trieuthimaitrang
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU .................................................. 5
1.1. VỊ TRÍ VÙNG NGHIÊN CỨU................................................................................... 5
1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT........................................................................ 6
1.2.1. Giai đoạn trước năm 1975 .............................................................................. 7
1.2.2. Giai đoạn sau giải phóng đến năm 1986.........................................................10
1.2.3. Giai đoạn 1987 đến nay .................................................................................11
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 14
2.1. CƠ SỞ TÀI LIỆU..................................................................................................... 14
2.1.1. Tài liệu địa vật lý...........................................................................................14
2.1.2. Tài liệu địa chất.............................................................................................15
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................. 16
2.2.1. Phương pháp minh giải mặt cắt địa chấn........................................................16
2.2.2. Phương pháp địa vật lý giếng khoan ..............................................................19
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu đứt gãy...................................................................20
2.2.4. Phương pháp đánh giá triển vọng dầu khí trên cơ sở nghiên cứu kiến tạo –
địa động lực ............................................................................................................23
Chương 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỂ TRẦM TÍCH NAM CÔN SƠN......................... 24
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG .......................................................................................... 24
3.1.1. Các thành tạo trước Cenozoi..........................................................................24
3.1.2. Các thành tạo tuổi Đệ Tam ............................................................................24
3.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG MAGMA ...................................................................... 39
3.2.1. Đặc điểm các đá xâm nhập ............................................................................39
3.2.2. Đặc điểm các đá phun trào.............................................................................40
3.3. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO........................................................................................... 44
3.3.1. Vị trí của bể Nam Côn Sơn trong phông kiến tạo khu vực..............................44
3.3.2. Đặc điểm kiến tạo đứt gãy .............................................................................46
3.3.3. Phân tầng cấu trúc theo phương thẳng đứng...................................................53
3.3.4. Phân vùng cấu trúc theo phương nằm ngang ..................................................55 Chương 4: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT BỂ TRẦM TÍCH NAM CÔN SƠN ..... 62
4.1. GIAI ĐOẠN TRƯỚC TÁCH GIÃN: PALEOCEN - EOCEN .................................. 62
4.2. GIAI ĐOẠN TÁCH GIÃN : OLIGOCEN - MIOCEN SỚM .................................... 62
4.3. GIAI ĐOẠN SAU TÁCH GIÃN: MIOCEN GIỮA - ĐỆ TỨ ................................... 64
4.4. TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ BỂ NAM CÔN SƠN....................................................... 70
4.4.1. Tiềm năng đá sinh .........................................................................................71
4.4.2. Đá chứa.........................................................................................................71
4.4.3. Tiềm năng đá chắn ........................................................................................73
4.4.4. Bẫy chứa .......................................................................................................74
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 80 Đặt vấn đề
Dầu khí là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng nhất của Việt Nam.
Dầu mỏ và khí đốt có tiềm năng to lớn để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của quốc
gia chủ yếu được khai thác từ vùng biển đông nam thềm lục địa Việt Nam. Do tầm
quan trọng của nguồn tài nguyên này nên việc nghiên cứu tiềm năng và phân vùng
triển vọng dầu khí của các bồn trầm tích chứa dầu luôn nhận được sự quan tâm đặc
biệt của các ngành khoa học liên quan. Để giải quyết các nội dung này, việc nghiên
cứu các đặc điểm cấu trúc kiến tạo, quá trình trầm tích và lịch sử phát triển địa chất
đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hướng công tác tìm kiếm thăm dò
dầu khí trong các bể trầm tích trên cả đất liền và thềm lục địa Việt Nam.
