Berwynne

New Member
Luận văn: Đài truyền hình kỹ thuật số VTC với đời sống tinh thần của giới trẻ (Khảo sát các kênh VTC2, VTC10, VTCHD3 trong 2 năm 2009 và 2010) : Luận văn ThS. Truyền thông đại chúng: 60 32 01
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2010
Chủ đề: Báo chí
Đài truyền hình
Thanh niên
Truyền hình kỹ thuật số
Miêu tả: 103 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Báo chí học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Khảo sát về đời sống tinh thần của giới trẻ và vài trò của báo chí. Phân tích, nhận xét về các chương trình truyền hình dành cho giới trẻ hiện nay đang phát sóng trên Đài truyền hình kỹ thuật số VTC. Tìm hiểu cách chuyển tải thông điệp trong các chương trình của Đài truyền hình kỹ thuật số VTC qua xây dựng bộ nhận diện chương trình, người dẫn chương trình, các thể loại báo chí được sử dụng trong chương trình cũng như talk show. Từ đó, đề xuất một số giải pháp để những chương trình này thiết thực và có ý nghĩa hơn với đông đảo bộ phận thanh niên trên khắp cả nước cũng như có sức hấp dẫn và thu hút khán giả hơn nữa
Electronic Resources
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 8
Chƣơng 1: VAI TRÕ CỦA BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG
TINH THẦN CỦA GIỚI TRẺ ........................................................................... 16
1.1. Báo chí truyền hình có vai trò cung cấp thông tin trung thực cho khán
giả trẻ ................................................................................................................. 17
1.2. Báo chí truyền hình có nhiệm vụ định hƣớng tƣ tƣởng cho công chúng
trẻ....................................................................................................................... 19
1.3. Báo chí truyền hình đóng vai trò tổ chức – quản lý xã hội ....................... 21
1.4. Báo chí truyền hình đáp ứng nhu cầu văn hoá và giải trí cho công chúng
trẻ....................................................................................................................... 22
1.5. Báo chí truyền hình có vai trò chỉ đạo, giám sát xã hội............................ 25
Chƣơng 2: NỘI DUNG PHẢN ÁNH VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐỜI SỐNG TINH
THẦN CHO GIỚI TRẺ TRÊN SÓNG ĐÀI TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ
VTC HIỆN NAY................................................................................................ 30
2.1. Phản ánh, định hƣớng các xu hƣớng tích cực trong giới trẻ ..................... 30
2.1.1. Nuôi dƣỡng và phát huy văn hóa đọc trong giới trẻ .......................... 30
2.1.2. Hƣớng giới trẻ đến các hoạt động cộng đồng lành mạnh .................. 37
2.1.3. Hƣớng giới trẻ đến phong trào học tập tích cực, chủ động ................ 43
2.2. Khắc họa dáng những ngƣời trẻ tiêu biểu trên các lĩnh vực ............. 48
2.3. Giới trẻ với giải trí................................................................................... 56
2.3.1. Chƣơng trình ca nhạc giải trí ............................................................ 56
2.3.1. Giới trẻ với các thú chơi phổ biến..................................................... 62
Chƣơng 3: PHƢƠNG THỨC CHUYỂN TẢI THÔNG ĐIỆP TRONG CÁC
CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH Ở ĐÀI TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ
VTC ................................................................................................................... 67
3.1. Xây dựng bộ nhận diện chƣơng trình....................................................... 67
3.1.1. Hình hiệu.......................................................................................... 677
3.1.2. Hình cắt ............................................................................................ 69
3.1.3. Bar chữ, font chữ .............................................................................. 69
3.1.4. Bảng chữ cuối................................................................................... 70
3.2. Ngƣời dẫn chƣơng trình và lời của ngƣời dẫn chƣơng trình..................... 71
MC chào kết (kết thúc chƣơng trình).................................................................. 73
3.3. Phóng sự.................................................................................................. 77
3.4. Talk show................................................................................................ 78
Chƣơng 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO CHẤT LƢỢNG CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO
GIỚI TRẺ Ở VTC.............................................................................................. 82
4.1. Đài truyền hình kỹ thuật số VTC trƣớc xu thế cạnh tranh trong truyền
thông .................................................................................................................. 82
4.1.1. Xu hƣớng phát triển của các loại hình thông tin hiện đại .................. 82
4.1.2. Xu hƣớ ng caṇ h tranh sản xuất chƣơng trình giƣ̃a truyền hình và các
loại hình thông tin đại chúng khác ...................................................................... 83
4.1.3. Áp lƣc̣ của sƣ̣ bùng nổ thông tin và xu hƣớ ng “phi đaị chúng hóa”
truyền hình ......................................................................................................... 84
4.1.4. Truyền hình kỹ thuật só VTC vƣ̃ng vàng trong xu thế caṇ h tranh ..... 86
4.2. Nội dung.................................................................................................. 87
4.3. Hình thức thể hiện ................................................................................... 90
4. 4. Một số giải pháp ..................................................................................... 91
4.4.1. Nhóm giải pháp về nhận thức và tổ chức .......................................... 91
4.4.2. Nhóm giải pháp về đào tạo phóng viên, biên tập viên...................... 92
4.4.3. Nhóm giải pháp về cơ sở vật chất kỹ thuật ....................................... 92
4.4.4. Xã hội hóa các chƣơng trình truyền hình .......................................... 93
KẾT LUẬN...................................................................................................... 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 105
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
MỞ ĐẦU
 Tính thời sự và lý do chọn đề tài
Ngày 19/8/2004, Ban biên tập Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC chính
thức ra đời, tiền thân của Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC ngày nay, có trụ
sở tại số 65 Lạc Trung – Quận Hai Bà Trƣng – Thành phố Hà Nội. Đài truyền
hình kỹ thuật số VTC trực thuộc tổng công ty truyền thông đa phƣơng tiện
VTC – là tổng công ty có 30 đơn vị thành viên hoạt động trong lĩnh vực công
nghệ thông tin, viễn thông, truyền thông ... So với lịch sử 85 năm báo chí Việt
Nam (21/6/1925 – 21/6/2010) thì con đƣờng 6 năm thành lập của Đài truyền
hình kỹ thuật số VTC vẫn còn rất trẻ. Tuy nhiên, Đài truyền hình VTC đã có
những bƣớc đi khá dài trong công nghệ sản xuất truyền hình cũng nhƣ phạm
vi phủ sóng và sức hấp dẫn của các chƣơng trình truyền hình trong đông đảo
khán giả trên khắp mọi miền tổ quốc, nhất là đối tƣợng khán giả trẻ.
Từ một Ban biên tập Truyền hình kỹ thuật số ra đời năm 2004, nay đã
phát triển thành một Đài Truyền hình Kỹ thuật số lớn mạnh, có qui mô toàn
quốc với hơn 1000 cán bộ, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên... với các
chƣơng trình thông tin, giải trí hấp dẫn, đặc biệt là các chƣơng dành cho giới
trẻ. Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC đã trở thành thành viên chính thức của
tổ chức Hiệp hội PTTH Châu Á - Thái Bình Dƣơng (ABU) vào tháng
11/2006.
Điểm nổi bật dễ nhận thấy nhất ở Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC là
đội ngũ phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên, quay phim của Đài đều có
tuổi đời còn rất trẻ, phần lớn đều thuộc thế hệ 8x hay 7x. Mảng đề tài dành
cho giới trẻ cũng là một trong những nội dung đƣợc chú ý trọng tâm trong
việc lên kế hoạch sản xuất và xây dựng khung chƣơng trình phát sóng của đài.
Những ngƣời trẻ làm chƣơng trình cho ngƣời trẻ xem đã tạo nên một phong
cách đặc trƣng trong các chƣơng trình truyền hình dành cho giới trẻ của Đài
truyền hình Kỹ thuật số VTC. Đó là đặc trƣng trong cách thể hiện, trong nội
dung chƣơng trình đề cập, điều này đã tạo nên một sức hấp dẫn đặc biệt đối
với những chƣơng trình này. Nhiều chƣơng trình dành cho giới trẻ của Đài đã
tạo đƣợc thƣơng hiệu và trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của khán9
giả trẻ trên khắp mọi miền tổ quốc mỗi khi theo dõi các kênh sóng của đài
truyền hình Kỹ thuật số VTC.
