rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Mục lục
Danh mục các Hình............................................................................................................................. 5 Danh mục các Bảng ............................................................................................................................ 6 Các chữ viết tắt ................................................................................................................................... 7 Lời nói đầu .......................................................................................................................................... 8 Lời Thank .......................................................................................................................................... 8
GIỚI THIỆU ..................................................................................................................................... 10 1. ĐẶC ĐIỂM CÁC HỘ ĐƯỢC KHẢO SÁT ................................................................................. 13
2. THAM GIA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO THU NHẬP ............ 21 2.1. Các hoạt động tạo thu nhập........................................................................................................ 22 2.2. Đa dạng hóa ............................................................................................................................... 25 2.3. Tầm quan trọng của sự phân bố thời gian lao động cho từng loại hoạt động đối với vấn đề
tạo thu nhập....................................................................................................................................... 29 2.3.1. Sự phân chia thời gian cho các hoạt động lao động của hộ .................................................... 29 2.3.2. Tầm quan trọng của lao động và thu nhập .............................................................................. 31 2.4. Kết luận ...................................................................................................................................... 33
3. ĐẤT ĐAI: ĐẶC ĐIỂM, SỬ DỤNG ĐẤT, ĐẦU TƯ VÀ THỊ TRƯỜNG.................................. 34 3.1. Sự phân bổ và chia đất thành mảnh ........................................................................................... 36 3.2. Tình trạng Sổ Đỏ........................................................................................................................ 43 3.3. Sử dụng đất ................................................................................................................................ 46 3.4. Đầu tư vào đất ............................................................................................................................ 50 3.5. Thị trường đất ............................................................................................................................ 54 3.6. Kết luận ...................................................................................................................................... 59
4. ĐẦU VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HIỆN NAY............................................................... 60 4.1. Đầu vào cho sản xuất nông nghiệp ............................................................................................ 61 4.2. Thị trường đầu vào và đầu ra ..................................................................................................... 64 4.2.1. Khoảng cách thương mại ........................................................................................................ 64 4.2.2. Cung đầu vào và cầu đầu ra .................................................................................................... 66 4.2.3. Khả năng tiếp cận thị trường đầu vào và đầu ra ..................................................................... 68 4.3. Kết luận ...................................................................................................................................... 71
5. TÍN DỤNG ................................................................................................................................... 71 5.1. Thị trường tín dụng nông thôn ................................................................................................... 72 5.2. Các nguồn và điều kiện vay ....................................................................................................... 73 5.3. Tiếp cận, chi phí và sử dụng tín dụng ........................................................................................ 81 5.4. Các hộ bị từ chối và tự hạn chế mình......................................................................................... 87 5.5. Kết luận ...................................................................................................................................... 89
2
Đặc điểm Kinh tế Nông thôn Việt Nam: Kết quả Điều tra Hộ gia đình Nông thôn năm 2006 tại 12 tỉnh
6. QUẢN LÝ RỦI RO ........................................................................................................... .......901 6.1. Những rủi ro và xử lý rủi ro .................................................................................................... 901 6.2. Bảo hiểm chính thức ................................................................................................................ 967 6.3. Vốn xã hội.............................................................................................................................. 1012 6.4. Các kết luận và ý nghĩa .......................................................................................................... 1034
