Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Đặc điểm nhân vật trong tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng qua “Giông tố”, “Số đỏ”, “Làm đĩ”
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….…….1
1.Lí do chọn đề tài…………………………………………………….…………...1
2.Lịch sử vấn đề....................................................................................................... 3
3.Đối tượng và mục đích nghiên cứu……………………………………..……….8
4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu………………………………...………..9
5. Phạm vi nghiên cứu…………………………………….……………………...10
6.Cấu trúc của luận văn...........................................................................................10
7. Đóng góp của luận văn………………………………………………...………10
NÔI DUNG………………………………………………………………………11
CHƯƠNG 1: THẾ GIƠI QUAN SÁNG TÁC CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG ...11
1.1. Môt số khái niệm liên quan………………………………………….............11
1.1.1. Khái niệm thê giơi quan sáng tác……………………………….…………12
1.1.2. Khái niệm quan niệm con ngươi trong văn học…………..….…………....11
1.2. Khái lược về thê giơi quan sáng tác và quan niệm về con ngươi trong văn học
hiện đại Việt Nam tư đâu thê ki XX đên trươc Cách mạng tháng Tám 1945…..…12
1.2.1.Khái lược về thê giơi quan sáng tác của các nhà văn đương thơi……….…12
1.2.2. Khái lược quan niệm về con ngươi trong văn học hiện đại Việt Nam tư đâu
thê ki XX đên trươc Cách mạng tháng Tám 19450………………....……………..15
1.3. Thê giơi quan sáng tác của Vu Trọng Phụng ………………………..………17
1.3.1. Vài net về tiêu sử và con ngươi Vu Trọng Phụng………………………….17
1.3.2. Thê giơi quan sáng tác của Vu Trọng Phụng…………………..…………..19
1.3.2.1. Quan niệm của Vu Trọng Phụng về con ngươi "tha hóa, biên chất"…....20
1.3.2.2. Quan niệm củaVu Trọng Phụng về con ngươi ban năng tính dục……....24
TIỂU KẾT……………………………………………………………………….27
CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ
TRỌNG PHỤNG QUA “GIÔNG TỐ”, “SỐ ĐỎ” ,” LÀM ĐĨ”……………….29
2.1. Thê giơi nhân vật trong tiêu thuyêt của Vu Trọng Phụng…………………...29
2.1.1. Đặc điêm của nhân vật trong tiêu thuyêt…………………………………..29
2.1.2. Thê giơi nhân vật trong tiêu thuyêt của Vu Trọng Phụng…………………31
2.2. Các kiêu nhân vật…………………………………………………………….34
2.2.1. Nhân vật Âu hóa…………………………………………………………...34
2.2.2. Nhân vật tiêu cực…………………………………………………………..45
2.2.3. Nhân vật tích cực……………………………………….…………...……..49
2.2.4. Nhân vật tha hóa, biên chất………………………………………….…….51
2.3 So sánh cách thức xây dựng hệ thống nhân vật trong ba tiêu thuyêt (Giông Tố,
Số Đỏ, Làm Đĩ) của Vu Trọng Phụng vơi cách thức xây dựng hệ thống nhân vật
trong tiêu thuyêt của môt số nhà văn cùng thơi…………………………………....62
TIỂU KẾT……………………………………………………………………..….68
CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT
CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG QUA “GIÔNG TỐ”, “SỐ ĐỎ”, “LÀM ĐĨ”………….69
3.1. Xây dựng nhân vật qua miêu ta ngoại hình………………………………….69
3.2. Xây dựng nhân vật qua miêu ta hành đông………………………………….72
3.3. Xây dựng ngôn ngữ nhân vật………………………………………………...75
3.3.1. Ngôn ngữ đối thoại………………………………………………………...75
3.3.2. Ngôn ngữ đôc thoại nôi tâm………………………………………………..79
3.4. Giọng điệu trong xây dựng tính cách nhân vật………………………………83
3.5. So sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiêu thuyêt của Vu Trọng Phụng
vơi nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiêu thuyêt của môt số nhà văn cùng thơi..86
TIỂU KẾT……………………………………………………………………….91
KẾT LUẬN………………………………………………………………………92
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………94
1. Lí do chọn đề tài
Giai đoạn 1930-1945 là thơi kì phát triên mạnh mẽ và đa dạng của văn học dân
tôc vơi sự ra đơi của nhiều trào lưu gắn liền vơi các tên tuổi của các nhà văn.