Có thể kể đến các chƣơng trình như Những công dân @, Kho vàng tri
thức ... phát sóng trên kênh VTC2, Bệ phóng âm nhạc, Người việt trẻ... phát
sóng trên kênh VTC10, Tạp chí tuổi Teen, Gương mặt trang bìa, Đẹp cùng
bạn ... phát sóng trên kênh VTC HD3. VTC2, VTC10, VTCHD3 cũng là
những kênh sóng đã có thƣơng hiệu và đƣợc đông đảo khán giả biết đến và
yêu thích trong số 38 kênh SD và 16 kênh HD đang đƣợc phát sóng trên hệ
thống đầu thu SD và HD của Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC. Truyền hình
kỹ thuật số VTC nói riêng và các phƣơng tiện truyền thông đại chúng nói
chung đều ít nhiều có ảnh hƣởng và tác động đến suy nghĩ, tâm lý và cách
sống, cách hành xử của giới trẻ.
Giới trẻ Việt Nam ngày nay đang bƣớc vào một kỷ nguyên của hội
nhập và mở cửa rộng rãi với nhiều xu thế và trào lƣu mới, rất dễ dàng để một
ngƣời trẻ có thể tiếp cận với thế giới rộng lớn qua truyền hình, qua internet và
nhiều kênh thông tin khác. Một đời sống năng động và chuyển động không
ngừng nghỉ đang hình thành và phát triển nhanh nhạy trong giới trẻ Việt.
Trong sự phát triển sôi động và mạnh mẽ đó, đời sống giới trẻ cũng nảy sinh
nhiều vấn đề, nhiều xu hƣớng mới khá tích cực, nhƣng ít nhiều trong số các
xu hƣớng đó cũng tiềm ẩn nhiều yếu tố tiêu cực, tác động không tốt đến sự
phát triển nhân cách và lối sống của giới trẻ. Họ cần có sự định hƣớng đúng
đắn về những chuẩn mực đạo đức, tƣ tƣởng, tinh thần tốt đẹp từ gia đình, nhà
trƣờng, xã hội, các tổ chức đoàn thể, các phƣơng tiện truyền thông đại chúng.
Trong đó, truyền hình – với tƣ cách là một loại hình truyền thông phổ biến và
đƣợc đông đảo công chúng, đặc biệt là công chúng trẻ tuổi quan tâm, cũng
đóng một vai trò khá quan trọng.
Với những lý do kể trên, tui đã chọn đề tài “Đài truyền hình kỹ thuật
số VTC với đời sống tinh thần của giới trẻ hiện nay” để làm luận văn thạc sỹ
báo chí của mình.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi10
 Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Theo khảo sát của tác giả thì hiện tại chƣa có đề tài khoa học, khóa luận tốt
nghiệp hay luận văn thạc sỹ nào nghiên cứu về đề tài “Đài truyền hình kỹ
thuật số VTC với đời sống tinh thần của giới trẻ hiện nay”. Tuy nhiên, đã có
môṭ số đề tài luâṇ văn thac̣ sỹ có nghiên cƣ́ u về sƣ̣ tác đôṇ g củ a báo chí
truyền hình đối vớ i công chúng mà tui có thể tham khảo để hoàn thiêṇ luâṇ
văn của mình. Có thể kể đến một số đề tài luận văn thạc sỹ nhƣ sau :
STT Đề tài luâṇ văn Người thưc̣
hiêṇ
Người
hướ ng dẫn
Năm
bảo vệ
Nơi bảo vê ̣
1 Giáo dục thẩm mỹ
thông qua truyền hình
Nguyêñ Thi ̣
Xuân Dung
TS. Lê
Khắc
Cƣờ ng
2006 Trƣờ ng ĐH
KHXH &
NV TP Hồ
chí minh
2 Bình luận trên truyền
hình
Đỗ Anh Đức PGS. TS.
Dƣơng
Xuân Sơn
2004 Trƣờ ng ĐH
KHXH &
NV HN
3 Nâng cao chất lƣợng và
hiệu quả chƣơng trình
truyền hình địa phƣơng
đồng bằng Sông Cửu
Long (Khảo sát qua đài
truyền hình Vĩnh Long)
Hỗ Minh Trữ PGS. TS.
Dƣơng
Xuân Sơn
2006 Trƣờ ng ĐH
KHXH &
NV HN
4 Truyền hình trả tiền ở
Việt Nam
Bùi Thị
Phƣợng
PGS. TS.
Dƣơng
Xuân Sơn
2006 Trƣờ ng ĐH
KHXH &
NV HN
5 Mối quan hệ giữa công
chúng với truyền hình
Việt Nam hiện nay
Nguyễn
Thanh Vân
PGS. TS.
Dƣơng
Xuân Sơn
2007 Trƣờ ng ĐH
KHXH &
NV HN
 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
 Mục đích
Trong luận văn này, ngƣời viết sẽ khái quát một cách cơ bản về đời
sống tinh thần của thanh niên Việt Nam ngày nay đƣợc phản ánh và ghi nhận
trong các chƣơng trình truyền hình dành cho giới trẻ đƣợc phát sóng trên một
số kênh sóng của Đài truyền hình kỹ thuật số VTC. Cũng nhƣ cách các
chƣơng trình này định hƣớng lối sống, cách nghĩ, cách làm cho giới trẻ, nhất
là trong thời kỳ đổi mới và hội nhập hiện nay. Từ đó ngƣời viết sẽ đặt ra một11
số vấn đề và giải pháp để các chƣơng trình truyền hình dành cho giới trẻ của
Đài truyền hình kỹ thuật số VTC thực sự hữu ích với khán giả trẻ hơn nữa.
 Nhiệm vụ
Để thực hiện đƣợc mục đích nhƣ đã nêu ở trên, ngƣời viết luận văn
khảo sát, đánh giá, phân tích, nhận xét về các chƣơng trình truyền hình dành
cho giới trẻ hiện nay đang phát sóng trên Đài truyền hình kỹ thuật số VTC.
Từ đó, đề xuất một số giải pháp để những chƣơng trình này thiết thực và có ý
nghĩa hơn với đông đảo bộ phận thanh niên trên khắp cả nƣớc cũng nhƣ có
sức hấp dẫn và thu hút khán giả hơn nữa.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là đời sống tinh thần của giới trẻ
đƣợc phản ánh, định hƣớng trong các chƣơng trình truyền hình đƣợc phát trên
các kênh sóng của Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là một số chƣơng trình tiêu biểu dành
cho giới trẻ trên các kênh sóng của Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC, bao
gồm: 4 chƣơng trình phát sóng trên kênh VTC2, 4 chƣơng trình phát sóng trên
kênh VTC10, 7 chƣơng trình phát sóng trên kênh VTCHD3 trong hai năm
2009 và 2010 (xem chi tiết ở bảng thống kê dƣới đây)
STT TÊN CHƢƠNG TRÌNH KÊNH PHÁT
SÓNG
THỜI GIAN PHÁT
SÓNG
1 Những công dân @ VTC2
2 Kho vàng tri thức VTC2
3 Chat với 8X VTC2
4 Thế giới Mobile VTC2
5 dáng nghệ sỹ VTC10
6 Ngƣời Việt trẻ VTC10
7 Bệ phóng âm nhạc VTC10
8 Thời trang Việt VTC10
9 Không gian sống VTCHD3
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi12
10 Gƣơng mặt trang bìa VTCHD3
11 Sành điệu VTCHD3
12 Gửi lời yêu thƣơng VTCHD3
13 Xa lộ âm nhạc VTCHD3
14 Đẹp cùng bạn VTCHD3
15 Tạp chí tuổi Teen VTCHD3
Một số thông tin cơ bản về kênh VTC2, VTC10 và VTCHD3:
Kênh VTC2 là kênh truyền hình chuyên biệt về lĩnh vực Công nghệ
thông tin và Truyền thông của Đài truyền hình kỹ thuật số VTC. Đây là kênh
truyền hình duy nhất tại Việt Nam cung cấp những thông tin thuộc tất cả các
lĩnh vực công nghệ thông tin, bƣu chính, viễn thông, báo chí, xuất bản -
những lĩnh vực hiện đang do Bộ TT&TT Việt Nam quản lý. Kênh VTC2 phủ
sóng toàn quốc thông qua các loại hình truyền dẫn cơ bản nhƣ qua đầu thu kỹ
thuật số, internet ( ), truyền hình di động (Max TV), truyền
hình vệ tinh VTC HD và trên hệ thống truyền hình cáp của nhiều Tỉnh, Thành
phố thuộc Việt Nam. Sứ mệnh của VTC2 là cung cấp thông tin chuyên biệt,
hữu ích và hấp dẫn về CNTT - TT tới hàng triệu ngƣời dân trên khắp lãnh thổ
Việt Nam. Đƣa CNTT ngày càng gần gũi với cuộc sống của mỗi ngƣời dân,
phổ biến các kiến thức, kỹ năng để ứng dụng CNTT hiệu quả trong công việc
hàng ngày. VTC2 có đặt mục tiêu trở thành một kênh truyền hình hàng đầu
Việt Nam trong lĩnh vực nội dung về CNTT - TT, hƣớng tới trở thành kênh
truyền thông về công nghệ lớn nhất, uy tín nhất tại Việt Nam.