Bồn trũng Nam Côn Sơn được hình thành và phát triển trong Cenozoi, nằm ở
phía đông nam thềm lục địa Việt Nam là một trong những bồn trầm tích chứa dầu
khí, trong đó tiềm năng khí là chủ yếu. Sự có mặt của dầu và khí đã được khẳng
định thông qua quá trình tìm kiếm, thăm dò và khai thác của ngành dầu khí trong
vài chục năm trở lại đây. Tuy vậy bồn trầm tích này vẫn được nhiều nhà nghiên
cứu, nhà thầu trong và ngoài nước quan tâm liên quan tiềm năng dầu khí thực sự
của nó. Các nghiên cứu mới chỉ được thực hiện riêng lẻ ở các lô, được tiến hành bởi
các nhà thầu khác nhau. Vì vậy việc nghiên cứu toàn diện và khái quát hóa đặc
điểm và lịch sử phát triển địa chất của toàn bộ bồn trầm tích này trong Cenozoi là
vô cùng cần thiết, giúp định hướng chính xác hơn nữa công tác tìm kiếm thăm dò
dầu khí trong thời gian tới ở khu vực này. Chính vì những lý do trên, học viên đã
chọn đề tài luận văn của mình với tiêu đề: “Đặc điểm và lịch sử phát triển bồn
trầm tích Cenozoi Nam Côn Sơn”.
Mục tiêu của đề tài
Đề tài luận văn được thực hiện với mục tiêu làm sáng tỏ bức tranh về đặc
điểm địa chất cũng như lịch sử phát triển trầm tích Cenozoi ở vùng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: là các thành tạo địa chất Cenozoi thuộc bồn trũng
Nam Côn Sơn
- Phạm vi nghiên cứu: bể trầm tích Nam Côn Sơn
Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm địa chất Cenozoi bồn trũng Nam Côn Sơn
- Xác lập lại lịch sử hình thành và phát triển bồn trũng Nam Côn Sơn
Bố cục luận văn
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan về vùng nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở tài liệu và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Đặc điểm địa chất bể trầm tích Nam Côn Sơn
Chương 4: Lịch sử phát triển địa chất bể trầm tích Nam Côn Sơn
Kết luận
Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU
1.1. VỊ TRÍ VÙNG NGHIÊN CỨU
Bồn trũng Nam Côn Sơn (bể Nam Côn Sơn) nằm trong khoảng 6000’ đến
9045’ vĩ độ Bắc và 106000’ đến 109000’ kinh độ Đông. Bể có diện tích khoảng
100.000km2. Ranh giới của bể được ngăn cách ở phía Bắc là đới nâng Côn Sơn,
phía Tây và Nam là đới nâng Khorat - Natuna, phía Đông Bắc là bể Phú Khánh,
còn phía Đông được giới hạn bởi đới nâng Tư Chính – Phúc Nguyên, đây là dải
nâng rìa Đông để làm ranh giới ngoài của bể Nam Côn Sơn (hình 1.1).
Bể Nam Côn Sơn nằm ở Đông Nam bể Cửu Long, được ngăn cách bởi
khối nâng Côn Sơn và phần nổi cao nhất là đảo Côn Sơn. Bể kéo dài và trải rộng
từ độ sâu 50m nước ở phía Tây cho đến trên 1.500 m nước ở phía Đông, phần
kéo dài của giãn đáy Biển Đông. Bể nằm trên vỏ lục địa có thành phần và tuổi
khác nhau được hình thành trong Paleozoi và Mesozoi.