Vu Trọng Phụng được xem là cây bút tiêu biêu, có vị trí đặc biệt quan trọng
trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Ngòi bút Vu Trọng Phụng có sức sáng tạo
mãnh liệt, tung hoành trên nhiều thê loại như kịch, truyện ngắn, phóng sự, tiêu
thuyêt,… .Vu Trọng Phụng đã đê lại môt di san văn học đồ sô vơi nhiều kiệt tác bất
hủ cho đơi và được dư luận báo chí suy tôn “vua phóng sự đất Bắc”.
Tài năng của Vu Trọng Phụng không chi thê hiện qua những thiên phóng sự
đặc sắc mà còn được thê hiện tập trung nhất, kêt tinh nhất trong tiêu thuyêt. Ông
viêt hàng chục cuốn tiêu thuyêt như Dứt tình (1934), Giông tố (1936), Vỡ đê
(1936), Số đỏ (1936), Làm đĩ (1936), Lấy nhau vì tình (1937), Trúng số đôc đắc
(1938). Những tiêu thuyêt lơn có tâm khái quát cao và giàu chất sống thực tê như
Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê, đã nâng cao tâm vóc giá trị của tiêu thuyêt hiện thực.Vơi tài
năng sáng tạo nhà văn đã xây dựng được nhiều nhân vật điên hình, sinh đông và có
ban sắc riêng, có sức sống lâu bền vơi thơi gian. Các nhân vật của Vu Trọng Phụng
thê hiện rất rõ lịch sử giai đoạn tiêp nhận, tiêp biên, ca sự thay đổi, chuyên biên xã
hôi tư Á sang Âu, tư xã hôi Nho giáo sang xã hôi hiện đại tư ban. Nói cách khác,
bươc chuyên tư mô hình xã hôi này sang môt hình thái xã hôi khác đã biêu hiện rõ
net trong các hệ thống nhân vật của Vu Trọng Phụng. Đó là những biêu hiện qua
hình anh, cách nhìn nhận của nhân vật, cách mô ta vơi các sắc thái khác nhau của
các quan niệm, tư tưởng, thái đô của tác gia và ý tưởng tiềm ẩn trong các mô ta
hành vi, ngôn ngữ nhân vật.
Ba cuốn tiêu thuyêt Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ là những cuốn tiêu thuyêt “ta
chân đặc sắc” giàu giá trị hiện thực.Tiêu thuyêt Giông tố là bươc nhay vọt, là môt
trong những đinh cao nhất của sự nghiệp sáng tác của nhà văn đồng thơi là môt
thành tựu xuất sắc của trào lưu văn học hiện thực 1930 - 1945, qua đúng là“ như
môt qua bm lơn giữa làng văn khi đó” (Phạm Thê Ngu). Tiêu thuyêt Số đỏ là môt
cuốn tiêu thuyêt “vô tiền khoáng hậu”, kêt tinh tư tưởng và tài năng trào phúng bậc
thây của nhà văn. Trương Tửu nhận xet: Số đỏ là cuốn tiêu thuyêt “ta chân đên tàn
ác”, “trào phúng đên chua xót” (Tao đàn số đặc biệt,12 -1939). Nguyễn Quang Sáng
cho rằng: Số đỏ là “lơi nguyền rủa chua cay đôc địa cái xã hôi thối nát” còn Nguyễn
Khai cung đánh giá rất cao tiêu thuyêt này, coi đây là môt trong những “cuốn sách
ghê gơm” “có thê làm vinh dự cho mọi nền văn học”. Làm đĩ là môt trong số những
tiêu thuyêt gây ra nhiều cuôc tranh luận trong hơn suốt nửa thê kỷ qua. Đó là môt tác
phẩm mang nhiều giá trị - nó vưa là môt thiên "ta chân tiêu thuyêt" như tác gia tự
giơi thiệu, vưa thấm đâm tinh thân nhân ban, nhân văn và xet tư góc đô nào đó, đây
là cuốn sách giáo dục giơi tính rất sâu sắc và khoa học.Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ là
những tác phẩm tiêu biêu trong hệ thống sáng tác của Vu Trọng Phụng đã nêm trai
nhiều sóng gió của dư luận khác nhau và vị trí của các tác phẩm ấy đên nay đã được
xác lập trong văn hóa, văn học nươc nhà.