Kênh VTC10 là kênh truyền hình chuyên biệt về Văn hóa Việt. Phát
sóng 24h/7, phát mới 8h/ngày. Phát sóng theo mô hình truyền thông đa
phƣơng tiện, bao gồm các hình thức: Internet, Cáp, vệ tinh, truyền hình số mặt
đất của VTC từ tháng 8/2008, IPTV từ tháng 8/2009. Phát sóng quốc tế từ
2010. VTC10 có nội dung giải trí, văn hóa bao gồm các chƣơng trình: Thời
trang Việt Nam, Ngƣời Việt trẻ, Bản tin Việt Nam ngày nay, Khám phá Việt
Nam, Ẩm thực Việt, GameShows, Góc nhìn nhà đầu tƣ, Phim Tài Liệu, Phim
truyện, Sân khấu, Kịch, Bầu trời bé thơ, Ca nhạc dân tộc, Sóng nhạc trẻ,...
cùng nhiều chƣơng trình đặc sắc khác.13
Kênh VTCHD3 là kênh truyền hình chuyên về văn hóa giải trí đƣợc
sản xuất và phát sóng đồng bộ theo tiêu chuẩn HDTV. HDTV là viết tắt của
cụm từ tiếng Anh High Definition Television nghĩa là Truyền hình độ nét cao
hay truyền hình độ phân giải cao. Truyền hình SDTV tại Việt Nam hiện nay
có độ phân giải cao nhất là 720 điểm chiều ngang x 576 điểm chiều dọc
(720x576), trong khi đó truyền hình HDTV có 2 độ phân giải chủ yếu: 1920
điểm ảnh chiều ngang và x1080 điểm chiều dọc (1920x1080) hay 1280 điểm
ảnh chiều ngang và 720p điểm ảnh chiều dọc (1280x720). Chính vì thế, dung
lƣợng ảnh của HDTV cao hơn nhiều so với SDTV, dẫn đến việc HDTV sẽ
cho các hình ảnh có độ sắc nét cao hơn rất nhiều so với SDTV trên các màn
hình có kích thƣớc lớn có hỗ trợ HDTV. Với HDTV, tỉ lệ khuôn hình của tín
hiệu sẽ là 16:9 trong khi đó tỉ lệ khuôn hình của SDTV là 4:3. Nghiên cứu cho
thấy tỉ lệ khuôn hình 16:9 của HDTV là phù hợp hơn cho mắt của ngƣời xem
và cũng mang lại nhiều thông tin hơn so với khuôn hình 4:3 của SDTV. Bên
cạnh đó, rất nhiều các chƣơng trình truyền hình sản xuất theo công nghệ
HDTV hỗ trợ âm thanh lập thể 5.1, chính vì thế HDTV bên cạnh hiệu quả
mang lại về hình ảnh, HDTV cũng mang lại chất lƣợng âm thanh tốt hơn
nhiều so với SDTV.
 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
- Ý nghĩa lý luận: ngƣời viết luận văn mong muốn luận văn này sẽ là
một đóng góp nhỏ cho quá trình nghiên cứu vai trò của báo chí nói chung và
của báo chí truyền hình nói riêng trong việc phản ánh và định hƣớng lối sống
cho giới trẻ hiện nay.
- Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn sẽ đi sâu vào nghiên cứu thực trạng, đề
xuất các giải pháp giúp cho các chƣơng trình truyền hình dành cho giới trẻ
của Đài truyền hình kỹ thuật số VTC trở nên hiệu quả và thu hút khán giả trẻ
hơn. Ngƣời viết luận văn cũng mong muốn luận văn này sẽ là một tài liệu
tham khảo cho công tác giảng dạy, đào tạo, công tác, chỉ đạo, quản lý của các
cơ quan chức năng, cơ quan báo chí và những ai quan tâm đến lĩnh vực này.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi14
 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
 Cơ sở lý luận
Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin và
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, dựa trên đƣờng lối chính sách, quan điểm của Đảng,
Nhà nƣớc Việt Nam về chức năng, nhiệm vụ báo chí, đồng thời kế thừa kết
quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan đã đƣợc công bố.
 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài dựa trên phƣơng pháp luận khoa học của Chủ nghĩa Mác –
Lênin, kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, logic và lịch sử, phân tích và
tổng hợp, điều tra xã hội học, đặc biệt coi trọng phƣơng pháp tổng kết thực
tiễn. Vì nghiên cứu theo phƣơng pháp này, đề tài không chỉ dựa trên cơ sở lý
luận và thực tiễn báo chí đã đƣợc học trong chƣơng trình đào tạo Đại học và
Cao học của Khoa Báo chí, không chỉ dựa trên những vấn đề đặc trƣng thể
loại và phƣơng pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, đa ngành và liên ngành,
có đối chiếu, so sánh… mà còn tìm hiểu, nghiên cứu chính trong thực tiễn sản
xuất chƣơng trình truyền hình tại Đài truyền hình kỹ thuật số VTC.
Đề tài huy động nhiều biện pháp tiếp cận thực tế, phỏng vấn trực tiếp
nguồn nhân lực gián tiếp và trực tiếp tại đài truyền hình kỹ thuật số VTC, đó
là các phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên, quay phim, ngƣời dẫn chƣơng
trình, đó còn là các nhà tâm lý học, giáo viên, nhà văn, nhà báo, tác giả kịch
bản, đạo diễn truyền hình … tất cả họ đều có vai trò nhất định và không thể
thiếu để hình thành một tác phẩm báo chí truyền hình. Bởi truyền hình là một
ekip làm việc cùng nhau chứ không phải một cá nhân đơn lẻ, làm việc độc lập
mà có thể hoàn thiện một tác phẩm truyền hình.
Mặt khác, đề tài cũng đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp điều tra xã hội
học, có xác minh, đối chiếu với thực tiễn nhằm phân tích, tổng hợp những con
số phản ánh chất lƣợng, số lƣợng khán giả quan tâm đến các chƣơng trình
truyền hình của Đài truyền hình kỹ thuật số nói chung và các chƣơng trình
dành cho giới trẻ nói riêng, điều tra thực tế hiệu quả và mức độ tác động của15
các chƣơng trình truyền hình dành cho giới trẻ của Đài truyền hình kỹ thuật
số VTC vào công chúng trẻ.
Luận văn tiến hành khảo sát, thống kê và lựa chọn một số chƣơng trình
truyền hình tiêu biểu dành cho giới trẻ đã và đang đƣợc phát sóng trên các
kênh VTC2, VTC10, VTCHD3. Để từ đó phỏng vấn, điều tra, phân tích, đánh
giá, tổng hợp vấn đề.
 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm có các chƣơng:
Chƣơng I – Đời sống tinh thần của giới trẻ và vài trò của báo chí
Chƣơng II – Nội dung phản ánh và định hƣớng đời sống tinh thần cho
giới trẻ trên sóng Đài truyền hình kỹ thuật số VTC hiện nay
Chƣơng III – Phƣơng thức chuyển tải thông điệp trong các chƣơng
trình của Đài truyền hình kỹ thuật số VTC
Chƣơng IV – Một số vấn đề đặt ra và các giải pháp nhằm nâng cao chất
lƣợng các chƣơng trình truyền hình dành cho giới trẻ của Đài truyền hình kỹ
thuật số VTC.
