chuonggio_tinhyeucuatoi
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Khoa học môi trường -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Trình bày điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Vĩnh Yên. Nghiên cứu thực trạng quy hoạch phát triển thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Tổng quan về sông Phan, mối quan hệ giữa sông Phan với thành phố Vĩnh Yên và phân tích thực trạng diễn biến chất lượng môi trường nước sông Phan do tác động của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường nước sông Phan
MỞ ĐẦU
Sông Phan là sông nội tỉnh lớn của tỉnh Vĩnh Phúc, bắt nguồn từ sƣờn
Nam dãy núi Tam Đảo, chảy qua địa phận 24 xã thuộc các huyện Tam Đảo,
Tam Dƣơng, Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc, thành phố Vĩnh Yên và huyện Bình
Xuyên của tỉnh Vĩnh Phúc. Diện tích lƣu vực sông Phan tƣơng đối lớn, chiếm
ít nhất khoảng 60 % diện tích tỉnh Vĩnh Phúc, tƣơng đƣơng khoảng 800 km2.
Sông Phan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế xã
hội của tỉnh Vĩnh Phúc, là nguồn cung cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp
của hầu hết các huyện, thành thị, là trục tiêu thoát nƣớc chính cho toàn tỉnh
trong mùa mƣa, lũ. Ngoài ra, sông Phan liên thông với Đầm Vạc phía Nam
của Thành phố Vĩnh Yên, trong khi đó địa hình của Thành phố Vĩnh Yên có
độ dốc từ phía Bắc xuống phía Nam, do đó Đầm Vạc và sông Phan còn là nơi
tiếp nhận chất thải từ quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá của Thành phố
Vĩnh Yên. Tuy nhiên, trong thời gian qua chƣa có những nghiên cứu đánh giá
những tác động đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Phan cũng nhƣ môi
trƣờng sông Phan. Hoạt động nghiên cứu mới chỉ dừng lại quan trắc hiện
trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Phan, Đầm Vạc. Theo kết quả quan
trắc cho thấy, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng lƣu vực sông Phan đang ngày
càng nghiêm trọng do thƣờng xuyên phải tiếp nhận nguồn nƣớc thải rất lớn từ
các hoạt động sản xuất công nghiệp, các cơ sở khám chữa bệnh, các cơ sở
kinh doanh dịch vụ và từ quá trình sinh hoạt, chăn nuôi của các khu dân cƣ...
Vì vậy việc lựa chọn thực hiện Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng của
quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa tại thành phố Vĩnh Yên đến sông Phan
và đề xuất các giải pháp quản lý” là rất cần thiết.
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Vĩnh Yên
1.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Vĩnh Yên đƣợc chia ra thành 07 phƣờng (Tích Sơn, Liên
Bảo, Hội Hợp, Đống Đa, Ngô Quyền, Đồng Tâm, và Khai Quang) và 02 xã
(Định Trung và Thanh Trù). Tổng diện tích tự nhiên của Thành phố là 50,81
km2, chiếm 4,1 % diện tích tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc.
Khu vực các phƣờng xã nằm trong toạ độ địa lý: từ 105032‟54” đến
105o38‟19” kinh độ Đông và từ 21015‟19” đến 21020‟19” vĩ độ Bắc.
- Phía Bắc và phía Tây giáp huyện Tam Dƣơng.
- Phía Đông giáp huyện Bình Xuyên.
- Phía Nam giáp huyện Yên Lạc và Bình Xuyên.
Trung tâm Thành phố Vĩnh Yên, cách Thủ đô Hà Nội hơn 50 km về
hƣớng Tây Bắc theo quốc lộ 2, cách Thành phố Việt Trì (Phú Thọ) khoảng 25
km về hƣớng Đông, cách cảng hàng không quốc tế Nội Bài 20 km, cách
Tuyên Quang 50 km về phía Nam, và cách khu du lịch Tam Đảo 25 km về
phía Đông Nam.