Văn học là nhân học (M.Gorki).Văn học bao giơ cung thê hiện cuôc sống con
ngươi. Nói đên nhân vật văn học là nói đến con người được nhà văn miêu tả thể
hiện trong tác phẩm bằng phương tiện văn học [16]. Nhân vật giữ vai trò quan
trọng, là hình tượng đê khái quát những qui luật cuôc sống con ngươi, thê hiện quan
điêm, tư tưởng của nhà văn. Môt tác phẩm văn học, việc sáng tạo nhân vật được
xem như là yêu tố quan trọng hàng đâu. G.N Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn
học (2 tập), Nxb Giaó dục Hà Nôi đã cho rằng nhân vật “là phương tiện tất yếu
quan trọng nhất để thể hiện tư tưởng”, “là phương diện có tính thứ nhất trong hình
thức của các tác phẩm ấy quyết định phần lớn vừa cốt truyện vừa lựa chọn chi tiết,
vừa phương diện ngôn ngữ và thậm chí cả kết cấu nữa”[44].
Nhân vật làm nên phân quan trọng sức sống của tác phẩm và tên tuổi của nhà
văn, điều đó hoàn toàn đúng vơi Vu Trọng Phụng, môt dáng văn học tiêu biêu
của thê ki XX đã cùng vơi nhân vật của mình “đi vào cõi bất diệt của văn xuôi Việt
Nam”.Việc đi sâu tìm hiêu vấn đề “Đặc điểm nhân vật trong tiểu thuyết của Vũ
Trọng Phụng qua“Giông tố”,“Số đỏ”,“Làm đĩ”” đê có cái nhìn sâu về quan niệm
và cách miêu ta con ngươi của nhà văn, môt trong những phương diện không thê
thiêu khi tìm hiêu về thê giơi nghệ thuật của tác gia và chi ra nhiều điều mơi mẻ chi
có trong sáng tác của Vu Trọng Phụng.
Thực hiện đề tài “Đặc điểm nhân vật trong tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng
qua“Giông tố”,“Số đỏ”,“Làm đĩ”” chúng tui muốn nhìn nhận nhân vật tư nhiều
yêu tố, nhiều mặt đê thấy được sự phong phú đa dạng trong việc xây dựng tính cách
và hình tượng nhân vật, cung như sự sáng tạo riêng của Vu Trọng Phụng đê tư đó
có cái nhìn khách quan và toàn diện về những giá trị tinh thân của nhà văn. Đồng
thơi đặt trong sự so sánh vơi nhân vật của các tác gia khác hay của ca giai đoạn văn
học đây mơi mẻ của môt xã hôi đang hiện đại hóa, đang thay đổi mạnh mẽ, tư đó
nhìn thấy rõ net hơn những đóng góp đôc đáo và đặc sắc của tác gia Vu Trọng
Phụng. Đó cung là góp thêm môt cách tiêp cận mơi về nghiên cứu tác phẩm giúp
ngươi đọc có cách hiêu sâu sắc hơn.
Hơn nữa Vu Trọng Phụng và các tác phẩm của ông được đưa vào trong
chương trình giang dạy, nên tiên hành nghiên cứu vấn đề hệ thống, đặc điêm nhân
vật trong các tác phẩm của Vu Trọng Phụng sẽ ít nhiều góp phân phục vụ cho việc
nghiên cứu, học tập và giang dạy ở trương phổ thông về tác gia này.
2. Lịch sử vấn đề
Vu Trọng Phụng được xem là cây bút tài ba nhưng phức tạp nhất của văn học
Việt Nam thê ki XX. Nhân vật trong các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng đã được rất
nhiều các nhà văn, nhà phê bình văn học nghiên cứu và quan tâm đên.
Trong Phê bình - bình luận văn học, tác gia Vu Tiên Quỳnh đã đưa ra ý kiên:
“Các nhân vật trong tác phẩm của Vu Trọng Phụng đều có sự chuyên biên cương vị
xã hôi; tư đâu đên cuối tác phẩm không bao giơ môt nhân vật chịu đứng yên ở môt
cương vị nhất định”[5]. Cung trong cuốn này, tác gia Trương Chính nhận xet:
“Nhân vật trong tiêu thuyêt Vu Trọng Phụng được cá thê hóa cao đô, đa dạng,
phong phú về mặt thẩm mỹ, những con ngươi đang đuổi theo những dục vọng cá
nhân.”[5]. Do mối quan hệ giữa các nhân vật trong tiêu thuyêt được bôc lô môt cách
sinh đông, chân thật đên tàn nhân nên đã đê lại trong lòng ngươi đọc không chi về ý
nghĩa về xã hôi mà còn cho chúng tui thấy được tài năng xây dựng nhân vật trong
tiêu thuyêt của ông.