Vì đặc thù của luận văn là khảo sát các chƣơng trình truyền hình, mà
trong truyền hình thì không phải lúc nào cũng diễn tả đƣợc bằng ngôn từ, vì
thế đi kèm với luận văn bằng văn bản này, ngƣời viết luận văn cũng nộp kèm
theo một đĩa DVD ghi lại những trích đoạn ngắn các chƣơng trình mà tác giả
khảo sát để ngƣời đọc luận văn có thể hình dung cụ thể và rõ ràng hơn về
những điều đƣợc đề cập đến trong luận văn.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi16
Chƣơng 1: VAI TRÕ CỦA BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH ĐỐI VỚI ĐỜI
SỐNG TINH THẦN CỦA GIỚI TRẺ
Truyền hình là một loại hình báo chí đóng vai trò tích cực trong việc
phản ánh đời sống xã hội. Nằm trong hệ quy chiếu chung của báo chí Việt
Nam nói chung, truyền hình cũng có những vai trò cơ bản trong việc phản ánh
và định hƣớng và nâng cao đời sống tinh thần cho giới trẻ. Nghị quyết Hội
nghị Trung ƣơng 5 (khóa X) “Về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước
yêu cầu mới” chỉ rõ “Báo chí phải nắm vững và tuyên truyền sâu rộng, kịp
thời, có hiệu quả đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nƣớc, bám sát nhiệm vụ công tác tƣ tƣởng, tích cực tuyên truyền, cổ vũ
thành tựu của công cuộc đổi mới. Coi trọng đúng mức việc phát hiện, biểu
dƣơng các nhân tố mới, điển hình tiến tiến; tích cực đấu tranh, góp phần ngăn
chặn và từng bƣớc đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, quan liêu, các tiêu cực và tệ
nạn xã hội; phản bác có hiệu quả những thông tin, quan điểm sai trái, phản
động, thù địch, bảo vệ vững chắc trận địa tƣ tƣởng của Đảng; tiếp tục phát
huy tiềm lực và ƣu điểm, khắc phục những yếu kém, khuyết điểm, nâng cao
chất lƣợng tƣ tƣởng, tính hấp dẫn, mở rộng đối tƣợng độc giả, vƣơn lên hiện
đại về mô hình tổ chức hoạt động, về cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ.
Báo chí phải đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ chủ nghĩa Mác -
Lê-nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm đƣờng lối của Đảng, làm cho hệ tƣ
tƣởng của Đảng, của giai cấp công nhân, lý tƣởng xã hội chủ nghĩa, những giá
trị tốt đẹp trong truyền thống văn hóa dân tộc, những tinh hoa văn hóa thế giới
chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội”.
Báo chí là một hoạt động đặc biệt mang đặc tính chính trị - xã hội. Mỗi
tác phẩm báo chí đƣợc phát hành rộng rãi bao giờ cũng tác động mạnh mẽ đến
dƣ luận xã hội, nhận thức, thái độ quan niệm và hành vi của đông đảo của
quần chúng và cộng đồng. Vì lẽ đó, ngƣời làm báo phải hoàn thành tốt trách
nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của mình. Chỉ khi mỗi nhà báo nhận thức
đƣợc đầy đủ vai trò và trách nhiệm xã hội quan trọng của mình thì báo chí
cách mạng Việt Nam mới thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình trong giai
đoạn hiện nay. Để thực hiện đƣợc trách nhiệm xã hội của báo chí, đội ngũ17
những ngƣời làm báo cần thấu hiểu và thấm nhuầm chức năng và nhiệm vụ
đặc thù của báo chí.
1.1. Báo chí truyền hình có vai trò cung cấp thông tin trung thực
cho khán giả trẻ
Nhiệm vụ hàng đầu và cũng là lý do ra đời của báo chí là thông tin. Có
thể nói, thông tin là chức năng khởi nguồn, chức năng cơ bản nhất của báo chí
nói chung và của truyền hình nói riêng. Thông tin là nhu cầu sống của con
ngƣời và xã hội. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu thông tin càng cao và do
đó, báo chí nói chung và truyền hình nói riêng càng phải nỗ lực hơn nữa trong
việc đáp ứng nhu cầu thông tin cho xã hội. Truyền hình có những lợi thế nhất
định so với các loại hình báo chí khác trong việc phản ánh thông tin.
Trƣớc hết, truyền hình cũng nhƣ báo chí nói chung đều phải thông tin
một cách nhanh chóng, kịp thời, đúng lúc nhất, đảm bảo tính cập nhật, tính
thời sự của thông tin. Trong thời đại bùng nổ thông tin nhƣ ngày nay, cuộc
cạnh tranh trong việc đƣa tin của các loại hình báo chí ngày càng trở nên
quyết liệt.Trên thực tế, cơ quan báo chí nào đƣa tinh nhanh nhất về một sự
kiến mới nhất, thu hút đƣợc sự quan tâm của công chúng, thì cơ quan báo chí
đó giành đƣợc thắng lợi trong cuộc cạnh tranh độc giả và bán báo. Truyền
hình cũng tƣơng tự, sự thành công và phát triển của truyền hình phụ thuộc vào
số lƣợng ngƣời xem và số tiền mà họ bỏ ra để mua các kênh truyền hình.
Truyền hình Việt Nam là một cơ quan truyền thông đại chúng, phục vụ đắc
lực cho công tác tuyên truyền của Đảng và Nhà nƣớc, nhƣng chức năng trên
hết là thông tin, và yêu cầu của công chúng đòi hỏi thông tin phải nhanh
chóng, chính xác, đảm bảo tính thời sự. Nhanh chóng và hợp thời là hai yếu tố
làm nên giá trị thông tin báo chí. Nếu thông tinh nhanh và đảm bảo tính hợp
thời sẽ đem lại khả năng tạo ra hiệu quả tác động của thông tin từ đó mà tăng
hiệu quả của công tác tuyên truyền. Truyền hình có những lợi thế đặc biệt
trong việc đƣa tin nhanh chóng và hợp thời. Không giống nhƣ báo in, thông
tin đƣợc phóng viên thu thập về cho dù có “nóng hổi” đến đâu đi chăng nữa
thì có thể sẽ vẫn phải dành cho số báo ngày hôm sau, phải qua khâu in ấn rồi
mới phát hành. Chính vì vậy mà cho dù trên báo in có chạy hàng tít “hot
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi18
news” thì nó đã không còn “nóng”. Truyền hình hoàn toàn ngƣợc lại, ngay lập
tức nó có thể đƣa đến cho công chúng những hình ảnh mới nhất, nóng nhất
vừa quay từ hiện trƣờng về và phát ngay lên sóng truyền hình nếu nhƣ đó là
thông tin đƣợc toàn thể công chúng quan tâm. Những hình ảnh mới, chƣa qua
bàn dựng cắt gọt sẽ đƣa đến cho công chúng những thông tin trung thực, sống
động mà không loại hình báo chí nào theo kịp. Nếu báo in sử dụng từ ngữ,
ảnh là phƣơng tiện chính để truyền tải thông tin, với phát thanh là âm thanh
thì truyền hình có khả năng truyền tải bằng cả âm thanh và hình ảnh ngay tại
hiện trƣờng. Yếu tố tác động chủ yếu đến công chúng là yếu tố nghe nhìn. Do
vậy truyền hình tác động đến công chúng thông qua ngôn ngữ ở cấp độ xem.
Điều này có thể nói lên độ trung thực rất cao của thông tin trên truyền hình.
Lấy một ví dụ rất đơn giản, khi đƣa tin về một đám cháy ở một trung tâm
thƣơng mại lớn, những lời miêu tả cùng ảnh tĩnh trên báo in hay qua giọng
đọc của phát thanh viên trên đài phát thanh sẽ không sống động bằng những
hình ảnh lửa cháy cùng tiếng la hét của nhân dân ngay tại hiện trƣờng trên
màn ảnh nhỏ. Đó là một lợi thế và cũng chính là một đặc trƣng bổi bật của
truyền hình. Tuy vậy, thông tin trên truyền hình không thể xem lại và cho
công chúng có thời gian suy nghĩ nhƣ báo in để họ hiểu sâu thông tin nên
những hình ảnh trên truyền hình phải đặc biệt gây ấn tƣợng sâu sắc cho công
chúng. Điều này đòi hỏi ngƣời phóng viên phải hết sức nhanh nhạy, nắm bắt
thông tin và chọn đƣợc những góc quay hợp lý nhất sao cho những âm thanh
và hình ảnh trên truyền hình sẽ ngay lập tức thu hút đƣợc sự quan tâm của
công chúng.