7. TIẾP CẬN THÔNG TIN ........................................................................................................ 10405 7.1. Tiếp cận các nguồn thông tin chung ........................................................................................ 105 7.1.1. Tiếp cận báo chí .................................................................................................................... 105 7.2. Tiếp cận internet....................................................................................................................... 106 7.3. Các nguồn thông tin phục vụ sản xuất nông nghiệp ................................................................ 107 7.3.1. Các nguồn thông tin chính phục vụ sản xuất nông nghiệp ................................................... 107 7.3.2. Các hoạt động dịch vụ khuyến nông..................................................................................... 108 7.3.3. Các hộ đến gặp tổ chức khuyến nông: .................................................................................. 108 7.3.4. Các cuộc viếng thăm hộ của các tổ chức khuyến nông: ....................................................... 110 7.3.5. Đánh giá của hộ về các hoạt động khuyến nông................................................................... 110 7.4. Các nguồn thông tin về thay đổi chính sách ............................................................................ 110 7.5. Trình độ hiểu biết của hộ về Luật đất đai 2003 ....................................................................... 111 7.5.1. Các hoạt động triển khai để tuyên truyền về Luật Đất đai 2003........................................... 111 7.5.2. Số hộ gia đình có biết về Luật Đất đai 2003......................................................................... 112 7.5.3. Trình độ hiểu biết của hộ về Luật đất đai 2003 .................................................................... 113 7.6. Kết luận .................................................................................................................................... 114
8. KẾT LUẬN................................................................................................................................. 114 Phụ lục bảng biểu............................................................................................................................ 117
Tài liệu tham khảo........................................................................................................................... 124
Characteristics of the Vietnamese Rural Economy: Evidence from a 2006 Rural Household Survey in 12 Provinces of Vietnam
3

Danh mục các Hình
Hình 1.1: Các hộ do nữ và nam làm chủ hộ theo nhóm tiêu dùng lương thực..............................15 Hình 1.2: Tỷ lệ hộ dùng nguồn nước an toàn để uống và đun nấu là chính ..............................19 Hình 1.3: Sự phân bố nguồn nhiên liệu cho đun nấu ................................................20 Hình 1.4: Tiện nghi vệ sinh, sự phân bố giữa các tỉnh......................................................21 Hình 1.5: Phân bố sự đổ rác (trong 12 tháng qua)...........................................................21 Hình 2.1: Số lượng trung bình thành viên hộ tham gia lao động có thu nhập............................22 Hình 2.2: Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động tham gia 4 loại hoạt động ......................... .............24 Hình 2.3: Đa dạng hoá số lượng ngành nghề và thu nhập ................................................................ 26 Hình 2.4: Phân công lao động ở hộ gia đình, theo tỉnh (%).............................................................. 30 Hình 2.5: Cơ cấu thu nhập của hộ theo nguồn thu phân theo tỉnh (%)............................................. 32 Hình 2.6: Lao động phi nông nghiệp của hộ.................................................................34 Hình 3.1: Sự phân bổ đất đai nói chung và theo khu vực ................................................................. 39 Hình 3.2: Hàm phân chia đất tích luỹ theo tỉnh a .............................................................................. 40 Hình 3.3: Tỉ lệ các mảnh đất có Sổ Đỏ ............................................................................................. 43 Hình 3.4: Số lượng thành viên hộ đăng kí tên trong Sổ Đỏ.............................................................. 44 Hình 3.5: Tỉ lệ đất không bị hạn chế lựa chọn cây trồng, theo tình trạng Sổ Đỏ của đất ................. 48 Hình 3.6: Tỷ lệ đất được tưới, theo mục đích sử dụng và việc có Sổ Đỏ hay không.......................52 Hình 3.7: Sự phụ thuộc và hạ tầng cơ sở công cộng/HTX và ý kiến nhận xét..........................55 Hình 3.8: Đất có được thông qua thị trường mua bán đất và hộ mua bán đất .................................. 56 Hình 3.9: Người nhận đất, tổng và nhóm cùng kiệt nhất so với nhóm giàu nhất............................59 Hình 3.10: Nơi tập trung giao dịch đất theo khu vực........................................................60 Hình 4.1: Tỉ lệ các hộ thuê lao động cho trồng trọt và chăn nuôi..................................................... 63 Hình 4.2: Tỉ lệ các hộ trồng trọt hay chăn nuôi vay vốn cho sản xuất.......................................... 635 Hình 4.3: Tỷ lệ các xã có chợ.............................................................................................66 Hình 4.4: Khoảng cách trung bình (km) từ hộ đến đường giao thông gần nhất .........................66 Hình 4.5: Người cung cấp lúa giống cho hộ..................................................................67 Hình 4.6: Người tiêu thụ sản phẩm cây trồng................................................................68 Hình 4.7: Tỷ lệ sản phẩm bán cho hộ và thương lái.........................................................69 Hình 4.8: Tỷ lệ hộ gặp khó khăn khi tiếp cận thị trường...................................................70 Hình 4.9: Các loại khó khăn khi tiếp cận thị trường đầu vào hiện nay...................................71 Hình 5.1: Số khoản tín dụng trên 100 hộ đã được điều tra theo tỉnh. .............................................. 