Link tải luận văn miễn phí cho ae
- 3 -
MỞ ĐẦU
1. 1. Lý do chọn đề tài
Đói cùng kiệt hiện đang là vấn đề nhức nhối của tất cả các quốc gia
trên thế giới, nhất là ở các nước chậm phát triển và đang phát triển, trong
đó có Việt Nam. Ngay từ những ngày đầu nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà ra đời đã phải đối mặt với 3 loại giặc nguy hiểm là: giặc đói, giặc dốt
và giặc ngoại xâm nên chống “giặc đói” là một trong ba nhiệm vụ của
toàn Đảng, toàn dân mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra từ ngay sau khi
cách mạng tháng Tám thành công.
Hiện nay, khi đói cùng kiệt là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu
thì trong quá trình lãnh đạo công cuộc xây dựng và phát triển đất nước
Đảng và nhà nước ta luôn nhận thức rõ hậu quả của vấn đề đói cùng kiệt đối
với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, coi xoá đói giảm nghèo
(XĐGN) có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong công cuộc đổi mới đất
nước và hội nhập với thế giới. XĐGN là một nhân tố có ý nghĩa chính trị
– kinh tế – xã hội hàng đầu để đi đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội dân chủ, công bằng, văn minh. Vì vậy, nghị quyết Đại hội đại biểu
Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã đề ra mục tiêu XĐGN, đặc biệt từ năm
1998 XĐGN đã được xác định là một trong các chương trình mục tiêu
quốc gia và được xếp ở danh mục đầu tiên với hàng loạt các văn bản của
Đảng và Chính phủ.
Thực hiện chủ trương trên, XĐGN đã trở thành một phong trào
mạnh mẽ ở tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước. Quần chúng đã, đang
và sẽ tạo ra muôn hình muôn vẻ các mô hình XĐGN; tạo ra các điển hình
XĐGN thành công, hiệu quả và được nhân rộng ở nhiều địa phương.
Thực tế những năm gần đây đã chứng minh: sự tiến bộ rõ rệt trong đời
sống của người dân và tỷ lệ đói cùng kiệt giảm đáng kể là thành công lớn
trong lãnh đạo XĐGN của Đảng ta. - 4 -
Hà Nam là một tỉnh mới được tái lập vào năm 1997 nên vẫn còn là
một tỉnh cùng kiệt của cả nước với nhiều vấn đề còn đang đặt ra. Ngay từ đại
hội đầu tiên khi vừa tái lập tỉnh - Đại hội lần thứ XV (năm 1998), Đảng
bộ Hà Nam đã xác định mục tiêu XĐGN và chỉ đạo cho các cấp các
ngành, các đoàn thể xây dựng chương trình, kế hoạch hành động triển
khai đến cơ sở và nhân dân trong tỉnh. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Hà
Nam, công tác XĐGN đã được triển khai rộng khắp và đạt được những
thành tựu to lớn.
Tuy nhiên, nhiều vấn đề đang được đặt ra đòi hỏi phải có sự tổng
kết quá trình Đảng bộ Hà Nam lãnh đạo thực hiện XĐGN nhằm đánh giá
một cách khách quan những thành tựu, hạn chế đồng thời đúc kết những
kinh nghiệm tiếp tục hoàn thiện chủ trương, giải pháp chỉ đạo tổ chức
thực hiện công tác XĐGN nói riêng và chủ trương, giải pháp phát triển
kinh tế - xã hội nói chung của Đảng bộ tỉnh Hà Nam.