Cuộc sống của con ngƣời hết sức phong phú và đa dạng nên việc đáp
ứng nhu cầu thông tin trên sóng truyền hình cũng phải rất đa dạng và phong
phú. Đời sống tinh thần của con ngƣời ngày càng phát triển, do đó không
chấp nhận cách đƣa tin đơn điệu, cùng kiệt nàn. Điều này yêu cầu thông tin trên
báo chí phải cực kỳ phong phú, phản ánh mọi mặt, mọi khía cạnh trong đời
sống xã hội, đáp ứng một cách tối đa nhu cầu thông tin của công chúng. Trên
thực tế, tờ báo cũng nhƣ kênh phát thanh truyền hình nào cung cấp đƣợc
lƣợng thông tin lớn thì nó sẽ trở thành sự lựa chọn của số đông công chúng.19
Không những thông tin nhanh nhạy, phong phú đa dạng mà thông tin
trên truyền hình phải đảm bảo tính trung thực, độ chính xác cao. Một trong
những nguyên tắc của hoạt động báo chí và truyền thông đại chúng là bảo
đảm tính khách quan và chân thật. Hoạt động của truyền hình cũng không
nằm ngoài nguyên tắc đó. Do vậy, thông tin trên truyền hình phải trung thực.
Không những thế thông tin đƣa ra phải nhằm những mục đích nhất định. Điều
này cũng đáp ứng một trong những yêu cầu của thông tin báo chí nhƣ Hồ Chủ
tịch đã từng đề ra trong những nguyên tắc làm báo, đó là: viết cái gì, viết cho
ai, viết để làm gì, viết nhƣ thế nào…
Một yêu cầu khác mà thông tin trên báo chí phải hết sức lƣu ý đó là
thông tin phải phù hợp với hệ thống giá trị văn hoá và đạo lý của dân tộc,
thông tin phù hợp với sự phát triển và phục vụ sự phát triển. Thông tin trên
truyền hình cũng phải nhằm vào việc định hƣớng dƣ luận xã hội, định hƣớng
thái độ, nhận thức và hành vi cho công chúng. Đây là yêu cầu xuyên suốt, bao
trùm mọi hoạt động thông tin của truyền thông đại chúng nói chung và của
truyền hình nói riêng. Do đó thông tin truyền hình phải đặc biệt chú ý đến
những yêu cầu này để đáp ứng công tác tuyên truyền của Đảng và Nhà nƣớc.
1.2. Báo chí truyền hình có nhiệm vụ định hướng tư tưởng cho
công chúng trẻ
Công tác tƣ tƣởng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các chính đảng,
các hệ thống xã hội cũng nhƣ các giai cấp nắm quyền lãnh đạo xã hội. Mục
đích của công tác tƣ tƣởng là nhằm tác động vào ý thức xã hội, hình thành
một hệ thống tƣ tƣởng thống trị với những định hƣớng nhất định. Đây chính
là một phƣơng thức để phát huy những quyền lực trong các lĩnh vực kinh tế
xã hội, tập hợp lực lƣợng quần chúng, phát huy đƣợc những tiềm năng to lớn
của nhân dân nhằm xây dựng xã hội theo con đƣờng đã định. Với khả năng
tác động một cách rộng lớn, nhanh chóng và mạnh mẽ vào xã hội, hoạt động
báo chí nói chung cũng nhƣ của truyền hình nói riêng có vai trò và ý nghĩa rất
lớn trong công tác tƣ tƣởng. Các phƣơng tiện truyền thông đại chúng tác động
vào quần chúng, lôi kéo, tập hợp thuyết phục họ và tổ chức họ thành lực
lƣợng cách mạng để thực hiện những mục tiêu cụ thể trong từng thời kỳ.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi20
Truyền hình với những lợi thế đặc biệt về âm thanh và hình ảnh có khả năng
thể hiện một lƣợng thông tin lớn sinh động và cụ thể sẽ xây dựng một thế giới
quan sinh động cho khán thính giả của truyền hình và có tác dụng rất lớn
trong việc giáo dục tƣ tƣởng cho ngƣời xem.
Thông tin trên truyền hình có tác động rất lớn đến nhận thức của ngƣời
xem, từ đó quyết định hành vi của họ. Vì thế, thông tin phải hết sức khách
quan, trung thực, thẳng thắn để đem đến cho khán giả nhận thức đúng đắn,
phù hợp với đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc. Báo chí nƣớc ta hoạt động
dƣới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nƣớc, nên mọi thông tin đều
phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng, cũng nhƣ nhu cầu
tuyên truyền. Truyền hình luôn bám sát đời sống thực tiễn, tập trung phản ánh
những điển hình trong xã hội, đồng thời phê phán những cái tiêu cực trong xã
hội.
Báo chí nói chung cũng nhƣ truyền hình nói riêng có vai trò rất lớn
trong việc tạo ra dƣ luận xã hội. Dƣ luận xã hội là phản ứng, thái độ của xã
hội đối với một sự kiện, hiện tƣợng vấn đề hay một nhân vật nào đó. Tính
chất của dƣ luận xã hội phụ thuộc vào nội dung thông tin đƣợc phản ánh.
Điều đó chứng tỏ nếu thông tin bị bóp méo hay xuyên tạc thì hậu quả sẽ rất
lớn vì nó tạo ra dƣ luận xã hội không tốt mà không dễ gì dập tắt đƣợc. Có thể
lấy một ví dụ rất đơn giản về việc dƣ luận đƣợc tạo ra từ những thông tin sai
lệch do báo chí tung ra. Ngƣời dân nƣớc Mỹ cũng nhƣ các nƣớc đồng minh
của Mỹ đã đƣợc xem rất nhiều hình ảnh những ngƣời lính Nam Tƣ ngƣợc đãi
ngƣời Kosovo, cảnh những ngƣời dân Kosovo sống sau hàng rào thép gai, hay
những hố chôn ngƣời tập thể… Tất cả những hình ảnh dã man đó đã gây nên
sự phẫn nộ của ngƣời dân, tạo nên làn sóng dƣ luận phản đối Nam Tƣ, tạo
điều kiện cho Mỹ lấy cớ bảo vệ nhân quyền để tiến hành một cuộc chiến
tranh khiến hàng ngàn ngƣời dân vô tội thiệt mạng vì bm đạn Mỹ. Sƣ thật là
tất cả những hình ảnh đã đƣợc phát trên toàn nƣớc Mỹ và thế giới đó đã đƣợc
dàn dựng và nó đã gây nên cuộc chiến đẫm máu vô lý ở Nam Tƣ. Ví dụ này
đã cho ta thấy tác động to lớn của báo chí, đặc biệt là truyền hình, trong việc
tạo dƣ luận và định hƣớng dƣ luận.21
1.3. Báo chí truyền hình đóng vai trò tổ chức – quản lý xã hội
Báo chí nói chung và truyền hình nói riêng đang hàng ngày, hàng giờ
tham gia vào công tác tổ chức, quản lý xã hội. Truyền hình góp phần tuyên
truyền những chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đến cho nhân
dân, đồng thời cũng là diễn đàn để phản ánh những tâm tƣ nguyện vọng của
ngƣời dân. Truyền hình là kênh thông tin hai chiều để mọi chính sách mà
Đảng và Nhà nƣớc đề ra đều phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Báo chí
đƣợc coi là “quyền lực thứ tƣ trong xã hội” vì nó tạo sức mạnh dƣ luận thông
qua thông tin. Trên truyền hình Việt Nam hiện nay có những chƣơng trình đặc
biệt thu hút đƣợc sự quan tâm của đông đảo khán giả xem truyền hình nhƣ:
Sự kiện và dƣ luận, Diễn đàn… Đó là những chƣơng trình mà tính công khai
dân chủ đƣợc thể hiện rất rõ ràng.