Trương Chính (Dưới mắt tôi, Hà Nôi,1939), sau khi nhắc tơi môt loạt nhân vật
trong Giông tố như Long “thất vọng vì tình”, Tuyêt “phóng đãng, lẳng lơ”,Vạn Tóc
Mai “đêu gia, trụy lạc”, Hai Vân “môt ngươi phong trân, có chí khí lơn, hoài bão
lơn” đã khái quát được tài năng và nghệ thuật xây dựng nhân vật của Vu Trọng
Phụng: “lân lượt diễn ra trên màn anh tất các hạng ngươi thuôc về các giai cấp, địa
KẾT LUẬN
Nhân vật là linh hồn của tác phẩm văn học, thê hiện tư tưởng nghệ thuật của
tác gia. Văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930 -1945 đã có được những nhân
vật điên hình bất hủ gắn vơi những tác phẩm nổi tiêng cùng tên tuổi những nhà văn
xuất sắc.Vu Trọng Phụng là môt minh chứng tiêu biêu cho sự phát triên của văn học
giai đoạn đó. Qua nghiên cứu và tìm hiêu “ Đặc điêm nhân vật trong tiêu thuyêt của
Vu Trọng Phụng qua ba tác phẩm Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ chúng tui rút ra môt số
kêt luận sau:
1. Đâu thê ki XX, xã hôi Việt Nam có nhiều thay đổi. Trong môt xã hôi đang
trên đương đô thị hóa, tình trạng phân hóa giai cấp diễn ra sâu sắc.Trong xã hôi Tây
– Ta lân lôn đó, các phong trào Âu hóa diễn ra nhôn nhịp, rất nhiều tệ nạn xã hôi
nay sinh, đây rây những thói rởm đơi.Tác phẩm Giông tố là bức tranh vẽ đây đủ
chân thật đơi sống ngươi dân dươi thơi nô lệ còn Số đỏ, Làm đĩ là môt net khác xuất
thân, bật lên những vêt thương rươm máu của xã hôi được che phủ bên ngoài lơp
sơn văn minh Âu hóa của Vu Trọng Phụng là chiêc gương soi, phan ánh môt cách
đôc đáo, sắc net, chân thực bức tranh cuôc sống của xã hôi 1930-1945. Bức tranh
cuôc sống ấy đây sức tố cáo, đề cập đên những vấn đề nhức nhối về thân phận con
ngươi trong môt xã hôi “khốn nạn”, “chó đêu”, Vu Trọng Phụng đã viêt bằng ca
tình cam chân thành và ý thức công dân đây trách nhiệm.
2. Qua tiêu thuyêt Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ, thê giơi nhân vật trong tiêu thuyêt
Vu Trọng Phụng hêt sức đa dạng, có những điên hình bất hủ đã bươc ra ngoài trang
sách.Qua hệ thống nhân vật này, có thê nhận thấy quan niệm nghệ thuật về con
ngươi của nhà văn đó là môt quan niệm hêt sức phong phú, phức tạp.Tư quan niệm
nghệ về con ngươi, nhà văn cố gắng đi sâu phát hiện, nhìn nhận con ngươi tư nhiều
góc đô: xã hôi và cá nhân, ý thức và ban năng, ban chất và ý nghĩa tồn lại, có những
khám phá mơi mẻ về tính phức tạp và chiều sâu nhân cách của tưng kiêu nhân vật.
Qua ba tiêu thuyêt đặc điêm các kiêu nhân vật hiện lên rõ net và chân xác đê lôt ta
đúng ban chất xã hôi bấy giơ. Bằng ngòi bút sắc ben tinh nhậy của mình,Vu Trọng
Phụng đã phanh phui, vạch trân, tố cáo cái xấu, cái ác, cái lưu manh, những tệ nạn
xã hôi, tham nhung, gái điêm, những thủ đoạn bi ổi của quan thực dân cáo già đê
che đậy tui lỗi của mình trươc dân chúng, hay những chính sách ghê tởm của thực
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Đặc điểm nhân vật trong tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng qua “Giông tố”, “Số đỏ”, “Làm đĩ”
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….…….1
1.Lí do chọn đề tài…………………………………………………….…………...1
2.Lịch sử vấn đề....................................................................................................... 3
3.Đối tượng và mục đích nghiên cứu……………………………………..……….8
4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu………………………………...………..9
5. Phạm vi nghiên cứu…………………………………….……………………...10
6.Cấu trúc của luận văn...........................................................................................10