Vì vậy tui đã chọn đề tài “Đảng bộ Hà Nam lãnh đạo thực hiện
xoá đói giảm cùng kiệt trong những năm 1997 - 2005” làm đề tài nghiên
cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Đói cùng kiệt và XĐGN ở nước ta là vấn đề được Đảng, nhà nước và
nhiều cơ quan, cán bộ nghiên cứu ở các cấp các ngành cũng như toàn xã
hội đặc biệt quan tâm, nhất là từ năm 1998 khi Chính phủ đưa ra Chương
trình mục tiêu quốc gia về XĐGN. Nhiều cuộc hội thảo đã được tiến
hành, nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề XĐGN ở nước ta đã được
xuất bản như: “Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về XĐGN”(1999)
của Bộ LĐTB&XH - Nxb Lao động xã hội; “Vấn đề XĐGN ở nông thôn
nước ta hiện nay”(1997) của Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Xuân Thiều -
Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; “XĐGN với tăng trưởng kinh tế” (1997)
của Trần Đình Hoan, Nguyễn Thị Hằng, Bùi Trọng Thanh; “ cùng kiệt đói và
XĐGN ở Việt Nam ”(2001) của Chu Tiến Quang - Nxb Nông nghiệp…5
Bên cạnh đó, còn có nhiều tác phẩm, bài viết về công tác XĐGN ở
các địa phương trên cả nước đăng trên các báo, tạp chí như: “XĐGN ở
vùng khu IV cũ” (1995) của Lê Đình Thắng, Nguyễn Thanh Hiền - Nxb
Nông nghiệp; “XĐGN ở Từ Liêm – Hà Nội”(2004) của Hoàng Văn
Cường- Nxb Nông nghiệp; “Đói cùng kiệt ở Miền núi Nghệ An – Nguyên
nhân và biện pháp khắc phục” của Bạch Đình Ninh trên tạp chí cộng sản
số 10.1999; “XĐGN ở Hà Tĩnh” của Trần Đình Đàn trên tạp chí cộng sản
số 8.2001 …
Nhiều nghiên cứu sinh, học viên cao học cũng lấy XĐGN làm đề
tài nghiên cứu dưới những góc độ, phương diện khác nhau như: “Quân
đội tham gia XĐGN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”(2004) - Luận
án tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Trọng Xuân ở Học viện chính trị quân sự;
“Vận dụng lý thuyết giới trong XĐGN ở một số tỉnh Miền Trung” (2004) -
Luận án tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Thị Thuận ở Đại học kinh tế quốc
dân; “Những giải pháp kinh tế xã hội chủ yếu nhằm XĐGN ở Hà Tĩnh”
(2001) - Luận án tiến sĩ kinh tế của Trần Đình Đàn ở Học viện chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh…
Trên địa bàn Hà Nam, nhiều năm nay cũng đã có những báo cáo,
tổng kết về XĐGN của các cơ quan nhà nước và đoàn thể như: Ban chỉ
đạo XĐGN tỉnh và các huyện thị, Sở lao động thương binh và xã hội, Cục
thống kê tỉnh, Hội nông dân tỉnh, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, Mặt trận Tổ
quốc tỉnh, Hội Cựu chiến binh tỉnh …
Có thể khẳng định đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về nghèo
đói và XĐGN ở nước ta. Những công trình nêu trên là cơ sở để tác giả kế
thừa và tiếp tục nghiên cứu về vấn đề XĐGN cũng như cung cấp những
tư liệu có giá trị đối với luận văn. Tuy vậy, cho đến nay chưa có công
trình khoa học nào nghiên cứu sâu, toàn diện về XĐGN ở Hà Nam. Trong
khi đó nhiều năm qua dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ Tỉnh, Hà Nam đã
từng bước thực hiện thắng lợi công tác XĐGN, rút ra được nhiều bài học
kinh nghiệm quan trọng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
- 3 -
MỞ ĐẦU
1. 1. Lý do chọn đề tài
Đói cùng kiệt hiện đang là vấn đề nhức nhối của tất cả các quốc gia
trên thế giới, nhất là ở các nước chậm phát triển và đang phát triển, trong
đó có Việt Nam. Ngay từ những ngày đầu nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà ra đời đã phải đối mặt với 3 loại giặc nguy hiểm là: giặc đói, giặc dốt
và giặc ngoại xâm nên chống “giặc đói” là một trong ba nhiệm vụ của
toàn Đảng, toàn dân mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra từ ngay sau khi
cách mạng tháng Tám thành công.
Hiện nay, khi đói cùng kiệt là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu
thì trong quá trình lãnh đạo công cuộc xây dựng và phát triển đất nước
Đảng và nhà nước ta luôn nhận thức rõ hậu quả của vấn đề đói cùng kiệt đối
với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, coi xoá đói giảm nghèo
(XĐGN) có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong công cuộc đổi mới đất
nước và hội nhập với thế giới. XĐGN là một nhân tố có ý nghĩa chính trị
– kinh tế – xã hội hàng đầu để đi đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội dân chủ, công bằng, văn minh. Vì vậy, nghị quyết Đại hội đại biểu
Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã đề ra mục tiêu XĐGN, đặc biệt từ năm
1998 XĐGN đã được xác định là một trong các chương trình mục tiêu
quốc gia và được xếp ở danh mục đầu tiên với hàng loạt các văn bản của
Đảng và Chính phủ.
Thực hiện chủ trương trên, XĐGN đã trở thành một phong trào
mạnh mẽ ở tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước. Quần chúng đã, đang
và sẽ tạo ra muôn hình muôn vẻ các mô hình XĐGN; tạo ra các điển hình
XĐGN thành công, hiệu quả và được nhân rộng ở nhiều địa phương.
Thực tế những năm gần đây đã chứng minh: sự tiến bộ rõ rệt trong đời
sống của người dân và tỷ lệ đói cùng kiệt giảm đáng kể là thành công lớn
trong lãnh đạo XĐGN của Đảng ta. - 4 -
Hà Nam là một tỉnh mới được tái lập vào năm 1997 nên vẫn còn là
một tỉnh cùng kiệt của cả nước với nhiều vấn đề còn đang đặt ra. Ngay từ đại
hội đầu tiên khi vừa tái lập tỉnh - Đại hội lần thứ XV (năm 1998), Đảng
bộ Hà Nam đã xác định mục tiêu XĐGN và chỉ đạo cho các cấp các
ngành, các đoàn thể xây dựng chương trình, kế hoạch hành động triển
khai đến cơ sở và nhân dân trong tỉnh. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Hà
Nam, công tác XĐGN đã được triển khai rộng khắp và đạt được những
thành tựu to lớn.