79 Hình 5.2: Phân bổ các khoản tín dụng theo nguồn và tỉnh (unweighted) ........................................ 80 Hình 5.3: Tỷ lệ hộ được vay (%) và số khoản vay/100 hộ .............................................................. 81 Hình 5.4: Tỷ lệ hộ có dư nợ vào thời điểm phỏng vấn phân theo tỉnh (%) ..................................... 82 Hình 6.1: Tỷ lệ hộ chịu mất mát trong 5 năm qua .......................................................................... 912 Hình 7.1: Tỷ lệ hộ đọc báo............................................................................................................ 1056 Hình 7.2: Tỷ lệ hộ đọc bào hàng ngày phân theo nhóm tiêu dùng ............................................... 1056 Hình 7.3: Sử dụng internet của hộ ................................................................................................ 1067 Hình 7.4: Tiếp cận các điểm internet ............................................................................................ 1067 Hình 7.5: Tác động của khuyến nông đến quyết định của hộ....................................................... 1090
4

Đặc điểm Kinh tế Nông thôn Việt Nam: Kết quả Điều tra Hộ gia đình Nông thôn năm 2006 tại 12 tỉnh
Danh mục các Bảng
Bảng 1.1: Đặc điểm chung các hộ được khảo sát theo từng tỉnh...................................................... 13 Bảng 1.2: Đặc điểm hộ, theo giới tính và mức tiêu dùng lương thực............................................... 15 Bảng 1.3 Trình độ học vấn của chủ hộ, phổ thông và chuyên nghiệp dạy nghề............................... 16 Bảng 1.4 Khoảng cách tới trường và trụ sở Uỷ ban Nhân dân ......................................................... 17 Bảng 2.1: Các hoạt động của dân số trong độ tuổi lao động theo giới,
nhóm tiêu thụ lương thực (%) ........................................................................................................... 23 Bảng 2.2: Đa dạng hoạt động xét về cá nhân (%)............................................................................. 27 Bảng 2.3 Đa dạng hoạt động trên bình diện hộ gia đình (%)............................................................ 28 Bảng 2.4 Tỉ lệ lao động dành cho các loại hoạt động ở hộ gia đình (%) .......................................... 29 Bảng 2.5: Tầm quan trọng của lao động và thu nhập (%) ................................................................ 31 Bảng 3.1: Phân bổ đất và sự chia đất ra từng mảnh.......................................................................... 37 Bảng 3.2 : Diện tích đất đã điều chỉnh cho phù hợp với quy mô và chất lượng hộ.......................... 38 Bảng 3.3: Nguồn gốc các mảnh đất .................................................................................................. 42 Bảng 3.4: Cơ cấu tên đăng ký trong Sổ Đỏ....................................................................................... 45 Bảng 3.5: Hạn chế đối với các mảnh đất (chỉ đổi với đất không phải đất ở).................................... 47 Bảng 3.6: Sử dụng đất (cho tất cả các mảnh đất không phải đất ở, không phân biệt đất của hộ
hay hộ đi thuê) (%)............................................................................................................................ 49 Bảng 3.7: Tình trạng đầu tư vào đất hiện nay - Thủy lợi và cây lưu niên................................51 Bảng 3.8: Đầu tư của hộ từ 2002 và giá trị đầu tư trong 12 tháng qua...................................54 Bảng 3.9: Hộ bị mất đất trong 5 năm qua.....................................................................56 Bảng 3.10: Các kiểu bị mất đất của hộ (những mảnh bị mất trong 5 năm qua).........................58 Bảng 4.1: Tỉ lệ hộ trồng trọt sử dụng đầu vào .................................................................................. 62 Bảng 5.1: Phân bổ khoản vay theo nguồn vốn và năm (phần trăm) ................................................. 74 Bảng 5.2: Đặc điểm chính của các khoản vay phân theo nguồn (tất cả các khoản vay)................... 76 Bảng 5.3: Những đặc điểm chủ yếu của các khoản tín dụng phân theo nguồn (riêng 2005) .......... 78 Bảng 5.4: Khoảng cách trung vị đến nơi vay phân theo tỉnh và nguồn ............................................ 82 Bảng 5.5: Chi phí làm thủ tục xin vay và bất hợp pháp phân theo nguồn ........................................ 83 Bảng 5.6: Sử dụng món vay phân theo nguồn (Tất cả món vay, %) ................................................ 84 Bảng 5.7: Nguồn vay phân theo nhóm tiêu dùng.............................................................................. 86 Bảng 5.8: Người chịu trách nhiệm chính đối với khoản vay (chỉ 2 khoản lớn nhất)...................... 867 Bảng 5.9: Tỷ lệ các hộ bị từ chối, các hộ tự hạn chế và các hộ có nhu cầu tín dụng (%)................. 88 Bảng 5.10: Nhu cầu tín dụng theo nhóm tiêu dùng trong vòng 12 tháng trước khi phỏng vấn........ 89 Bảng 6.1: Tỷ lệ hộ chịu thiệt hại phân theo nguyên nhân và tỉnh..................................................... 92 Bảng 6.2: Một số thông tin về giá trị thiệt hại phân theo vị trí và nguyên nhân (‘000 VND) ......... 