7. Đóng góp của luận văn………………………………………………...………10
NÔI DUNG………………………………………………………………………11
CHƯƠNG 1: THẾ GIƠI QUAN SÁNG TÁC CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG ...11
1.1. Môt số khái niệm liên quan………………………………………….............11
1.1.1. Khái niệm thê giơi quan sáng tác……………………………….…………12
1.1.2. Khái niệm quan niệm con ngươi trong văn học…………..….…………....11
1.2. Khái lược về thê giơi quan sáng tác và quan niệm về con ngươi trong văn học
hiện đại Việt Nam tư đâu thê ki XX đên trươc Cách mạng tháng Tám 1945…..…12
1.2.1.Khái lược về thê giơi quan sáng tác của các nhà văn đương thơi……….…12
1.2.2. Khái lược quan niệm về con ngươi trong văn học hiện đại Việt Nam tư đâu
thê ki XX đên trươc Cách mạng tháng Tám 19450………………....……………..15
1.3. Thê giơi quan sáng tác của Vu Trọng Phụng ………………………..………17
1.3.1. Vài net về tiêu sử và con ngươi Vu Trọng Phụng………………………….17
1.3.2. Thê giơi quan sáng tác của Vu Trọng Phụng…………………..…………..19
1.3.2.1. Quan niệm của Vu Trọng Phụng về con ngươi "tha hóa, biên chất"…....20
1.3.2.2. Quan niệm củaVu Trọng Phụng về con ngươi ban năng tính dục……....24
TIỂU KẾT……………………………………………………………………….27
CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ
TRỌNG PHỤNG QUA “GIÔNG TỐ”, “SỐ ĐỎ” ,” LÀM ĐĨ”……………….29
2.1. Thê giơi nhân vật trong tiêu thuyêt của Vu Trọng Phụng…………………...29
2.1.1. Đặc điêm của nhân vật trong tiêu thuyêt…………………………………..29
2.1.2. Thê giơi nhân vật trong tiêu thuyêt của Vu Trọng Phụng…………………31
2.2. Các kiêu nhân vật…………………………………………………………….34
2.2.1. Nhân vật Âu hóa…………………………………………………………...34
2.2.2. Nhân vật tiêu cực…………………………………………………………..45
2.2.3. Nhân vật tích cực……………………………………….…………...……..49
2.2.4. Nhân vật tha hóa, biên chất………………………………………….…….51
2.3 So sánh cách thức xây dựng hệ thống nhân vật trong ba tiêu thuyêt (Giông Tố,
Số Đỏ, Làm Đĩ) của Vu Trọng Phụng vơi cách thức xây dựng hệ thống nhân vật
trong tiêu thuyêt của môt số nhà văn cùng thơi…………………………………....62
TIỂU KẾT……………………………………………………………………..….68
CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT
CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG QUA “GIÔNG TỐ”, “SỐ ĐỎ”, “LÀM ĐĨ”………….69
3.1. Xây dựng nhân vật qua miêu ta ngoại hình………………………………….69
3.2. Xây dựng nhân vật qua miêu ta hành đông………………………………….72
3.3. Xây dựng ngôn ngữ nhân vật………………………………………………...75
3.3.1. Ngôn ngữ đối thoại………………………………………………………...75
3.3.2. Ngôn ngữ đôc thoại nôi tâm………………………………………………..79
3.4. Giọng điệu trong xây dựng tính cách nhân vật………………………………83
3.5. So sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiêu thuyêt của Vu Trọng Phụng
vơi nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiêu thuyêt của môt số nhà văn cùng thơi..86
TIỂU KẾT……………………………………………………………………….91
KẾT LUẬN………………………………………………………………………92
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………94
1. Lí do chọn đề tài
Giai đoạn 1930-1945 là thơi kì phát triên mạnh mẽ và đa dạng của văn học dân
tôc vơi sự ra đơi của nhiều trào lưu gắn liền vơi các tên tuổi của các nhà văn.
Vu Trọng Phụng được xem là cây bút tiêu biêu, có vị trí đặc biệt quan trọng
trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Ngòi bút Vu Trọng Phụng có sức sáng tạo
mãnh liệt, tung hoành trên nhiều thê loại như kịch, truyện ngắn, phóng sự, tiêu
thuyêt,… .Vu Trọng Phụng đã đê lại môt di san văn học đồ sô vơi nhiều kiệt tác bất
hủ cho đơi và được dư luận báo chí suy tôn “vua phóng sự đất Bắc”.
