát lớn, vở kịch gây nhiều tranh cãi. Nhà báo
Hồng Lĩnh viết: “Chúng tui hoan nghênh sự cố gắng của tác giả Những người
ở lại. Nhưng những khuyết điểm lớn về tư tưởng và sự cấu tạo nội dung làm cho
vở kịch chưa thành công.”[3; 3]. Riêng với tác phẩm đầu tay Vũ Như Tô (1941)
sau hơn nửa thế kỷ (1995) mới đƣợc NSND Phạm Thị Thành đƣa lên sân khấu
bởi tính phức tạp đa nghĩa của hình tƣợng nhân vật cũng nhƣ tƣ tƣởng không
rạch ròi của tác giả trong lời đề tựa. Vở diễn gây đƣợc sự chú ý, quan tâm của
đông đảo công chúng, nhận đƣợc những lời khen ngợi, đánh giá cao. Nhà nghiên
cứu văn học Phan Trọng Thƣởng trong bài viết Suy nghĩ thêm về Vũ Như Tô
nhân vở kịch được dàn dựng trên sân khấu nhận định: “Câu hỏi của Nguyễn
Huy Tưởng trong lời đề tựa: Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay những kẻ giết Vũ
Như Tô phải. Đài cửu trùng nên mừng hay nên tiếc?... Có thể tìm được câu trả
lời: Bi kịch của Vũ Như Tô là bi kịch của của người nghệ sĩ và người công dân
sinh bất phùng thời. Kẻ đáng nguyền rủa và đáng lên án là Lê Tương Dực và
bọn gian nịnh”[30; 25]. Có thể nói, những ý kiến, nhận xét xuất hiện trên các
báo chủ yếu bình luận sau khi vở đƣợc công diễn chứ chƣa thực chú trọng đến
kịch bản, mặc dù vở diễn dựa trên kịch bản nhƣng từ kịch bản đến trình diễn vẫn
có một khoảng cách mà nhiều khi diễn viên không truyền tải hết đƣợc những ý
đồ, tín hiệu nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi gắm. Các bài viết đều tập trung
vào giá trị nội dung, tƣ tƣởng, những tác động của vở diễn đối với công chúng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Lý luận văn học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Nghiên cứu, lý giải một số vấn đề phức tạp, những mâu thuẫn trong bản thân nhân vật của từng tác phẩm dưới góc nhìn thi pháp để từ đó khái quát lên những đặc điểm chung của kịch Nguyễn Huy Tưởng, góp một tiếng nói mới trong việc thưởng thức những tác phẩm kịch có thể xếp vào hàng kinh điển của kịch nói Việt Nam. Chương 1: Hành trình kịch Nguyễn Huy Tưởng. Chương 2: Tư tưởng thẩm mỹ, cảm hứng chủ đạo trong kịch Nguyễn Huy Tưởng. Chương 3: Nghệ thuật kịch Nguyễn Huy Tưởng
1. Lý do chọn đề tài
Kịch là loại hình nghệ thuật tổng hợp, từ xa xƣa đó đƣợc xem nhƣ là một
trong ba phƣơng thức cơ bản của văn học trong sự phản ánh cuộc sống. Mặc dù
ra đời muộn so với nhiều loại hình nghệ thuật khác nhƣng kịch đã nhanh chóng
khẳng định đƣợc ƣu thế, vai trò quan trọng, tác động trực tiếp vào ngƣời đọc,
ngƣời xem, tạo đƣợc những ấn tƣợng tốt đẹp, khơi dậy trong công chúng những
giá trị nhân văn, hƣớng thiện, đẩy lùi, phê phán cái xấu để cuộc sống ngày càng
văn minh, hiện đại.