93 Bảng 6.3: Các biện pháp xử lý rủi ro .............................................................................................. 945 Bảng 6.4: Mức độ phục hồi sau thiệt hai ........................................................................................ 956 Bảng 6.5: Các hộ mua bảo hiểm ..................................................................................................... 978 Bảng 6.6: Tỷ lệ người có bảo hiểm phân theo loại bảo hiểm ....................................................... 9899 Bảng 6.7: Lý do không tham gia bảo hiểm phân theo loại bảo hiểm.............................................. 990 Bảng 6.8: Những nguyên nhân không tham gia bảo hiểmtheo nhóm thu nhập và giáo dục. ....... 1001 Bảng 6.9: Vốn xã hội - tỷ lệ hộ trả lời “có” .................................................................................. 1023 Bảng 6.10: Niềm tin vào cộng đồng ............................................................................................. 1034 Bảng 7.1: Những nguồn thông tin chính của hộ ........................................................................... 1045 Bảng 7.2: Tỷ lệ hộ nhận được sự hỗ trợ trong trong vòng 12 tháng trước khi phỏng vấn (%) .... 1078 Bảng 7.3: Các hoạt động khuyến nông trong trong vòng 12 tháng trước khi phỏng vấn ............ 1089 Bảng 7.4: Các nguồn thông tin quan trọng về thay đổi chính sách (%)........................................ 1101 Bảng 7.5: Xã tổ chức các họat động tuyên truyền về Luật Đất đai 2003 ..................................... 1112 Bảng 7.6: Hiểu biết về Luật Đất đai 2003 (phần trăm)................................................................. 1123
5
Characteristics of the Vietnamese Rural Economy: Evidence from a 2006 Rural Household Survey in 12 Provinces of Vietnam

Các chữ viết tắt
TN Tây Nguyên
CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW
DFID Bộ Phát triển Quốc tế (Vương quốc Anh)
GDP Tổng sản lượng quốc nội
GSO Tổng cục Thống kê
HGĐ Hộ gia đình
ILO Tổ chức Lao động Quốc tế
IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế
GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
MOLISA Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
BTB Ven biển Bắc Trung bộ
ĐB Đông Bắc
NGOs Tổ chức phi Chính phủ
TB Tây Bắc
QTDND Quỹ Tín dụng Nhân dân
ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
Rosca Tổ chức quay vòng tiết kiệm và tín dụng
ĐNB Đông Nam bộ
NTB Ven biển Nam Trung bộ
USD Đô la Mỹ
VARHS Điều tra Khả năng Tiếp cận Nguồn lực ở Nông thôn Việt Nam VBARD Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam VBSP Ngân hàng Chính sách xã hội
VHLSS Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam
VNĐ Tiền Đồng Việt Nam
WTO Tổ chức Thương mại Thế giới
6

Đặc điểm Kinh tế Nông thôn Việt Nam: Kết quả Điều tra Hộ gia đình Nông thôn năm 2006 tại 12 tỉnh
Lời nói đầu
Khởi đầu của báo cáo nghiên cứu này được bắt đầu từ năm 2002 khi cuộc Điều tra về tiếp cận nguồn lực của hộ gia đình (VARHS) được triển khai lần đầu tiên tại các tỉnh Hà Tây, Phú Thọ, Quảng Nam và Long An (Mekong, 2004). Kết quả của cuộc điều tra VARHS02 gồm 932 hộ gia đình năm đó là nguồn khích lệ để Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI), Viện Chính sách Chiến lược Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (IPSARD) thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (MARD) và Viện Khoa học Lao động và Các vấn đề xã hội (ILSSA) thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (MOLISA) cùng với Danida lên kế hoạch, triển khai nghiên cứu để xây dựng nên bản báo cáo này.
Báo cáo này được hình thành trên cơ sở cuộc điều tra với tên gọi VARHS06 được triển khai trên phạm vi 12 tỉnh ở Việt Nam. Đã điều tra trên 2300 hộ gia đình tại 12 tỉnh, trong đó (i) 4 tỉnh (Hà Tây, Khánh Hòa, Nghệ An và Lâm Đồng) do Danida tài trợ trong khuôn khổ Chương trình BSPS và (ii) 5 tỉnh (Đắc Lắc, Đắc Nông, Lào Cai, Điện Biên và Lai Châu) do Danida tài trợ trong khuôn khổ Chương trình ASPS, (iii) 3 tỉnh (Phú Thọ, Quảng Nam và Long An) là các tỉnh đã được điều tra từ năm 2002. Báo cáo này được xây dựng dựa trên thông tin 1462 hộ mới được điều tra năm 2006 và 932 hộ hộ gia đình đã được điều tra lặp lại của năm 2002.
Viện Khoa học Lao động và Các vấn đề xã hội (ILSSA) thuộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội (MOLISA) thực hiện công việc từ lập kế hoạch đến điều tra trên thực tế. Khoa Kinh tế (DoE) thuộc Đại học Tổng hợp Copenhagen phối hợp với CIEM, IPSARD và ILSSA trong các hoạt động về yêu cầu kỹ thuật, hướng dẫn, tăng cường năng lực theo thỏa thuận. Ngân hàng Thế giới hỗ trợ tài chính thông qua ủy thác Danida/World Bank đồng thời đưa ra các bình luận trong quá trình triển khai nghiên cứu.
Các cuộc điều tra VARHS02 và VARHS06 được thiết kế là kết quả của sự phối hợp hiệu quả nhằm bổ sung cho cuộc điều tra hộ gia đình cấp quốc gia ở quy mô lớn hơn được gọi là Điều tra Mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) (GSO, 2002 và 2004). Mẫu điều tra của VARHS bao gồm cả hộ gia đình là những hộ đã được điều tra trong VHLSS. Vì thế điều tra VARHS được xem là với quy mô nhỏ hơn nhưng thu thập số liệu chuyên hơn, tập trung vào tiếp cận nguồn lực của hộ gia đình và các cản trở mà hộ nông thôn đang đối mặt trong quản lý sinh kế của họ. Đất đai là vấn đề được dành nhiều công sức trong nghiên cứu này, bao gồm cả tác động của Luật Đất đai 2003; VARHS06 đã đặc biệt chú ý đến thu thập thông tin tới tận từng thửa đất của từng hộ nông dân. Ngoài ra, chúng tui còn cố gắng làm rõ các vấn đề khác như sự khác nhau về vấn đề giới và tình trạng đói nghèo.