Tài năng của Vu Trọng Phụng không chi thê hiện qua những thiên phóng sự
đặc sắc mà còn được thê hiện tập trung nhất, kêt tinh nhất trong tiêu thuyêt. Ông
viêt hàng chục cuốn tiêu thuyêt như Dứt tình (1934), Giông tố (1936), Vỡ đê
(1936), Số đỏ (1936), Làm đĩ (1936), Lấy nhau vì tình (1937), Trúng số đôc đắc
(1938). Những tiêu thuyêt lơn có tâm khái quát cao và giàu chất sống thực tê như
Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê, đã nâng cao tâm vóc giá trị của tiêu thuyêt hiện thực.Vơi tài
năng sáng tạo nhà văn đã xây dựng được nhiều nhân vật điên hình, sinh đông và có
ban sắc riêng, có sức sống lâu bền vơi thơi gian. Các nhân vật của Vu Trọng Phụng
thê hiện rất rõ lịch sử giai đoạn tiêp nhận, tiêp biên, ca sự thay đổi, chuyên biên xã
hôi tư Á sang Âu, tư xã hôi Nho giáo sang xã hôi hiện đại tư ban. Nói cách khác,
bươc chuyên tư mô hình xã hôi này sang môt hình thái xã hôi khác đã biêu hiện rõ
net trong các hệ thống nhân vật của Vu Trọng Phụng. Đó là những biêu hiện qua
hình anh, cách nhìn nhận của nhân vật, cách mô ta vơi các sắc thái khác nhau của
các quan niệm, tư tưởng, thái đô của tác gia và ý tưởng tiềm ẩn trong các mô ta
hành vi, ngôn ngữ nhân vật.
Ba cuốn tiêu thuyêt Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ là những cuốn tiêu thuyêt “ta
chân đặc sắc” giàu giá trị hiện thực.Tiêu thuyêt Giông tố là bươc nhay vọt, là môt
trong những đinh cao nhất của sự nghiệp sáng tác của nhà văn đồng thơi là môt
thành tựu xuất sắc của trào lưu văn học hiện thực 1930 - 1945, qua đúng là“ như
môt qua bm lơn giữa làng văn khi đó” (Phạm Thê Ngu). Tiêu thuyêt Số đỏ là môt
cuốn tiêu thuyêt “vô tiền khoáng hậu”, kêt tinh tư tưởng và tài năng trào phúng bậc
thây của nhà văn. Trương Tửu nhận xet: Số đỏ là cuốn tiêu thuyêt “ta chân đên tàn
ác”, “trào phúng đên chua xót” (Tao đàn số đặc biệt,12 -1939). Nguyễn Quang Sáng
cho rằng: Số đỏ là “lơi nguyền rủa chua cay đôc địa cái xã hôi thối nát” còn Nguyễn
Khai cung đánh giá rất cao tiêu thuyêt này, coi đây là môt trong những “cuốn sách
ghê gơm” “có thê làm vinh dự cho mọi nền văn học”. Làm đĩ là môt trong số những
tiêu thuyêt gây ra nhiều cuôc tranh luận trong hơn suốt nửa thê kỷ qua. Đó là môt tác
phẩm mang nhiều giá trị - nó vưa là môt thiên "ta chân tiêu thuyêt" như tác gia tự
giơi thiệu, vưa thấm đâm tinh thân nhân ban, nhân văn và xet tư góc đô nào đó, đây
là cuốn sách giáo dục giơi tính rất sâu sắc và khoa học.Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ là
những tác phẩm tiêu biêu trong hệ thống sáng tác của Vu Trọng Phụng đã nêm trai
nhiều sóng gió của dư luận khác nhau và vị trí của các tác phẩm ấy đên nay đã được
xác lập trong văn hóa, văn học nươc nhà.
Văn học là nhân học (M.Gorki).Văn học bao giơ cung thê hiện cuôc sống con
ngươi. Nói đên nhân vật văn học là nói đến con người được nhà văn miêu tả thể
hiện trong tác phẩm bằng phương tiện văn học [16]. Nhân vật giữ vai trò quan
trọng, là hình tượng đê khái quát những qui luật cuôc sống con ngươi, thê hiện quan
điêm, tư tưởng của nhà văn. Môt tác phẩm văn học, việc sáng tạo nhân vật được
xem như là yêu tố quan trọng hàng đâu. G.N Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn
học (2 tập), Nxb Giaó dục Hà Nôi đã cho rằng nhân vật “là phương tiện tất yếu
quan trọng nhất để thể hiện tư tưởng”, “là phương diện có tính thứ nhất trong hình
thức của các tác phẩm ấy quyết định phần lớn vừa cốt truyện vừa lựa chọn chi tiết,
vừa phương diện ngôn ngữ và thậm chí cả kết cấu nữa”[44].
