Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Ở Việt Nam sản xuất lúa nước vẫn là một trong những ngành quan trọng,
truyền thống trong nền nông nghiệp. Hiện nay diện tích dành cho trồng lúa ñang
giảm nhanh, ñể ñảm bảo ñủ sản lượng lúa phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất
khẩu thì chúng ta cần nghiên cứu chọn tạo giống mới và áp dụng nhiều tiến bộ kỹ
thuật ñể nâng cao năng suất, trong số ñó việc nghiên cứu và phát triển lúa lai là một
trong những giải pháp khả thi hơn cả.
Trong những năm gần ñây công tác chọn tạo giống lúa lai ở Việt Nam ñạt
ñược những thành tựu nhất ñịnh, nhiều giống lúa lai hai dòng, ba dòng mang
thương hiệu Việt ñã ra ñời, với lúa lai ba dòng có 8 giống ñược công nhận chính
thức: HYT57, HYT83, HYT100, Nam ưu 603, Nam ưu 604, Bác ưu 903KBL,
LC25, CT16 và các giống ñược công nhận sản xuất thử: HYT 92, TH17... Với lúa
lai hai dòng có 11 giống ñược công nhận chính thức: VL20, VL24, TH3-3, TH3-4,
TH3-5, HC1, Thanh ưu 3, LC212, LC270, TH7-2, HYT108, và 7 giống ñược công
nhận sản xuất thử, LHD6, TH5-1, HYT102, HYT103, TH7-5, TH8-3, TH3-7,
ngoài ra còn nhiều tổ hợp lúa lai ñang khảo nghiệm, có triển vọng mở rộng sản xuất
(Cục trồng trọt, 2013).
Tuy nhiên việc sản xuất hạt lai F1 mới chỉ ñáp ứng ñược 20-25% nhu cầu hạt
giống lai cần trong mỗi vụ, số còn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài. Hơn nữa, một
số giống lai sản xuất trong nước như Nhị ưu 838, Bác ưu 253...vẫn phải nhập bố
mẹ từ Trung Quốc. Muốn chủ ñộng sản xuất hạt lai trong nước, chúng ta cần
nghiên cứu chọn tạo giống mới song song với việc nghiên cứu sản xuất hạt giống
bố mẹ ñạt ñộ thuần ổn ñịnh và năng suất cao. Giống lúa lai ba dòng TH17 do
Phòng Công nghệ lúa lai chọn tạo ñã ñược công nhận sản xuất thử năm 2012, có bố
mẹ là II32A/B và R17. Để mở rộng diện tích thử nghiệm TH17 trong sản xuất,
chúng tui thực hiện ñề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật
ñến năng suất ruộng nhân dòng mẹ và sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lúa lai ba dòng
TH17”.
1.2 Mục tiêu
- Xác ñịnh ñược một số biện pháp kỹ thuật thích hợp ñể nhân dòng mẹ II32A/B ñạt
ñộ thuần tốt và năng suất cao.
- Đánh giá ñược ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ñến năng suất ruộng sản
xuất hạt lai F1 tổ hợp lúa lai ba dòng TH1-7.
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- Các biện pháp kỹ thuật cơ bản ñể duy trì dòng II32A/B và sản xuất hạt lai F1 ñạt
năng suất cao là cơ sở phát triển giống lúa lai ba dòng TH17 ở Việt Nam.
PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Lịch sử nghiên cứu và sử dụng ưu thế lai ở cây lúa
2.1.1. Nghiên cứu và phát triển lúa lai trên thế giới
Ưu thế lai (Heterosis) là một thuật ngữ ñể chỉ tính hơn hẳn của con lai F1 so
với bố mẹ chúng về các tính trạng hình thái, khả năng sinh trưởng, sức sinh sản,
khả năng chống chịu và thích nghi, năng suất, chất lượng hạt và các ñặc tính khác
(Giáo trình chọn giống cây trồng, 2013). Việc sử dụng rộng rãi các giống lai F1 vào
sản xuất ñã làm tăng thu nhập và hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp (Hoàng
Tuyết Minh, 2005; Nguyễn Thị Trâm, 2002).
Năm 1926 nhà di truyền học người Mỹ J.W.Jones (1926) lần ñầu tiên báo
cáo về sự xuất hiện ưu thế lai ở lúa trên những tính trạng số lượng và năng suất.
Sau ông có nhiều công trình nghiên cứu khác xác nhận sự xuất hiện ưu thế lai về
năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất (Anonymous, 1977; Lin và Yuan,
1980…), về sự tích lũy chất khô (Jenning, 1967; Kim, 1985…), sự phát triển của
bộ rễ (Anonymous, 1974; Tian và cộng sự, 1980…), về một số ñặc tính sinh lý như
cường ñộ quang hợp, cường ñộ hô hấp, diện tích lá… (Lin và Yuan, 1980; Wu và
cộng sự, 1980; K. Ramiah, 1995).
Năm 1964, Yuan Long Ping và cộng sự ñánh dấu sự bắt ñầu nghiên cứu lúa
lai ở Trung Quốc bằng việc phát hiện ra cây lúa dại bất dục trong loài lúa dại
Oryzae fatuaspontanea, và ñem lai với lúa trồng Indica. Sau 9 năm lai tạo chọn lọc
họ ñã chuyển ñược tính bất dục ñực hoang dại vào lúa trồng và tạo ra vật liệu di
truyền hoàn toàn mới giúp cho việc khai thác ưu thế lai thương phẩm. Quy trình sản
xuất lúa lai ba dòng ñược bắt ñầu thử nghiệm. Năm 1973 lô hạt giống F1 ñầu tiên
ñược sản xuất ra với sự tham gia của 3 dòng là: dòng bất dục ñực di truyền tế bào
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Ở Việt Nam sản xuất lúa nước vẫn là một trong những ngành quan trọng,
truyền thống trong nền nông nghiệp. Hiện nay diện tích dành cho trồng lúa ñang
giảm nhanh, ñể ñảm bảo ñủ sản lượng lúa phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất
khẩu thì chúng ta cần nghiên cứu chọn tạo giống mới và áp dụng nhiều tiến bộ kỹ
thuật ñể nâng cao năng suất, trong số ñó việc nghiên cứu và phát triển lúa lai là một
trong những giải pháp khả thi hơn cả.