Cũng nhƣ các kênh truyền thông đại chúng khác báo truyền hình có vai
trò quan trọng trong tiến trình tham gia tổ chức xã hội. Vì khái niệm tổ chức
có thể đƣợc hiểu là khơi dậy năng lực, liên kết các yếu tố, bộ phận trong mối
quan hệ nhất định nhằm tạo ra sức mạnh và hƣớng vào mục đích đƣợc xác
định để tăng cƣờng tính ƣu việt và hiệu quả của tiến trình hoạt động.
Ở góc độ khác, vai trò tổ chức của báo chí truyền hình còn đƣợc thể
hiện ở các khía cạnh khác nhƣ biểu dƣơng nhân tố, hình mẫu tích cực tiên tiến
và nhân rộng ra thành phong trào, làm cho cái đơn lẻ tích cực thành cái phổ
biến, uốn nắn nhận thức và hoạt động của con ngƣời và các tổ chức, trong sự
phù hợp với định hƣớng phát triển.
Trong khi thực hiện vai trò tổ chức xã hội, báo chí truyền hình đồng
thời thể hiện vai trò quản lý xã hội. Quản lý có thể đƣợc hiểu là quá trình tác
động, chi phối của chủ thể đối với khách thể, đảm bảo cho sự vận hành, hoạt
động của các tiểu hệ thống và toàn bộ hệ thống xã hội cùng nhằm vào mục
tiêu và đạt hiệu quả. Vì thế, để quá trình quản lý xã hội đạt hiệu quả, cần
đạt các yếu tố nhƣ: hoạch định chính sách, chủ trƣơng phù hợp với tình hình
và điều kiện cụ thể; truyền thông vận động xã hội, đảm bảo cho các chính
sách, chủ trƣơng, các quyết định quản lý đƣợc nhận thức đúng đắn và đầy đủ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi22
trong dân cƣ, tổ chức thực hiện, hƣớng dẫn tƣ tƣởng và hoạt động. Muốn thế,
giữa khách thể và chủ thể thƣờng xuyên phải có mối quan hệ tác động hai
chiều. Báo chí truyền hình đảm nhận vai trò vừa là yếu tố liên kết thông tin,
cầu nối, vừa là động lực khơi dậy tiềm năng của chủ thể và khách thể. Nhƣ
vây báo chí truyền hình là công cụ lợi hại, còn khách thể là diễn đàn.
Báo chí truyền hình không chỉ thông tin, tuyên truyền để giáo dục nâng
cao nhận thức, hiểu biết của công chúng về chủ trƣơng, chính sách, thông tin
phản hồi từ cuộc sống, từ bƣớc đi, nhịp thở, tâm tƣ, nguyện vọng và những
vấn đề bức xúc của cuộc sống. Truyền hình còn tham gia trực tiếp vào quá
trình tổ chức và quản lý xã hội. Trên thực tế, báo chí truyền hình của nƣớc ta
đã thực hiện chức năng tổ chức và quản lý xã hội một cách có hiệu quả, phục
vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa.
Xã hội càng phát triển vai trò tổ chức quản lý xã hội của báo chí truyền
hình càng đƣợc chú trọng. Vai trò đó đƣợc thể hiện ở cả hai phƣơng diện tổ
chức và quản lý, đó là quản lý bằng pháp luật và bằng dƣ luận xã hội. Mối
quan hệ này có liên quan và gắn bó chặt chẽ để tạo hiệu quả cao trong sự phát
triển của xã hội.
1.4. Báo chí truyền hình đáp ứng nhu cầu văn hoá và giải trí cho
công chúng trẻ
Ngày nay, xem chƣơng trình thời sự vào lúc 19 giờ là một thói quen
của rất nhiều gia đình. Điều này cho thấy, truyền hình đã đi vào cuộc sống của
từng gia đình, từng cá nhân và đã trở thành một nhu cầu giải trí không thể
thiếu đối với họ. Đây là một trong những chức năng quan trọng không kém
những chức năng của truyền hình đã đề cập ở trên. Ƣu thế số một của truyền
hình hiện nay đó là đáp ứng đƣợc một cách cao nhất nhu cầu thông tin giải trí
cho khán giả xem truyền hình. Cuộc sống càng hiện đại, con ngƣời phải làm
việc căng thằng thì nhu cầu giải trí càng cao. Truyền hình đã và đang là sự lựa
chọn hàng đầu hiện nay. Nhờ vào khoa học kĩ thuật – công nghệ ngày càng
hiện đại, ngƣời dân có thể ngồi tại nhà và chọn lựa tất cả những kênh truyền
hình mà họ yêu thích. Nếu nhƣ phát thanh mới chỉ dáp ứng đƣợc yêu cầu về23
mặt âm thanh thì truyền hình là cả âm thanh và hình ảnh. Ca nhạc, phim
ảnh… tất cả những loại hình nghệ thuật đáp ứng nhu cầu giải trí và nâng cao
kiến thức của con ngƣời đều có thể đáp ứng trên truyền hình. Đây là một ƣu
điểm đặc biệt mà không phải loại hình báo chí nào cũng có đƣợc. Chính vì
vậy mà mặc dù xuất hiện sau các loại hình báo chí khác nhƣng truyền hình đã
nhanh chóng khẳng định đƣợc vị trí và có đƣợc một lƣợng khán giả đông đảo.
Thông qua truyền hình, sự giao lƣu văn hoá với các nƣớc trong khu vực
và trên thế giới đã trở nên dễ dàng hơn. Ngƣời xem có điều kiện mở rộng tầm
mắt, cho dù ngồi ở nhà, họ vẫn đƣợc xem những hình ảnh mới nhất, sống
động động nhất về nhiều nơi trên thế giới. Đây là một yếu tố quan trọng đối
với việc phát triển văn hoá qua truyền hình.
Trong cuộc cạnh tranh khốc liệt của thế giới truyền thông hiện nay,
truyền hình đang đáp ứng những dịch vụ tốt nhất nhằm kéo khán giả đến với
truyền hình nhiều hơn nữa. Ở Việt Nam hiện nay, không chỉ có duy nhất Đài
THVN mà còn nhiều đài địa phƣơng cũng đang nỗ lực nâng cao chất lƣợng để
có đƣợc thế mạnh cạnh tranh. Có thể thấy nhiều đài truyền hình địa phƣơng
có số ngƣời xem khá lớn, vƣợt ra ngoài phạm vi địa phƣơng đó, nhƣ: Đài Phát
thanh và Truyền hình Hà Nội, Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, Đài
Phát thanh vàTruyền hình Bình Dƣơng… Báo chí nói chung cũng nhƣ truyền
hình nói riêng hoạt động dƣới sự bảo trợ của nhà nƣớc song không thể vì thế
mà ỷ lại, không tự thân vận động phát triển. Truyền hình cũng nhƣ các loại
hình báo chí khác cần tập trung nhiều hơn nữa để nâng cao chất lƣợng
thông tin, âm thanh hình ảnh, đáp ứng tốt nhất nhu cầu thông tin của công
chúng. Một điều quan trọng nữa đó là xuất phát từ yêu cầu khách quan của
thời đại, trong điều kiện toàn cầu hoá truyền thông đại chúng nhƣ ngày nay,
nếu truyền hình không tự cải tiến thì sẽ lạc hậu so với thế giới, dẫn đến mất đi
khán giả.
Ở nƣớc ta hiện nay đang có khá nhiều loại hình truyền hình cạnh tranh
với nhau nhƣ truyền hình kĩ thuật số, truyền hình vệ tinh… Các công ty về
công nghệ truyền hình đang nỗ lực tìm mọi cách để giảm giá dịch vụ đồng
thời nâng cao chất lƣợng dịch vụ để tạo thế cạnh tranh. Đó là một lợi thế, một
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi24
môi trƣờng tốt để truyền hình ngày càng phát triển hơn nữa. Và trong cuộc
cạnh tranh đó thì quyền lợi thuộc về công chúng. Họ có nhiều sự lựa chọn hơn
với giá dịch vụ rẻ hơn. Nhƣ vậy, bên cạnh sóng của đài THVN đƣợc phát
miễn phí cho ngƣời dân, họ còn có thể lựa chọn thêm nhiều kênh truyền hình
khác phù hợp với nhu cầu giải trí.