Báo cáo này có tính chất mô tả nhằm mục tiêu đưa ra tổng quan các loại thông tin có trong cơ sở dữ liệu của VARHS06 và nhiều vấn đề có thể phân tích sâu. Tuy nhiên cần chú ý rằng, độc giả nên tham khảo cả những nội dung giới thiệu trong báo cáo này và các bảng câu hỏi thu thập thông tin của hộ gia đình và bảng thu thập thông tin cấp xã mà chúng tui đã sử dụng để thu thập thông tin để có danh mục tổng hợp các câu hỏi đã đặt ra trong quá trình phỏng vấn. Các bảng câu hỏi có thể tải xuống từ trang web; tất nhiên, cơ sở dữ liệu của điều tra phong phú hơn nhiều so với những gì trình bày trong báo cáo mô tả này. Hiện chúng tui đang triển khai các nghiên cứu sâu về một số vấn đề của kinh tế nông thôn Việt Nam và các cuộc điều tra tiếp theo vào năm 2008 và 2010 cũng đã được chấp thuận sẽ cung cấp tốt hơn cơ sở dữ liệu xuyên suốt theo thời gian phản ánh sự phát triển của kinh tế nông thôn Việt Nam.
7
Characteristics of the Vietnamese Rural Economy: Evidence from a 2006 Rural Household Survey in 12 Provinces of Vietnam

Lời cảm ơn
Tập thể tác giả biết ơn TS. Đinh Văn Ân - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương và TS. Đặng Kim Sơn - Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã hướng dẫn trong suốt quá trình từ khi bắt đầu đến khi kết thúc nghiên cứu và đảm bảo sự cộng tác hiệu quả với CIEM và IPSARD. Chúng tui dành lời Thank đặc biệt tới ngài Peter Lysholt-Hansen - Đại sứ Vương quốc Đan Mạch tại Việt Nam, người đã liên tiếp ủng hộ cho việc nghiên cứu, đồng thời Thank sự hỗ trợ tài chính của Danida (BSPS và ASPS) và uỷ thác World Bank/Danish đã cung cấp tài chính cho nghiên cứu này.
Thành phần chính của nhóm nghiên cứu phía Việt Nam gồm TS. Nguyễn Ngọc Quế, bà Nguyễn Lê Hoa (IPSARD), bà Đặng Thu Hoài và ông Nguyễn Hữu Thọ (CIEM). Phía Nhóm Nghiên cứu Kinh tế Phát triển (DERG) của Khoa Kinh tế, Đại học Tổng hợp Copenhagen gồm 3 người, trong đó TS. Katleen Van den Broeck là tác giả chính của báo cáo này, TS. Mikkel Barslund - người đóng vai trò chính trong VARHS02, chịu trách nhiệm thực hiện chương về tín dụng và nhiều công việc hoàn thiện báo cáo. GS. Finn Tarp thực hiện việc điều phối và hướng dẫn nhóm trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu.
Công việc của chúng tui không thể hoàn thành được nếu thiếu vắng sự hợp tác trao đổi chuyên môn, gợi ý và khích lệ từ phía các tổ chức và cá nhân mà trong đó phải kể đến là:
• Chân thành Thank nhóm điều tra của Viện Khoa học Lao động và Các vấn đề xã hội (ILSSA) vì tinh thần cộng tác mang tính xây dựng và khích lệ của họ. Nhóm điều tra được điều phối bởi TS. Nguyễn Hữu Dũng, TS. Đào Quang Vinh, TS. Nguyễn Thị Lan Hương và các cán bộ của Viện gồm ông Lê Ngự Bình, ông Lê Hoàng Dũng, ông Nguyễn Kiên Quyết, ông Nguyễn Văn Dự và bà Trần Thu Hằng. Nếu không có sự cố gắng của nhóm điều tra ILSSA trong việc hoàn thiện bảng hỏi, tập huấn điều tra viên, triển khai việc điều tra trên thực địa, làm sạch số liệu thì tất cả những công việc khác đều trở nên hão huyền. ILSSA còn đảm trách việc hợp tác với Tổng cục Thống kê (GSO) và ông Nguyễn Phong, người đã đưa ra những lời khuyên bổ ích trong quá trình chọn mẫu.
• Đặc biệt biết ơn các đồng nghiệp tại CIEM và IPSARD về sự ủng hộ và hướng dẫn của họ trong quá trình nghiên cứu, đó là TS. Chu Tiến Quang và ông Lưu Đức Khải của CIEM, TS. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, ông Phùng Đức Tùng và bà Trần Thị Quỳnh Chi của IPSARD. Đồng thời cũng đặc biệt Thank TS. Phạm Thị Lan Hương của CIEM.