Nhân vật làm nên phân quan trọng sức sống của tác phẩm và tên tuổi của nhà
văn, điều đó hoàn toàn đúng vơi Vu Trọng Phụng, môt dáng văn học tiêu biêu
của thê ki XX đã cùng vơi nhân vật của mình “đi vào cõi bất diệt của văn xuôi Việt
Nam”.Việc đi sâu tìm hiêu vấn đề “Đặc điểm nhân vật trong tiểu thuyết của Vũ
Trọng Phụng qua“Giông tố”,“Số đỏ”,“Làm đĩ”” đê có cái nhìn sâu về quan niệm
và cách miêu ta con ngươi của nhà văn, môt trong những phương diện không thê
thiêu khi tìm hiêu về thê giơi nghệ thuật của tác gia và chi ra nhiều điều mơi mẻ chi
có trong sáng tác của Vu Trọng Phụng.
Thực hiện đề tài “Đặc điểm nhân vật trong tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng
qua“Giông tố”,“Số đỏ”,“Làm đĩ”” chúng tui muốn nhìn nhận nhân vật tư nhiều
yêu tố, nhiều mặt đê thấy được sự phong phú đa dạng trong việc xây dựng tính cách
và hình tượng nhân vật, cung như sự sáng tạo riêng của Vu Trọng Phụng đê tư đó
có cái nhìn khách quan và toàn diện về những giá trị tinh thân của nhà văn. Đồng
thơi đặt trong sự so sánh vơi nhân vật của các tác gia khác hay của ca giai đoạn văn
học đây mơi mẻ của môt xã hôi đang hiện đại hóa, đang thay đổi mạnh mẽ, tư đó
nhìn thấy rõ net hơn những đóng góp đôc đáo và đặc sắc của tác gia Vu Trọng
Phụng. Đó cung là góp thêm môt cách tiêp cận mơi về nghiên cứu tác phẩm giúp
ngươi đọc có cách hiêu sâu sắc hơn.
Hơn nữa Vu Trọng Phụng và các tác phẩm của ông được đưa vào trong
chương trình giang dạy, nên tiên hành nghiên cứu vấn đề hệ thống, đặc điêm nhân
vật trong các tác phẩm của Vu Trọng Phụng sẽ ít nhiều góp phân phục vụ cho việc
nghiên cứu, học tập và giang dạy ở trương phổ thông về tác gia này.
2. Lịch sử vấn đề
Vu Trọng Phụng được xem là cây bút tài ba nhưng phức tạp nhất của văn học
Việt Nam thê ki XX. Nhân vật trong các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng đã được rất
nhiều các nhà văn, nhà phê bình văn học nghiên cứu và quan tâm đên.
Trong Phê bình - bình luận văn học, tác gia Vu Tiên Quỳnh đã đưa ra ý kiên:
“Các nhân vật trong tác phẩm của Vu Trọng Phụng đều có sự chuyên biên cương vị
xã hôi; tư đâu đên cuối tác phẩm không bao giơ môt nhân vật chịu đứng yên ở môt
cương vị nhất định”[5]. Cung trong cuốn này, tác gia Trương Chính nhận xet:
“Nhân vật trong tiêu thuyêt Vu Trọng Phụng được cá thê hóa cao đô, đa dạng,
phong phú về mặt thẩm mỹ, những con ngươi đang đuổi theo những dục vọng cá
nhân.”[5]. Do mối quan hệ giữa các nhân vật trong tiêu thuyêt được bôc lô môt cách
sinh đông, chân thật đên tàn nhân nên đã đê lại trong lòng ngươi đọc không chi về ý
nghĩa về xã hôi mà còn cho chúng tui thấy được tài năng xây dựng nhân vật trong
tiêu thuyêt của ông.