Phần lớn diện tích của bể Nam Côn Sơn nằm trong thềm lục địa Việt Nam có
độ sâu nước biển dưới 200m nước, một điều kiện rất thuận lợi cho công tác tìm
kiếm và thăm dò dầu khí, cho đến hiện nay đã phát hiện được các mỏ dầu và khí
công nghiệp như: Đại Hùng, Lan Tây, Lan Đỏ v.v… Còn phần phía Bắc Đông Bắc
và Đông tuy có chiều sâu nước biển khá lớn, có nơi trên 1.500m, nhưng là vùng đã
được phát hiện nhiều cấu tạo có tiềm năng dầu khí cần quan tâm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU .................................................. 5
1.1. VỊ TRÍ VÙNG NGHIÊN CỨU................................................................................... 5
1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT........................................................................ 6
1.2.1. Giai đoạn trước năm 1975 .............................................................................. 7
1.2.2. Giai đoạn sau giải phóng đến năm 1986.........................................................10
1.2.3. Giai đoạn 1987 đến nay .................................................................................11
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 14
2.1. CƠ SỞ TÀI LIỆU..................................................................................................... 14
2.1.1. Tài liệu địa vật lý...........................................................................................14
2.1.2. Tài liệu địa chất.............................................................................................15
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................. 16
2.2.1. Phương pháp minh giải mặt cắt địa chấn........................................................16
2.2.2. Phương pháp địa vật lý giếng khoan ..............................................................19
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu đứt gãy...................................................................20
2.2.4. Phương pháp đánh giá triển vọng dầu khí trên cơ sở nghiên cứu kiến tạo –
địa động lực ............................................................................................................23
Chương 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỂ TRẦM TÍCH NAM CÔN SƠN......................... 24
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG .......................................................................................... 24
3.1.1. Các thành tạo trước Cenozoi..........................................................................24
3.1.2. Các thành tạo tuổi Đệ Tam ............................................................................24
3.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG MAGMA ...................................................................... 39
3.2.1. Đặc điểm các đá xâm nhập ............................................................................39
3.2.2. Đặc điểm các đá phun trào.............................................................................40
3.3. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO........................................................................................... 44
3.3.1. Vị trí của bể Nam Côn Sơn trong phông kiến tạo khu vực..............................44
3.3.2. Đặc điểm kiến tạo đứt gãy .............................................................................46
3.3.3. Phân tầng cấu trúc theo phương thẳng đứng...................................................53
3.3.4. Phân vùng cấu trúc theo phương nằm ngang ..................................................55 Chương 4: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT BỂ TRẦM TÍCH NAM CÔN SƠN ..... 62
4.1. GIAI ĐOẠN TRƯỚC TÁCH GIÃN: PALEOCEN - EOCEN .................................. 62
4.2. GIAI ĐOẠN TÁCH GIÃN : OLIGOCEN - MIOCEN SỚM .................................... 62
4.3. GIAI ĐOẠN SAU TÁCH GIÃN: MIOCEN GIỮA - ĐỆ TỨ ................................... 64
4.4. TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ BỂ NAM CÔN SƠN....................................................... 70
4.4.1. Tiềm năng đá sinh .........................................................................................71
4.4.2. Đá chứa.........................................................................................................71
4.4.3. Tiềm năng đá chắn ........................................................................................73
4.4.4. Bẫy chứa .......................................................................................................74
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 80 Đặt vấn đề
Dầu khí là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng nhất của Việt Nam.
Dầu mỏ và khí đốt có tiềm năng to lớn để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của quốc
gia chủ yếu được khai thác từ vùng biển đông nam thềm lục địa Việt Nam. Do tầm
quan trọng của nguồn tài nguyên này nên việc nghiên cứu tiềm năng và phân vùng
triển vọng dầu khí của các bồn trầm tích chứa dầu luôn nhận được sự quan tâm đặc
biệt của các ngành khoa học liên quan. Để giải quyết các nội dung này, việc nghiên
cứu các đặc điểm cấu trúc kiến tạo, quá trình trầm tích và lịch sử phát triển địa chất
đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hướng công tác tìm kiếm thăm dò
dầu khí trong các bể trầm tích trên cả đất liền và thềm lục địa Việt Nam.