• Chúng tui đánh giá cao những ý kiến tư vấn của TS. Sarah Bales và lời khuyên của TS. Tim McGrath và GS. Phil Abbott, Đại học Purdue - người đã giúp đỡ một cách sâu sắc, tập trung vào xây dựng bảng hỏi. GS. Phil Abbot còn tham gia điều tra thử cùng với thành viên nhóm nghiên cứu gồm ông Thomas Markussen và ông Pablo Selaya của DoE. Ông Thomas Markussen còn
8

Đặc điểm Kinh tế Nông thôn Việt Nam: Kết quả Điều tra Hộ gia đình Nông thôn năm 2006 tại 12 tỉnh
đưa ra các bình luận sâu sắc vào bản thảo báo cáo do TS. Patricia Silva chuẩn bị. Họ là thành viên của nhóm nghiên cứu sâu của TS. Carol Newman thuộc trường Trinity, Ireland.
• Thank các thành viên tham gia các hội thảo tại Việt Nam đã đóng góp và gợi ý để hoàn thiện báo cáo. Trong đó bao gồm hội thảo do CIEM tổ chức tại Hà Nội ngày 27/11/2006, hai hội thảo khác cũng do CIEM tổ chức tại Khánh Hoà và Nghệ An vào ngày 3 và 8/5/2007. Hội thảo quốc gia do IPSARD tổ chức tại Hà Nội ngày 14/5/2007. Tại các cuộc hội thảo này, bản dự thảo báo cáo đã được đưa ra trình bày và thảo luận.
• Chúng tui đánh giá cao sự phối hợp của TS. Klaus Deininger và ông Tore Olsen từ Ngân hàng Thế giới.
• Thank các nhân viên của Sứ quán Đan Mạch, những người đã hỗ trợ công việc nghiên cứu của chúng tui gồm ông Henrik Vistesen và bà Vũ Hương Mai, bà Cathrine Dolleris, bà Nguyễn Thị Lan Phương và cựu cố vấn Danida cùng các nhân viên phía Việt Nam làm việc tại Chương trình ASPS, ông Ole Sparre Pedersen.
• Biết ơn về sự hợp tác chuyên môn liên tục của TS. John Rand của DoE; bà Helene Bie Lilleor đã đưa ra lời khuyên ngay từ giai đoạn đầu của nghiên cứu này; sự hỗ trợ của sinh viên Maja Henriette trong việc hoàn thiện báo cáo.
Trong quá trình nghiên cứu đã có rất nhiều cố gắng để tăng cường năng lực nghiên cứu, trong đó nhấn mạnh đến hai hoạt động là:
• Từ 20-24/11/2006, TS. Katleen Van den Broeck và TS. Carol Newman (hỗ hợ bởi bà Jeanet Bentzen) đã tổ chức khoá học 1 tuần tập trung về phân tích điều tra hộ gia đình tại IPSARD, Hà Nội. Có 15 học viên đến từ IPSARD, CIEM và ILSSA tham gia khoá đào tạo, đã tỏ rõ sự nhiệt tình và quan tâm đến tài liệu, tích cực tham gia vào chuẩn bị thực hành trên máy tính.
• Từ 25/1 đến 15/2/2007, nhóm nghiên cứu phía Việt Nam đã đến DoE để cùng làm việc và học tập để xây dựng nên báo cáo này. Chuyến công tác này cùng với sự phối hợp về sau tại Việt Nam là một phần quan trọng trong hoàn chỉnh nghiên cứu của chúng ta.
Ngoài ra, chúng tui rất Thank trên 2300 hộ gia đình tại 12 tỉnh đã dành thời gian cho chúng tui trong quá trình điều tra. Chúng tui hy vọng rằng báo cáo này sẽ là tài liệu tham khảo quan trọng trong quá trình xây dựng chính sách hướng tới cải thiện sinh kế của họ.
Cuối cùng, mặc dù chúng tui nhận được rất nhiều lời khuyên từ đồng nghiệp và bạn bè, nhưng nhóm nghiên cứu chịu hoàn toàn trách nhiệm về những lỗi, thiếu sót trong báo cáo này.
