Link tải miễn phí luận văn
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong các bể trầm tích Đệ tam trên thềm lục địa Việt Nam, bể Cửu Long
được xếp hàng đầu về mức độ nghiên cứu cũng như tính hấp dẫn về phương
diện kinh tế Dầu khí. Trữ lượng và tiềm năng dự báo khoảng 700 – 800 triệu
m3
quy đổi dầu chiếm khoảng 20% tổng trữ lượng tiềm năng toàn quốc. Bể
được lấp đầy bởi các trầm tích lục nguyên, đôi chỗ chứa than với bề dày ở
phần Trung tâm đạt trên 8000m và mỏng dần về phía các cánh. Hoạt động dầu
khí ở đây được triển khai từ đầu những năm 1970, đến nay đã khoan thăm dò
và phát hiện dầu trong Oligoxen, Mioxen dưới và móng phong hoá nứt nẻ.
Dầu được khai thác đầu tiên ở mỏ Bạch Hổ cho đến nay đã có thêm nhiều mỏ
được đưa vào khai thác là mỏ Rồng, Rạng Đông và Ruby và nhiều phát hiện
dầu khí khác cần được thẩm lượng. Đặc biệt việc mở đầu phát hiện dầu trong
móng phong hoá nứt nẻ ở mở Bạch Hổ là sự kiện nổi bật nhất, không những
làm thay đổi phân bố trữ lượng và đối tượng khai thác mà còn tạo ra một quan
niệm địa chất mới cho việc thăm dò dầu khí ở thềm lục địa Việt Nam.Với
khoảng 100 giếng khai thác dầu từ móng của 4 mỏ Bạch Hổ, Rồng, Rạng
Đông, và Ruby cho lưu lượng giếng hàng trăm tấn/ngày đêm, có giếng đạt tới
trên 1000tấn/ngày đêm đã và đang khẳng định móng phong hoá nứt nẻ có
tiềm năng dầu khí lớn là đối tượng chính cần được quan tâm hơn nữa trong
công tác tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí trong tương lai của bể Cửu
Long và vùng kế cận. Ngoài ra các dạng bẫy phi cấu tạo trong trầm tích
Oligocen là đối tượng hy vọng có thể phát hiện các mỏ dầu khí mới ở đây.
Tuy nhiên theo đánh giá một cách có cơ sở thì đến nay con số đã được phát
hiện chiếm khoảng 71% và trữ lượng chưa phát hiện là khoảng 29%. Như vậy
gần 1/3 trữ lượng chưa xác định rõ sự phân bố và thuộc đối tượng nào. Câu
hỏi đặt ra cho ta phải suy nghĩ về phương hướng và cách tiếp cận để mở rộng
công tác tìm kiếm và thăm dò ở khu vực này.
Vì lý do đó mà học viên đã chọn bể trầm tích này để làm luận văn với tiêu
đề: Đặc điểm phát triển địa chất của bể Cửu Long và tiềm năng dầu khí.
2. Mục tiêu của luận văn
- Nghiên cứu các đặc điểm phát triển địa chất nhằm làm sáng tỏ quá trình
hình thành, phát triển các cơ chế thành tạo và phạm vi ranh giới của bể Cửu
Long
- Xác định đặc điểm địa chất, các phân vị địa tầng của bể
- Xác định đặc điểm cấu trúc, kiến tạo, hệ thống đứt gãy, hoạt động núi
lửa và các pha nghịch đảo kiến tạo trong Kainozoi
- Nghiên cứu đặc điểm hệ thống dầu khí nhằm đánh giá và dự báo tiềm
năng dầu khí của bể
3. Kết quả đạt được của luận văn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong các bể trầm tích Đệ tam trên thềm lục địa Việt Nam, bể Cửu Long
được xếp hàng đầu về mức độ nghiên cứu cũng như tính hấp dẫn về phương
diện kinh tế Dầu khí. Trữ lượng và tiềm năng dự báo khoảng 700 – 800 triệu
m3
quy đổi dầu chiếm khoảng 20% tổng trữ lượng tiềm năng toàn quốc. Bể
được lấp đầy bởi các trầm tích lục nguyên, đôi chỗ chứa than với bề dày ở
phần Trung tâm đạt trên 8000m và mỏng dần về phía các cánh. Hoạt động dầu
khí ở đây được triển khai từ đầu những năm 1970, đến nay đã khoan thăm dò
và phát hiện dầu trong Oligoxen, Mioxen dưới và móng phong hoá nứt nẻ.
Dầu được khai thác đầu tiên ở mỏ Bạch Hổ cho đến nay đã có thêm nhiều mỏ
được đưa vào khai thác là mỏ Rồng, Rạng Đông và Ruby và nhiều phát hiện
dầu khí khác cần được thẩm lượng. Đặc biệt việc mở đầu phát hiện dầu trong
móng phong hoá nứt nẻ ở mở Bạch Hổ là sự kiện nổi bật nhất, không những
làm thay đổi phân bố trữ lượng và đối tượng khai thác mà còn tạo ra một quan
niệm địa chất mới cho việc thăm dò dầu khí ở thềm lục địa Việt Nam.Với
khoảng 100 giếng khai thác dầu từ móng của 4 mỏ Bạch Hổ, Rồng, Rạng
Đông, và Ruby cho lưu lượng giếng hàng trăm tấn/ngày đêm, có giếng đạt tới
trên 1000tấn/ngày đêm đã và đang khẳng định móng phong hoá nứt nẻ có
tiềm năng dầu khí lớn là đối tượng chính cần được quan tâm hơn nữa trong
công tác tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí trong tương lai của bể Cửu
Long và vùng kế cận. Ngoài ra các dạng bẫy phi cấu tạo trong trầm tích
Oligocen là đối tượng hy vọng có thể phát hiện các mỏ dầu khí mới ở đây.
Tuy nhiên theo đánh giá một cách có cơ sở thì đến nay con số đã được phát
hiện chiếm khoảng 71% và trữ lượng chưa phát hiện là khoảng 29%. Như vậy
gần 1/3 trữ lượng chưa xác định rõ sự phân bố và thuộc đối tượng nào. Câu
hỏi đặt ra cho ta phải suy nghĩ về phương hướng và cách tiếp cận để mở rộng
công tác tìm kiếm và thăm dò ở khu vực này.
Vì lý do đó mà học viên đã chọn bể trầm tích này để làm luận văn với tiêu
đề: Đặc điểm phát triển địa chất của bể Cửu Long và tiềm năng dầu khí.
2. Mục tiêu của luận văn
- Nghiên cứu các đặc điểm phát triển địa chất nhằm làm sáng tỏ quá trình
hình thành, phát triển các cơ chế thành tạo và phạm vi ranh giới của bể Cửu
Long
- Xác định đặc điểm địa chất, các phân vị địa tầng của bể
- Xác định đặc điểm cấu trúc, kiến tạo, hệ thống đứt gãy, hoạt động núi
lửa và các pha nghịch đảo kiến tạo trong Kainozoi
- Nghiên cứu đặc điểm hệ thống dầu khí nhằm đánh giá và dự báo tiềm
năng dầu khí của bể
3. Kết quả đạt được của luận văn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links