Ở Việt Nam, kịch ra đời vào những năm 20 của thế kỉ XX, là kết quả của
quá trình giao lƣu văn hóa Đông - Tây, góp phần đắc lực vào công cuộc đổi mới
và hiện đại hóa văn học, từng bƣớc đƣa văn học nƣớc nhà hội nhập với văn học
thế giới. Nhắc đến các kịch gia, ta không thể không nhắc tới Vũ Đình Long,
Nam Xƣơng, Vi Huyền Đắc, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Huy
Tƣởng, Lƣu Quang Vũ… những ngƣời đã đặt nền móng cho sự ra đời và phát
triển của kịch Việt Nam. Sự xuất hiện của kịch và các nhà hát đã đem đến một
luồng gió mới giúp công chúng hiểu sâu hơn, nhận thức rõ hơn về những vấn đề
của đất nƣớc, những bài học luân lí, những cuộc đấu tranh thiện - ác…Song
hành với chặng đƣờng phát triển của lịch sử xã hội, các nhà viết kịch, các đạo
diễn đã có đóng góp to lớn, cổ vũ động viên tinh thần nhân dân trong cuộc đấu
tranh vì một cuộc sống công bằng, nhân đạo, vì độc lập, tự do dân tộc
Một trong những tác giả kịch bản tài ba có tầm vóc lớn trong văn học Việt
Nam hiện đại là Nguyễn Huy Tƣởng. Ngay từ tác phẩm đầu tay Vũ Như Tô đến
Cột đồng Mã Viện, Bắc Sơn, Những người ở lại, và ngay cả kịch bản phim
Lũy Hoa, nhà văn đã ý thức rõ về sứ mệnh, trách nhiệm của ngƣời cầm bút, hết
lòng hết sức phụng sự nhân dân, vì sự tiến bộ của xã hội. Đề tài lịch sử mang âm
hƣởng sử thi bi tráng, hào hùng với những xung đột gay gắt trong bản thân nhân
vật và giữa nhân vật với cộng đồng là những nét đặc sắc trong kịch Nguyễn Huy
Tƣởng. Đằng sau lớp ngôn từ bình dị, những con ngƣời gần gũi quen thuộc, tác
giả đã đặt ra nhiều vấn đề mang tầm thời đại. Kịch Nguyễn Huy Tƣởng là một
thực thể sống động, đa thanh, nhiều tầng nghĩa tiềm ẩn mà nhiều nhà nghiên
cứu, phê bình vẫn gắng công tìm hiểu, giải mã. Đã có nhiều công trình, bài viết
bàn về kịch Nguyễn Huy Tƣởng nhƣng mới chỉ dừng lại trên những bình diện
khái quát những vấn đề về nội dung, tƣ tƣởng của từng vở kịch chứ chƣa có cái
nhìn tổng quan, xuyên suốt cả hành trình sáng tác, chƣa thực chú trọng đến
những phƣơng diện nghệ thuật, tài năng sử dụng ngôn từ, cách tổ chức, xây
dựng những xung đột, mâu thuẫn, hành động kịch. Vận dụng lí thuyết thể loại và
kinh nghiệm nghiên cứu, phê bình thi pháp học của nhiều học giả lâu nay, trong
công trình nghiên cứu này chúng tui sẽ đi sâu tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tƣởng
với mong muốn chỉ ra đƣợc những nét riêng, những đặc trƣng khu biệt độc đáo
làm nên phong cách kịch Nguyễn Huy Tƣởng.
Ngày nay, trƣớc sự bùng nổ của Công nghệ thông tin, điện ảnh, nhu cầu của
ngƣời thƣởng thức có những thay đổi nhanh chóng với những đòi hỏi cao, trong
khi đó sự thiếu vắng của các kịch gia tài năng khiến kịch Việt Nam hiện đại có
lúc lâm vào khủng hoảng, bế tắc. Nghiên cứu kịch Nguyễn Huy Tƣởng cũng sẽ
giúp những cây bút trẻ có thêm kinh nghiệm trong nghệ thuật viết kịch để có thể
làm nóng lên đời sống sân khấu nƣớc nhà, làm phong phú đời sống văn hóa
nghệ thuật, góp thêm một động lực tinh thần cho đất nƣớc đi lên.
Với những lí do đó, chúng tui mạnh dạn nghiên cứu kịch Nguyễn Huy
Tƣởng với đề tài: Đặc điểm kịch Nguyễn Huy Tưởng.