Bồn trũng Nam Côn Sơn được hình thành và phát triển trong Cenozoi, nằm ở
phía đông nam thềm lục địa Việt Nam là một trong những bồn trầm tích chứa dầu
khí, trong đó tiềm năng khí là chủ yếu. Sự có mặt của dầu và khí đã được khẳng
định thông qua quá trình tìm kiếm, thăm dò và khai thác của ngành dầu khí trong
vài chục năm trở lại đây. Tuy vậy bồn trầm tích này vẫn được nhiều nhà nghiên
cứu, nhà thầu trong và ngoài nước quan tâm liên quan tiềm năng dầu khí thực sự
của nó. Các nghiên cứu mới chỉ được thực hiện riêng lẻ ở các lô, được tiến hành bởi
các nhà thầu khác nhau. Vì vậy việc nghiên cứu toàn diện và khái quát hóa đặc
điểm và lịch sử phát triển địa chất của toàn bộ bồn trầm tích này trong Cenozoi là
vô cùng cần thiết, giúp định hướng chính xác hơn nữa công tác tìm kiếm thăm dò
dầu khí trong thời gian tới ở khu vực này. Chính vì những lý do trên, học viên đã
chọn đề tài luận văn của mình với tiêu đề: “Đặc điểm và lịch sử phát triển bồn
trầm tích Cenozoi Nam Côn Sơn”.
Mục tiêu của đề tài
Đề tài luận văn được thực hiện với mục tiêu làm sáng tỏ bức tranh về đặc
điểm địa chất cũng như lịch sử phát triển trầm tích Cenozoi ở vùng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: là các thành tạo địa chất Cenozoi thuộc bồn trũng
Nam Côn Sơn
- Phạm vi nghiên cứu: bể trầm tích Nam Côn Sơn
Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm địa chất Cenozoi bồn trũng Nam Côn Sơn
- Xác lập lại lịch sử hình thành và phát triển bồn trũng Nam Côn Sơn
Bố cục luận văn
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan về vùng nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở tài liệu và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Đặc điểm địa chất bể trầm tích Nam Côn Sơn
Chương 4: Lịch sử phát triển địa chất bể trầm tích Nam Côn Sơn
Kết luận
Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU
1.1. VỊ TRÍ VÙNG NGHIÊN CỨU
Bồn trũng Nam Côn Sơn (bể Nam Côn Sơn) nằm trong khoảng 6000’ đến
9045’ vĩ độ Bắc và 106000’ đến 109000’ kinh độ Đông. Bể có diện tích khoảng
100.000km2. Ranh giới của bể được ngăn cách ở phía Bắc là đới nâng Côn Sơn,
phía Tây và Nam là đới nâng Khorat - Natuna, phía Đông Bắc là bể Phú Khánh,
còn phía Đông được giới hạn bởi đới nâng Tư Chính – Phúc Nguyên, đây là dải
nâng rìa Đông để làm ranh giới ngoài của bể Nam Côn Sơn (hình 1.1).
Bể Nam Côn Sơn nằm ở Đông Nam bể Cửu Long, được ngăn cách bởi
khối nâng Côn Sơn và phần nổi cao nhất là đảo Côn Sơn. Bể kéo dài và trải rộng
từ độ sâu 50m nước ở phía Tây cho đến trên 1.500 m nước ở phía Đông, phần
kéo dài của giãn đáy Biển Đông. Bể nằm trên vỏ lục địa có thành phần và tuổi
khác nhau được hình thành trong Paleozoi và Mesozoi.
Phần lớn diện tích của bể Nam Côn Sơn nằm trong thềm lục địa Việt Nam có
độ sâu nước biển dưới 200m nước, một điều kiện rất thuận lợi cho công tác tìm
kiếm và thăm dò dầu khí, cho đến hiện nay đã phát hiện được các mỏ dầu và khí
công nghiệp như: Đại Hùng, Lan Tây, Lan Đỏ v.v… Còn phần phía Bắc Đông Bắc
và Đông tuy có chiều sâu nước biển khá lớn, có nơi trên 1.500m, nhưng là vùng đã
được phát hiện nhiều cấu tạo có tiềm năng dầu khí cần quan tâm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links