Trương Chính (Dưới mắt tôi, Hà Nôi,1939), sau khi nhắc tơi môt loạt nhân vật
trong Giông tố như Long “thất vọng vì tình”, Tuyêt “phóng đãng, lẳng lơ”,Vạn Tóc
Mai “đêu gia, trụy lạc”, Hai Vân “môt ngươi phong trân, có chí khí lơn, hoài bão
lơn” đã khái quát được tài năng và nghệ thuật xây dựng nhân vật của Vu Trọng
Phụng: “lân lượt diễn ra trên màn anh tất các hạng ngươi thuôc về các giai cấp, địa
KẾT LUẬN
Nhân vật là linh hồn của tác phẩm văn học, thê hiện tư tưởng nghệ thuật của
tác gia. Văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930 -1945 đã có được những nhân
vật điên hình bất hủ gắn vơi những tác phẩm nổi tiêng cùng tên tuổi những nhà văn
xuất sắc.Vu Trọng Phụng là môt minh chứng tiêu biêu cho sự phát triên của văn học
giai đoạn đó. Qua nghiên cứu và tìm hiêu “ Đặc điêm nhân vật trong tiêu thuyêt của
Vu Trọng Phụng qua ba tác phẩm Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ chúng tui rút ra môt số
kêt luận sau:
1. Đâu thê ki XX, xã hôi Việt Nam có nhiều thay đổi. Trong môt xã hôi đang
trên đương đô thị hóa, tình trạng phân hóa giai cấp diễn ra sâu sắc.Trong xã hôi Tây
– Ta lân lôn đó, các phong trào Âu hóa diễn ra nhôn nhịp, rất nhiều tệ nạn xã hôi
nay sinh, đây rây những thói rởm đơi.Tác phẩm Giông tố là bức tranh vẽ đây đủ
chân thật đơi sống ngươi dân dươi thơi nô lệ còn Số đỏ, Làm đĩ là môt net khác xuất
thân, bật lên những vêt thương rươm máu của xã hôi được che phủ bên ngoài lơp
sơn văn minh Âu hóa của Vu Trọng Phụng là chiêc gương soi, phan ánh môt cách
đôc đáo, sắc net, chân thực bức tranh cuôc sống của xã hôi 1930-1945. Bức tranh
cuôc sống ấy đây sức tố cáo, đề cập đên những vấn đề nhức nhối về thân phận con
ngươi trong môt xã hôi “khốn nạn”, “chó đêu”, Vu Trọng Phụng đã viêt bằng ca
tình cam chân thành và ý thức công dân đây trách nhiệm.
2. Qua tiêu thuyêt Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ, thê giơi nhân vật trong tiêu thuyêt
Vu Trọng Phụng hêt sức đa dạng, có những điên hình bất hủ đã bươc ra ngoài trang
sách.Qua hệ thống nhân vật này, có thê nhận thấy quan niệm nghệ thuật về con
ngươi của nhà văn đó là môt quan niệm hêt sức phong phú, phức tạp.Tư quan niệm
nghệ về con ngươi, nhà văn cố gắng đi sâu phát hiện, nhìn nhận con ngươi tư nhiều
góc đô: xã hôi và cá nhân, ý thức và ban năng, ban chất và ý nghĩa tồn lại, có những
khám phá mơi mẻ về tính phức tạp và chiều sâu nhân cách của tưng kiêu nhân vật.
Qua ba tiêu thuyêt đặc điêm các kiêu nhân vật hiện lên rõ net và chân xác đê lôt ta
đúng ban chất xã hôi bấy giơ. Bằng ngòi bút sắc ben tinh nhậy của mình,Vu Trọng
Phụng đã phanh phui, vạch trân, tố cáo cái xấu, cái ác, cái lưu manh, những tệ nạn
xã hôi, tham nhung, gái điêm, những thủ đoạn bi ổi của quan thực dân cáo già đê
che đậy tui lỗi của mình trươc dân chúng, hay những chính sách ghê tởm của thực
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: ngôn ngữ của vũ tọng phụng trong số đỏ, làm đĩ phân tích vũ trọng phụng, cốt truyện trong tiểu thuyết của vũ trọng phụng, những vấn đề nhức nhối trong số đỏ là gì, nghệ thuật xây dựng cốt truyện của Vũ Trọng Phụng qua tác phẩm Giông Tố, làm đĩ vũ trọng phụng nghệ thuật, phận tích làm đĩ, nghệ thuật trong tác phẩm giông tố, nhân vật trong sáng tác của vũ trọng phụng, yếu tố tính dục trong sáng tác của vũ trọng phụng luận văn, nhân vật trong các tác phẩm của vũ trọng phụng, nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết vũ trọng phụng, nhân vật trong tiểu thuyết vũ trọng phụng, Đinh Trí Dũng, Nhân vật tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng, nhân vật trong Giông tố, đặc điểm nghệ thuật ngôn ngữ vũ trọng phụng, ngoại hình nhân vật trong số đỏ, 123. doc nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng., luận văn truyện ngắn làm đĩ vũ trọng phụng, nghệ thuật ngôn ngữ của vũ trọng phụng trong số đỏ, nghệ thuật trong tiểu thuyết giông tố, chủ nghĩa tự nhiên trong tác phẩm làm đĩ, phân tích nhân vật trong tác phẩm Giông Tố, phân tích làm đĩ của vũ tọng phụng, Phân tích nhân vật Long trong Giong Tố, nhân vật trong Số đỏ, các nhân vật trong tiểu thuyết số đỏ