2. Lịch sử vấn đề
Nguyễn Huy Tƣởng là một trong những nhà văn lớn của thế kỉ XX, giải
thƣởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (đợt I, 1996), những sáng tác của
ông có tác động lớn lao, mạnh mẽ tới sự phát triển của văn học dân tộc cũng nhƣ
sự phát triển của xã hội. Bên cạnh những tiểu thuyết đồ sộ, có quy mô, những
trang bút kí nóng hổi tính thời sự…là những vở kịch có sức vang lớn, tác động
trực tiếp đến công chúng, tạo dƣ luận tích cực. Nghiên cứu, tìm hiểu kịch
Nguyễn Huy Tƣởng đã có nhiều bài viết của các nhà báo bình luận ngay sau khi
vở đƣợc dàn dựng, công diễn. Vở Bắc Sơn công diễn ngày 6/4/1946 tại Nhà hát
lớn đƣợc các báo Độc lập (số 118, 7/4/1946), Tiên Phong (số 9, 16/4/1946), Vì
Nƣớc (số 77, 7/4/1946), Đồng Minh (số 31, 7/4/1946), Kiến Thiết (số 8,
14/4/1946), Sự Thật (số 31, 13/4/1946), Dƣ Luận (số 9, 16/6/1946) đều nhất trí
khen ngợi, đánh giá: “Bắc Sơn mở ra nền kịch mới”, mặc dù vẫn còn một số hạn
chế về hành động, suy nghĩ của nhân vật có phần vội vàng và lối diễn của một
số diễn viên còn gƣợng. Năm 1948, nhiều đoàn kịch chuyên nghiệp và nghiệp
dƣ trích dựng một số hồi của vở Những người ở lại. Ngày 17/8/1957, Những
người ở lại đƣợc diễn tại Nhà hát lớn, vở kịch gây nhiều tranh cãi. Nhà báo
Hồng Lĩnh viết: “Chúng tui hoan nghênh sự cố gắng của tác giả Những người
ở lại. Nhưng những khuyết điểm lớn về tư tưởng và sự cấu tạo nội dung làm cho
vở kịch chưa thành công.”[3; 3]. Riêng với tác phẩm đầu tay Vũ Như Tô (1941)
sau hơn nửa thế kỷ (1995) mới đƣợc NSND Phạm Thị Thành đƣa lên sân khấu
bởi tính phức tạp đa nghĩa của hình tƣợng nhân vật cũng nhƣ tƣ tƣởng không
rạch ròi của tác giả trong lời đề tựa. Vở diễn gây đƣợc sự chú ý, quan tâm của
đông đảo công chúng, nhận đƣợc những lời khen ngợi, đánh giá cao. Nhà nghiên
cứu văn học Phan Trọng Thƣởng trong bài viết Suy nghĩ thêm về Vũ Như Tô
nhân vở kịch được dàn dựng trên sân khấu nhận định: “Câu hỏi của Nguyễn
Huy Tưởng trong lời đề tựa: Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay những kẻ giết Vũ
Như Tô phải. Đài cửu trùng nên mừng hay nên tiếc?... Có thể tìm được câu trả
lời: Bi kịch của Vũ Như Tô là bi kịch của của người nghệ sĩ và người công dân
sinh bất phùng thời. Kẻ đáng nguyền rủa và đáng lên án là Lê Tương Dực và
bọn gian nịnh”[30; 25]. Có thể nói, những ý kiến, nhận xét xuất hiện trên các
báo chủ yếu bình luận sau khi vở đƣợc công diễn chứ chƣa thực chú trọng đến
kịch bản, mặc dù vở diễn dựa trên kịch bản nhƣng từ kịch bản đến trình diễn vẫn
có một khoảng cách mà nhiều khi diễn viên không truyền tải hết đƣợc những ý
đồ, tín hiệu nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi gắm. Các bài viết đều tập trung
vào giá trị nội dung, tƣ tƣởng, những tác động của vở diễn đối với công chúng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KỊCH