Tuy nhiên, nhiều vấn đề đang được đặt ra đòi hỏi phải có sự tổng
kết quá trình Đảng bộ Hà Nam lãnh đạo thực hiện XĐGN nhằm đánh giá
một cách khách quan những thành tựu, hạn chế đồng thời đúc kết những
kinh nghiệm tiếp tục hoàn thiện chủ trương, giải pháp chỉ đạo tổ chức
thực hiện công tác XĐGN nói riêng và chủ trương, giải pháp phát triển
kinh tế - xã hội nói chung của Đảng bộ tỉnh Hà Nam.
Vì vậy tui đã chọn đề tài “Đảng bộ Hà Nam lãnh đạo thực hiện
xoá đói giảm cùng kiệt trong những năm 1997 - 2005” làm đề tài nghiên
cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Đói cùng kiệt và XĐGN ở nước ta là vấn đề được Đảng, nhà nước và
nhiều cơ quan, cán bộ nghiên cứu ở các cấp các ngành cũng như toàn xã
hội đặc biệt quan tâm, nhất là từ năm 1998 khi Chính phủ đưa ra Chương
trình mục tiêu quốc gia về XĐGN. Nhiều cuộc hội thảo đã được tiến
hành, nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề XĐGN ở nước ta đã được
xuất bản như: “Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về XĐGN”(1999)
của Bộ LĐTB&XH - Nxb Lao động xã hội; “Vấn đề XĐGN ở nông thôn
nước ta hiện nay”(1997) của Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Xuân Thiều -
Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; “XĐGN với tăng trưởng kinh tế” (1997)
của Trần Đình Hoan, Nguyễn Thị Hằng, Bùi Trọng Thanh; “ cùng kiệt đói và
XĐGN ở Việt Nam ”(2001) của Chu Tiến Quang - Nxb Nông nghiệp…5
Bên cạnh đó, còn có nhiều tác phẩm, bài viết về công tác XĐGN ở
các địa phương trên cả nước đăng trên các báo, tạp chí như: “XĐGN ở
vùng khu IV cũ” (1995) của Lê Đình Thắng, Nguyễn Thanh Hiền - Nxb
Nông nghiệp; “XĐGN ở Từ Liêm – Hà Nội”(2004) của Hoàng Văn
Cường- Nxb Nông nghiệp; “Đói cùng kiệt ở Miền núi Nghệ An – Nguyên
nhân và biện pháp khắc phục” của Bạch Đình Ninh trên tạp chí cộng sản
số 10.1999; “XĐGN ở Hà Tĩnh” của Trần Đình Đàn trên tạp chí cộng sản
số 8.2001 …
Nhiều nghiên cứu sinh, học viên cao học cũng lấy XĐGN làm đề
tài nghiên cứu dưới những góc độ, phương diện khác nhau như: “Quân
đội tham gia XĐGN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”(2004) - Luận
án tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Trọng Xuân ở Học viện chính trị quân sự;
“Vận dụng lý thuyết giới trong XĐGN ở một số tỉnh Miền Trung” (2004) -
Luận án tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Thị Thuận ở Đại học kinh tế quốc
dân; “Những giải pháp kinh tế xã hội chủ yếu nhằm XĐGN ở Hà Tĩnh”
(2001) - Luận án tiến sĩ kinh tế của Trần Đình Đàn ở Học viện chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh…
Trên địa bàn Hà Nam, nhiều năm nay cũng đã có những báo cáo,
tổng kết về XĐGN của các cơ quan nhà nước và đoàn thể như: Ban chỉ
đạo XĐGN tỉnh và các huyện thị, Sở lao động thương binh và xã hội, Cục
thống kê tỉnh, Hội nông dân tỉnh, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, Mặt trận Tổ
quốc tỉnh, Hội Cựu chiến binh tỉnh …
Có thể khẳng định đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về nghèo
đói và XĐGN ở nước ta. Những công trình nêu trên là cơ sở để tác giả kế
thừa và tiếp tục nghiên cứu về vấn đề XĐGN cũng như cung cấp những
tư liệu có giá trị đối với luận văn. Tuy vậy, cho đến nay chưa có công
trình khoa học nào nghiên cứu sâu, toàn diện về XĐGN ở Hà Nam. Trong
khi đó nhiều năm qua dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ Tỉnh, Hà Nam đã
từng bước thực hiện thắng lợi công tác XĐGN, rút ra được nhiều bài học
kinh nghiệm quan trọng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links