Có thể nói, chức năng phát triển văn hoá, giải trí là một trong những
chức năng quan trọng của truyền hình, là yếu tố có tính quyết định đến sự
phát triển của truyền hình. Thông qua các chƣơng trình truyền hình, khán giả
vừa có điều kiện giải trí, vừa có điều kiện nâng cao kiến thức của mình về
mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội.
Có thể lấy ví dụ rất đơn giản về những chƣơng trình trò chơi truyền
hình vừa giúp khán giả giải trí, vừa cho họ có cơ hội học tập thêm nhƣ
chƣơng trình: “Ai là triệu phú” của Đài Truyền hình Việt Nam, “Vƣợt qua thử
thách” của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội, “Rồng vàng” của Đài
Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh… đó là những chƣơng trình trò chơi
kiến thức đang thu hút đƣợc sự theo dõi của đông dảo khán giả xem truyền
hình. Khán giả xem truyền hình không những có đƣợc cảm giác hồi hộp, căng
thằng cùng với ngƣời chơi mà họ còn đƣợc cung cấp thêm rất nhiều kiến thức
về các lĩnh vực trong đời sống văn hoá xã hội nhƣ: lịch sử, địa lí, khoa học,
văn học, nghệ thuật…
Bên cạnh đó còn rất nhiều những chƣơng trình ca nhạc, phim truyện
đặc sắc đáp ứng tối đa nhu cầu giải trí của công chúng. Truyền hình cũng là
một trƣờng học từ xa với rất nhiều những chƣơng trình khoa học thƣờng thức
cung cấp kiến thức cho ngƣời xem trong mọi lĩnh vực. Hiện nay, Đài Truyền
hình Việt Nam đã có những kênh chuyên biệt để tạo sự thuận lợi cho ngƣời
xem. Kênh VTV 1 là chƣơng trình thời sự, VTV 2 là kênh khoa học, giáo dục
và kênh VTV 3 là kênh thể thao giải trí, thông tin kinh tế. Khán giả xem
truyền hình có thể lựa chọn bất kì kênh truyền hình nào họ thích. Ngoài ra,
với thời lƣợng phát sóng lớn, 12h/ngày, không kể các kênh truyền hình dịch
vụ phát 24/24, khán giả đang ngày càng có nhiều sự lựa chọn hơn đối với
truyền hình.25
Các đài truyền hình chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo,
phóng viên, biên tập viên có phẩm chất chính trị và năng lực công tác, thấu
hiểu thực tế đời sống của thanh niên.
Quy định rõ trách nhiệm của ngƣời chịu trách nhiệm xuất bản Bản tin;
Trƣởng ban biên tập; biên tập viên; phân định rõ các mảng nội dung quan
trọng, phức tạp, gắn với trách nhiệm của Trƣởng ban biên tập.
Hằng năm, tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ,
chuyên môn; trình độ lý luận chính trị, học tập Nghị quyết của Đảng, bồi
dƣỡng kiến thức công tác Đoàn, Hội, Đội cho cán bộ, biên tập viên, cộng tác
viên.
Thực hiện chặt chẽ, nghiêm túc quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, lãnh
đạo đảm nhiệm công tác bản tin, báo chí; coi trọng chất lƣợng cán bộ về nhận
thức chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm xã
hội và nghĩa vụ công dân. Ngƣời làm báo cho thanh niên cần đạt yêu
cầu: có đạo đức nghề nghiệp, năng khiếu viết báo, có năng lực thực tiễn, hiểu
biết và tâm huyết với công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi.
1.5. Báo chí truyền hình có vai trò chỉ đạo, giám sát xã hội
Báo chí tiền thân ra đời và phát triển từ khi xã hội chƣa phân chia giai
cấp. Từ khi xã hội phân chia thành giai cấp, Nhà nƣớc ra đời và báo chí luôn
luôn thuộc về một giai cấp, một lực lƣợng chính trị nhất định. Một công cụ lợi
hại nhƣ báo chí, các giai cáp và lực lƣợng chính trị tìm mọi cách để chiếm
giữ, thậm chí lũng đoạn. Này nay, báo chí còn là công cụ quan trọng của các
tập đoàn kinh tế trong cuộc đấu tranh, cạnh tranh giành giật ảnh hƣởng, chiếm
lĩnh thị trƣờng. Bởi vì, trong quá trình đấu tranh giành và giữ, cùng cố địa vị
xã hội, các lực lƣợng chính trị sử dụng báo chí nhƣ một công cụ lợi hại,
không chỉ để truyền bá tƣ tƣởng, tuyên truyền ảnh hƣởng mà quan trọng là chỉ
đạo cuộc đấu tranh trong việc giành và giữ quyền lực chính trị của mình.
Chức năng chỉ đạo của báo chí, chủ yếu xuất phát từ nhu cầu của chủ
thể quản lý, lãnh đạo nhằm thúc đẩy công việc theo mục tiêu đã đề ra, uốn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi26
nắn những lệnh lạc hay cổ vũ mọi ngƣời tập trung thực hiện các chỉ tiêu kế
hoạch trọng tâm trong từng thời gian.
Trong hoạt động lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nƣớc ta, sau
khi đã đề ra chủ trƣơng, chính sách thì vấn đề quan trọng là chỉ đạo thực hiện,
để biến các chủ trƣơng chính sách ấy thành hiện thực sinh động.
Nhiệm vụ của báo chí là giải thích và giải đáp những vấn đề của cuộc
sống, góp phần tháo gỡ và thúc đẩy tình hình phát triển. Trong cuộc sống
hàng ngày có vô vàn những sự kiện xảy ra. Nhƣng trong tình hình cụ thể, báo
chí chọn sự kiện nào để thông tin, chọn vấn đề nào để phân tích là thể hiện
hiện chức năng chỉ đạo của báo chí. Chọn sự kiện và vấn đề thời sự để thông
tin và phân tích, nhƣng nhìn nhận nó từ bình diện nào, với hệ thống chi tiết,
ngôn từ giọng điệu nhƣ thế nào cũng thể hiện chức năng chỉ đạo. Chọn sự
kiện đơn lẻ, tiêu biểu cho cái lạ và thổi phồng nó lên thành sự quan tâm của
dƣ luận xã hội, đăng tải tràn lan những vụ án giật gân, săn đón các câu chuyện
đời tƣ câu khách… đều là những biểu hiện làm giảm tính chỉ đạo của báo chí.
Bảo đảm tính chỉ đạo của báo chí, đòi hỏi nhà báo có tầm nhìn xa và trên nền
tảng tri thức, văn hoá rộng, vững chắc, phong phú, có tính nhân văn và trách
nhiệm xã hội cao cả trƣớc công chúng và lịch sử.
Biểu hiện chức năng chỉ đạo của báo chí không giống sự chỉ đạo của
các tổ chức Đảng hay các cơ quan quyền lực khác. Báo chí không có quyền
lực nhƣ chính quyền, không đƣợc ra lệnh mà chỉ tác động vào dƣ luận xã hội,
tác động vào nhận thức của nhân dân. Cho nên, báo chí chỉ đạo thông qua
việc đăng tải chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, qua việc thông
tin, thông qua thuyết phục là chủ yếu. Vai trò tƣ vấn thuyết phục, định hƣớng
nhận thức thay đổi thái độ và hành vi, do đó hƣớng dẫn hoạt động thực tiễn
đƣợc coi là vai trò chỉ đạo của báo chí.
Giám sát là một trong các chức năng cơ bản của báo chí. Chức năng
giám sát đựơc báo chí phƣơng Tây tuyệt đối hoá thành quyền lực thứ tƣ, (ở
Thuỵ Điển là quyền lực thứ ba) sau quyền lập pháp, hành pháp và tƣ pháp,
nhƣng lại giám sát cả ba quyền này. Do đó, trong xã hội tƣ bản, báo chí trở27
thành siêu quyền lực. Đảng ta quan niệm rằng, báo chí là vũ khí sắc bén của
Đảng và Nhà nƣớc, là công cụ lợi hại trong cuộc đấu tranh phò chính trừ tà, là
tiếng nói của Đảng, Nhà nƣớc và là diễn đàn của nhân dân.
Trong Nghị quyết Trung ƣơng 6 (khoá VIII) lần 2, Đảng ta xác định
báo chí là một trong 4 hệ thống giám sát xã hội quan trọng.