Katleen Van den Broeck, Mikkel Barslund, Finn Tarp, Nguyễn Ngọc Quế, Nguyễn Lê Hoa, Đặng Thu Hoài và Nguyễn Hữu Thọ
Characteristics of the Vietnamese Rural Economy: Evidence from a 2006 Rural Household Survey in 12 Provinces of Vietnam
9

GIỚI THIỆU
Khởi đầu của nghiên cứu này được bắt đầu từ năm 2002 khi cuộc Điều tra Tiếp cận Nguồn lực của hộ gia đình (VARHS) lần đầu tiên được triển khai tại các tỉnh Hà Tây, Phú Thọ, Quảng Nam và Long An (Mekong, 2004). VARHS02 đã điều tra 932 hộ gia đình, đây là những hộ đã được điều tra tại VHLSS02. Mục tiêu cơ bản đằng sau của VARHS02 là giúp hiểu rõ về mặt định lượng tiếp cận nguồn lực của hộ gia đình nông thôn. Câu hỏi trước tiên được đặt ra là hộ gia đình đang đối mặt với những cản trở gì và ở mức độ như thế nào trong tiếp cận nguồn lực. Điều tra VARHS02 được thiết kế để bổ sung cho điều tra quy mô lớn do Tổng cục Thống kê thực hiện đó là VHLSS được thực hiện 2 năm một lần. VARHS02 nhằm bổ sung thêm thông tin cần thiết cho mục tiêu nghiên cứu từ 932 hộ gia đình, đây chính là những hộ đã hoàn thành bảng câu hỏi điều tra của Tổng cục Thống kê về thu nhập và chi tiêu trong 6 tháng đầu năm 2002.
Ý tưởng chính đằng sau VARHS02 lúc đó là do khi đó VHLSS không cung cấp đủ thông tin cơ bản cần thiết để hiểu rõ các vấn đề phức tạp đang nổi lên về đặc điểm của thị trường đất đai, lao động và vốn. Rất hiếm những thông tin về tiếp cận của hộ gia đình tới các thị trường này (đặc biệt là hộ gia đình nông thôn), và chính việc thiếu những thông tin đó đã thu hút sự quan tâm xét về việc phát triển đúng đắn thể chế thị trường là điều kiện tiên quyết để Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường.
Sự cần thiết này vẫn không thay đổi trong quá trình thiết kế VARHS06 là cuộc điều tra tiếp nối của VARHS02. Ví dụ, để thị trường đất đai và thị trường tín dụng hoạt động hiệu quả hơn vẫn là vấn đề chính và không giảm tầm quan trọng để duy trì sự phát triển khu vực tư nhân Việt Nam ngày nay so với năm 2002. Nếu không tính các vấn đề khác thì điều này ngụ ý rằng cần hiểu rõ hơn vai trò của thị trường đất đai cả về mặt đã làm và chưa làm được trong việc phân bổ nguồn lực đất đai cho khu vực nông nghiệp bao gồm cả các ảnh hưởng tích cực của việc giao đất ổn định đối với khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp. Tương tự, được thể hiện trong thiết kế và trình bày, cần đào sâu nghiên cứu mức độ giao dịch của thị trường đất đai, liệu rằng việc thuê và chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực sự đi vào hoạt động và phát huy tác dụng. Một ví dụ nữa về vấn đề đất đai đó là tác động của các điều khoản hợp đồng về đất có thực sự hiệu lực và hiệu quả (ví dụ hợp đồng trả tiền thuê cố định so với hợp đồng trả bằng nông sản thu hoạch).
Một ví dụ nữa về sự cần thiết phải bổ sung thông tin, số liệu là về sự hoạt động của thị trường tín dụng nông thôn và mức độ cản trở của tín dụng đối với phát triển nông nghiệp. Nghiên cứu sâu những vấn đề này (với góc độ hoàn thiện việc ra quyết định) trước tiên đòi hỏi phải có số liệu về khối lượng tín dụng mà nông dân thực sự đã vay, nhưng cũng cần biết số liệu về dự án đầu tư không thực hiện được do thiếu tín dụng cũng như về các khoản chi tiêu cho tiêu dùng mà hộ không trang trải được. Trong điều kiện khó khăn đó, nếu không tiếp cận được với tín dụng tiêu dùng thì có bằng chứng cho thấy nông dân phải viện đến lựa chọn đắt đỏ hơn, chẳng hạn như phải bán tư liệu sản xuất của gia đình. Nếu thị trường tín dụng không hoạt động một cách đúng đắn thì nông dân không thể mua lại tài sản đã mất trước đó, hậu quả họ đã đói cùng kiệt còn trở nên đói cùng kiệt hơn, điều
10

Đặc điểm Kinh tế Nông thôn Việt Nam: Kết quả Điều tra Hộ gia đình Nông thôn năm 2006 tại 12 tỉnh
đó gợi ý rằng thị trường tín dụng không hoàn hảo sẽ dẫn đến những tác động tiêu cực về tiêu dùng và tình trạng đói nghèo. Nói một cách khác, ở đây có sự tương tác giữa phát triển thị trường, thể chế và đói cùng kiệt cần được quan tâm nghiên cứu.
Ví dụ thứ ba, đây là vấn đề đã được nhất trí ngay từ khi thiết kế đó là tiếp tục thu thập thông tin và số liệu về các vấn đề liên quan đến tình trạng manh mún đất đai. Để làm được điều này cần thu thập thông tin của từng mảnh đất. VARHS06 được thiết kế đặc biệt để thu thập những loại thông tin này, nhờ đó cung cấp thông tin chi tiết để hiểu rõ hơn về sản xuất nông nghiệp mà trước đây không có được. Điều tra lần này còn cho phép tìm hiểu các vấn đề liên quan chéo như vai trò của giới và đói cùng kiệt trong tham gia thị trường lao động, sản xuất nông nghiệp và tiếp thị, tiếp cận tín dụng, rủi ro và tiếp cận thông tin. Cơ sở dữ liệu còn được thiết kế để phân tích thêm các vấn đề vai trò của người dân tộc thiểu số.