Trong những năm gần ñây công tác chọn tạo giống lúa lai ở Việt Nam ñạt
ñược những thành tựu nhất ñịnh, nhiều giống lúa lai hai dòng, ba dòng mang
thương hiệu Việt ñã ra ñời, với lúa lai ba dòng có 8 giống ñược công nhận chính
thức: HYT57, HYT83, HYT100, Nam ưu 603, Nam ưu 604, Bác ưu 903KBL,
LC25, CT16 và các giống ñược công nhận sản xuất thử: HYT 92, TH17... Với lúa
lai hai dòng có 11 giống ñược công nhận chính thức: VL20, VL24, TH3-3, TH3-4,
TH3-5, HC1, Thanh ưu 3, LC212, LC270, TH7-2, HYT108, và 7 giống ñược công
nhận sản xuất thử, LHD6, TH5-1, HYT102, HYT103, TH7-5, TH8-3, TH3-7,
ngoài ra còn nhiều tổ hợp lúa lai ñang khảo nghiệm, có triển vọng mở rộng sản xuất
(Cục trồng trọt, 2013).
Tuy nhiên việc sản xuất hạt lai F1 mới chỉ ñáp ứng ñược 20-25% nhu cầu hạt
giống lai cần trong mỗi vụ, số còn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài. Hơn nữa, một
số giống lai sản xuất trong nước như Nhị ưu 838, Bác ưu 253...vẫn phải nhập bố
mẹ từ Trung Quốc. Muốn chủ ñộng sản xuất hạt lai trong nước, chúng ta cần
nghiên cứu chọn tạo giống mới song song với việc nghiên cứu sản xuất hạt giống
bố mẹ ñạt ñộ thuần ổn ñịnh và năng suất cao. Giống lúa lai ba dòng TH17 do
Phòng Công nghệ lúa lai chọn tạo ñã ñược công nhận sản xuất thử năm 2012, có bố
mẹ là II32A/B và R17. Để mở rộng diện tích thử nghiệm TH17 trong sản xuất,
chúng tui thực hiện ñề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật
ñến năng suất ruộng nhân dòng mẹ và sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lúa lai ba dòng
TH17”.
1.2 Mục tiêu
- Xác ñịnh ñược một số biện pháp kỹ thuật thích hợp ñể nhân dòng mẹ II32A/B ñạt
ñộ thuần tốt và năng suất cao.
- Đánh giá ñược ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ñến năng suất ruộng sản
xuất hạt lai F1 tổ hợp lúa lai ba dòng TH1-7.
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- Các biện pháp kỹ thuật cơ bản ñể duy trì dòng II32A/B và sản xuất hạt lai F1 ñạt
năng suất cao là cơ sở phát triển giống lúa lai ba dòng TH17 ở Việt Nam.
PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Lịch sử nghiên cứu và sử dụng ưu thế lai ở cây lúa
2.1.1. Nghiên cứu và phát triển lúa lai trên thế giới
Ưu thế lai (Heterosis) là một thuật ngữ ñể chỉ tính hơn hẳn của con lai F1 so
với bố mẹ chúng về các tính trạng hình thái, khả năng sinh trưởng, sức sinh sản,
khả năng chống chịu và thích nghi, năng suất, chất lượng hạt và các ñặc tính khác
(Giáo trình chọn giống cây trồng, 2013). Việc sử dụng rộng rãi các giống lai F1 vào
sản xuất ñã làm tăng thu nhập và hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp (Hoàng
Tuyết Minh, 2005; Nguyễn Thị Trâm, 2002).
Năm 1926 nhà di truyền học người Mỹ J.W.Jones (1926) lần ñầu tiên báo
cáo về sự xuất hiện ưu thế lai ở lúa trên những tính trạng số lượng và năng suất.
Sau ông có nhiều công trình nghiên cứu khác xác nhận sự xuất hiện ưu thế lai về
năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất (Anonymous, 1977; Lin và Yuan,
1980…), về sự tích lũy chất khô (Jenning, 1967; Kim, 1985…), sự phát triển của
bộ rễ (Anonymous, 1974; Tian và cộng sự, 1980…), về một số ñặc tính sinh lý như
cường ñộ quang hợp, cường ñộ hô hấp, diện tích lá… (Lin và Yuan, 1980; Wu và
cộng sự, 1980; K. Ramiah, 1995).
Năm 1964, Yuan Long Ping và cộng sự ñánh dấu sự bắt ñầu nghiên cứu lúa
lai ở Trung Quốc bằng việc phát hiện ra cây lúa dại bất dục trong loài lúa dại
Oryzae fatuaspontanea, và ñem lai với lúa trồng Indica. Sau 9 năm lai tạo chọn lọc
họ ñã chuyển ñược tính bất dục ñực hoang dại vào lúa trồng và tạo ra vật liệu di
truyền hoàn toàn mới giúp cho việc khai thác ưu thế lai thương phẩm. Quy trình sản
xuất lúa lai ba dòng ñược bắt ñầu thử nghiệm. Năm 1973 lô hạt giống F1 ñầu tiên
ñược sản xuất ra với sự tham gia của 3 dòng là: dòng bất dục ñực di truyền tế bào
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links