Đặc thù giám sát của báo chí là giám sát bằng dƣ luận xã hội, bằng tai
mắt của nhân dân. đó là sự giám sát mọi nơi, mọi lúc.
Do đó để báo chí làm tốt chức năng giám sát xã hội của mình, cần thiết
chú ý một số vấn đề:
- Tuyên truyền rộng khắp trong nhân dân về đƣờng lối chủ
trƣơng chính sách, luật pháp của Đảng và Nhà nƣớc.
- Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân để họ thực sự có thể là
ngƣời có năng lực làm chủ, tham gia tích cực các hoạt động kinh tế, văn hoá,
xã hội;
- Thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở và mở rộng tiến trình dân
chủ hoá đời sống xã hội, bảo đảm để mọi ngƣời và mọi tổ chức kinh tế – xã
hội đều hoạt động theo pháp luật, giữ nghiêm kỷ cƣơng phép nƣớc; xây dựng
Nhà nƣớc pháp quyền XHCN.
- Nâng cao năng lực, đạo đức, phẩm chất chính trị, phẩm chất
nghề nghiệp của ngƣời làm báo.
Trong quá trình thực hiện chức năng giám sát xã hội, một số ngƣời chủ
yếu nhấn mạnh vai trò đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, phanh phui các
vụ việc không lành mạnh ra công luận. Điều đó thể hiện sự bức xúc của dƣ
luận xã hội trong tình hình hiện nay. Tuy nhiên, chức năng giám sát đƣợc
hiểu bằng cả việc kịp thời biểu dƣơng các hiện tƣợng tích cực, phát hiện cổ vũ
nhân tố mới…
Các chức năng xã hội của báo chí truyền hình quan hệ chặt chẽ, biện
chứng với nhau, khó có thể tách bóc từng chức năng trong hoạt động thực
tiễn. Mỗi chức năng có vai trò của nó. Thông tin là chức năng tiền đề, vì các
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi28
chức năng khác chỉ có thể đƣợc bảo đảm trên cơ sở làm tốt chức năng mang
tính mục đích của hoạt động báo chí là xác lập hệ tƣ tƣởng xã hội xã hội chủ
nghĩa thống nhất trong toàn thể nhân dân. Chức năng chỉ đạo và giám sát bảo
đảm cho báo chí hoạt động có hiệu quả trong từng thời gian, nhằm vào những
mục tiêu cụ thể và kịp thời phát hiện, uốn nắn những lệch lạc, khiếm khuyết,
tạo ra sự vận hành nhịp nhàng, cân đối và hiệu quả của các tiểu hệ thống và cả
hệ thống xã hội nói chung.
Nhận thức về chức năng xã hội của báo chí truyền hình cũng có nghĩa
là đồng thời nhận thức về vai trò xã hội của nhà báo truyền hình để không
ngừng phấn đấu học tập và rèn luyện nhằm góp phần nâng cao năng lực và
hiệu quả tác động của báo chí. Muốn có một nền báo chí quốc gia mạnh, hoạt
động có hiệu lực và mang lại hiệu quả xã hội cao nhất thiết phải có đội ngũ
nhà báo mạnh. Tuy nhiên, có đội ngũ nhà báo giỏi, chƣa hẳn đã có đƣợc nền
báo chí mạnh. Điều đó còn phụ thuộc vào năng lực quản lý, phụ thuộc vào kỷ
cƣơng phép nƣớc và môi trƣờng pháp lý.
Tiểu kết chương I:
Tóm lại, Báo chí truyền hình có vai trò quan trọng trong việc định
hƣớng đời sống tinh thần, lối sống lành mạnh cho giới trẻ. Để làm đƣợc điều
này, báo chí truyền hình cần tập trung tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; chú trọng tuyên truyền về công tác
Đoàn, phong trào thanh thiếu nhi và đời sống giới trẻ
Tuyên truyền đúng, sâu rộng, hiệu quả đƣờng lối của Đảng, lý tƣởng xã
hội chủ nghĩa, để những giá trị tốt đẹp, truyền thống văn hóa dân tộc, những
tinh hoa văn hóa thế giới chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống văn hóa tinh
thần của xã hội.
Tập trung đổi mới nâng cao chất lƣợng tuyên truyền, chất lƣợng thông
tin của các ấn phẩm; chú trọng đảm bảo phù hợp cả về định hƣớng và hình
thức trình bày giữa tin bài về các sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội với tin bài
về công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi, các vấn đề liên quan đến đời
sống giới trẻ trong từng số báo. Tăng cƣờng các chƣơng trình tuyên truyền
thƣờng trú đặt tại Nghệ An ( phụ trách đƣa tin cho toàn bộ miền Trung) và
thành phố Hồ Chí Minh (tập trung phản ánh thông tin toàn bộ khu vực phía
Nam).
4.4.2. Nhóm giải pháp về đào tạo phóng viên, biên tập viên
Hầu hết các phóng viên, biên tập viên đƣợc tuyển vào đài truyền hình
kỹ thuật số VTC có tuổi đời còn rất trẻ, Họ là những sinh viên vừa tốt nghiệp
ở các trƣờng đại học hay một số ngƣời đã cộng tác cho một số tờ báo, đài
truyền hình khác. Kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực truyền hình chƣa
nhiều, kinh nghiệm sống và vốn hiểu biết xã hội cũng chƣa dày dặn bằng
những ngƣời đã làm báo lâu năm. Cân phải trang bị thêm cho họ những kiến
thức này trong chính quá trình tác nghiệp hàng ngày để trình độ và sự nhận
thức của họ ngày càng nâng cao.
Đồng thời, khi muốn sản xuất nhiều chƣơng trình truyền hình với sự đa
dạng về mặt đề tài thì cũng cần chú trọng đến vấn đề nhân lực, rằng liệu với
nhân lực hiện có có thể đáp ứng để sản xuất các chƣơng trình trong một thời
gian dài hay không. Để tránh tình trạng quá tải trong công việc cho chính
phóng viên, biên tập viên, quay phim. Bởi sự quá tải trong một thời gian dài
sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng chƣơng trình, thậm chí là dẫn đến đổ song,
chƣơng trình không đáp ứng đƣợc tính định kỳ về phát mới, các chƣơng trình
phát lại vẫn còn nhiều.
4.4.3. Nhóm giải pháp về cơ sở vật chất kỹ thuật
Hiện nay VTC đang có hơn 10 kênh truyền hình và một ban (Ban thời
sự) tự sản xuất, có nghĩa là sẽ phải có trang thiết bị kỹ thuật đáp ứng cho nhu
cầu sản xuất các chƣơng trình truyền hình của các kênh, ban này. Tuy nhiên,
dƣờng nhƣ trang thiết bị kỹ thuật chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất ngày
một tăng.
Tình trạng thiếu máy móc, thiết bị làm việc gần nhƣ là thƣờng xuyên ở
VTC. Máy tính văn phòng thông thƣờng thiếu là một nhẽ, máy tính cấu hình
cao để dựng hậu kỳ cũng thiếu thốn khá trầm trọng. Một số biên tập viên tìm

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao chất lượng nhân sự tại Đài phát thanh truyền hình Hải Dương Luận văn Kinh tế 2
B Báo cáo thực tập tại đài truyền hình Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
A Xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu video tại Đài phát thanh và truyền hình Hải Phòng bằng phương pháp hướng đối tượng, ứng dụng mẫu thiết kế Công nghệ thông tin 0
P Báo cáo thực tập tại phòng kỹ thuật, ban biên tập truyền hình cáp, đài THVN Luận văn Kinh tế 0
H Phân tích tình hình tài chính của Trung tâm sản xuất phim truyền hình - Đài Truyền hình Việt Nam. ThS. Kinh doanh và quản lý Luận văn Kinh tế 0
M Cơ chế tài chính cho hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền (PAY-TV) của Đài truyền hình Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
M Đổi mới quản lý tài chính ở Trung tâm Kỹ thuật Truyền dẫn Phát sóng Đài Truyền hình Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển hoạt động dịch vụ truyền thông và truyền hình trả tiền tại Đài Truyền hình Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
K Phát triển nguồn nhân lực tại các phòng ban chuyên môn thuộc Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
L Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ở Đài Truyền hình Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top