List of Tables .................................................................................................................................. 131 Abbreviations .................................................................................................................................. 132 Preface............................................................................................................................................. 133 Acknowledgements......................................................................................................................... 135 INTRODUCTION .......................................................................................................................... 137 1. CHARACTERISTICS OF THE SURVEYED HOUSEHOLDS ............................................... 140 2. LABOUR MARKET PARTICIPATION AND INCOME EARNING ACTIVITIES............... 149 2.1. Income earning activities ......................................................................................................... 150 2.2. Diversification.......................................................................................................................... 153 2.3. Importance of activity types in time allocation versus income generation.............................. 157 2.3.1. Household labour allocation in terms of time use................................................................. 157 2.3.2. The importance of labour and income .................................................................................. 159 2.4. Conclusion ............................................................................................................................... 162 3. LAND: CHARACTERISTICS, USE, INVESTMENT AND MARKETS ................................ 163 3.1. Distribution and fragmentation of land.................................................................................... 164 3.2. Red Book status ....................................................................................................................... 172 3.3. Land use ................................................................................................................................... 175 3.4. Investment in land.................................................................................................................... 177 3.5. Land markets............................................................................................................................ 183 3.6. Conclusion ............................................................................................................................... 189 4. CURRENT INPUTS IN AGRICULTURAL PRODUCTION................................................... 188 4.1. Input use in agricultural production ......................................................................................... 189 4.2. Input and output markets...........................................................................................................192
4.2.1. Commercial remoteness........................................................................................................ 192 4.2.2. Input supply and output demand........................................................................................... 194 4.2.3. Access to input and output markets ...................................................................................... 196 4.3. Conclusion ............................................................................................................................... 202 5. CREDIT ...................................................................................................................................... 203 5.1. The rural credit market............................................................................................................. 204 5.2. Sources and loan terms ............................................................................................................ 205 5.3. Access, cost and use of credit .................................................................................................. 213 5.4. Rejected and self-constrained households ............................................................................... 220 5.5. Conclusion ............................................................................................................................... 222 6. RISK MANAGEMENT.............................................................................................................. 224 6.1. Risks and risk coping ............................................................................................................... 224 6.2. Formal insurance...................................................................................................................... 230 6.3. Social capital ............................................................................................................................ 235
128
Đặc điểm Kinh tế Nông thôn Việt Nam: Kết quả Điều tra Hộ gia đình Nông thôn năm 2006 tại 12 tỉnh
6.4. Conclusions and implications .................................................................................................. 237 7. ACCESS TO INFORMATION .................................................................................................. 237 7.1. Access to general information resources ................................................................................. 237 7.1.1. Access to newspapers............................................................................................................ 238 7.2. Access to internet ..................................................................................................................... 239 7.3. Information sources for agricultural production ...................................................................... 240 7.3.1. The main information sources for agriculture production .................................................... 240 7.3.2. Agriculture extension service activities ................................................................................ 241 7.3.3. Visits to agricultural extension organizations by local households: ..................................... 241 7.3.4. Visits to households by the agricultural extension organizations:........................................ 242 7.3.5. Household evaluation of agricultural extension activities .................................................... 243 7.4. Information sources on policy changes.................................................................................... 244 7.5. Household knowledge of the 2003 Land Law ......................................................................... 245 7.5.1. Activities undertaken to inform the public about the Land Law 2003 ................................. 245 7.5.2. The number of households who have heard about the 2003 Land Law ............................... 246 7.5.3. The level of the household knowledge of the Land Law 2003............................................. 247 7.6. Conclusion ............................................................................................................................... 248 8. CONCLUSION........................................................................................................................... 249
Annex Tables .................................................................................................................................. 251 References....................................................................................................................................... 258

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu chủ nghĩa tư bản hiện nay Môn đại cương 0
D Những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa đế quốc và địa vị lịch sử của nó trong chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản Môn đại cương 0
D Phân tích tính tất yếu khách quan, đặc điểm của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Môn đại cương 0
N Quá trình hoạt động và đặc điểm kinh doanh của công ty TNHH Việt Đôn Luận văn Kinh tế 0
K Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng ở siêu thị Kim Liên Luận văn Kinh tế 0
H đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Nhà máy có ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty Diêm thống nhất năm gần đây Luận văn Kinh tế 0
P Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội, đặc điểm chủ yếu của hoạt động kinh doanh của xí nghiệp Luận văn Kinh tế 0
T Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp liên doanh sản xuất ô tô Hoà Bình Luận văn Kinh tế 0
L Những đặc điểm kinh doanh chung của Nhà xuất bản giáo dục phía Bắc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top