Lợi thế của Thành phố là nằm trong chùm các đô thị đang phát triển, là
nơi tập trung các đầu mối giao thông: quốc lộ số 2 (nối với các tỉnh Phú Thọ,
Tuyên Quang, Hà Giang) và tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai; là cầu nối
giữa vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TDMNPB) với thủ đô Hà Nội; liền
kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài thông với cảng biển Hải Phòng qua
đƣờng Quốc lộ 5 và thông với cảng nƣớc sâu Cái Lân (Quảng Ninh) qua
đƣờng Quốc lộ 18. Trong những năm gần đây, sự hình thành và phát triển các
tuyến hành lang kinh tế quốc tế và quốc gia liên quan đến Vĩnh Phúc, đã đƣa
Thành phố Vĩnh Yên xích gần hơn với các trung tâm kinh tế, công nghiệp và
những thành phố lớn của đất nƣớc nhƣ: hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai
- Hà Nội - Hải Phòng, Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc.
Trong những năm qua, vai trò quan trọng của Vĩnh Yên trong vùng Thủ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Khoa học môi trường -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Trình bày điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Vĩnh Yên. Nghiên cứu thực trạng quy hoạch phát triển thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Tổng quan về sông Phan, mối quan hệ giữa sông Phan với thành phố Vĩnh Yên và phân tích thực trạng diễn biến chất lượng môi trường nước sông Phan do tác động của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường nước sông Phan
MỞ ĐẦU
Sông Phan là sông nội tỉnh lớn của tỉnh Vĩnh Phúc, bắt nguồn từ sƣờn
Nam dãy núi Tam Đảo, chảy qua địa phận 24 xã thuộc các huyện Tam Đảo,
Tam Dƣơng, Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc, thành phố Vĩnh Yên và huyện Bình
Xuyên của tỉnh Vĩnh Phúc. Diện tích lƣu vực sông Phan tƣơng đối lớn, chiếm
ít nhất khoảng 60 % diện tích tỉnh Vĩnh Phúc, tƣơng đƣơng khoảng 800 km2.
Sông Phan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế xã
hội của tỉnh Vĩnh Phúc, là nguồn cung cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp
của hầu hết các huyện, thành thị, là trục tiêu thoát nƣớc chính cho toàn tỉnh
trong mùa mƣa, lũ. Ngoài ra, sông Phan liên thông với Đầm Vạc phía Nam
của Thành phố Vĩnh Yên, trong khi đó địa hình của Thành phố Vĩnh Yên có
độ dốc từ phía Bắc xuống phía Nam, do đó Đầm Vạc và sông Phan còn là nơi
tiếp nhận chất thải từ quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá của Thành phố
Vĩnh Yên. Tuy nhiên, trong thời gian qua chƣa có những nghiên cứu đánh giá
những tác động đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Phan cũng nhƣ môi
trƣờng sông Phan. Hoạt động nghiên cứu mới chỉ dừng lại quan trắc hiện
trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Phan, Đầm Vạc. Theo kết quả quan
trắc cho thấy, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng lƣu vực sông Phan đang ngày
càng nghiêm trọng do thƣờng xuyên phải tiếp nhận nguồn nƣớc thải rất lớn từ
các hoạt động sản xuất công nghiệp, các cơ sở khám chữa bệnh, các cơ sở
kinh doanh dịch vụ và từ quá trình sinh hoạt, chăn nuôi của các khu dân cƣ...
Vì vậy việc lựa chọn thực hiện Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng của
quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa tại thành phố Vĩnh Yên đến sông Phan
và đề xuất các giải pháp quản lý” là rất cần thiết.
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Vĩnh Yên
1.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Vĩnh Yên đƣợc chia ra thành 07 phƣờng (Tích Sơn, Liên
Bảo, Hội Hợp, Đống Đa, Ngô Quyền, Đồng Tâm, và Khai Quang) và 02 xã
(Định Trung và Thanh Trù). Tổng diện tích tự nhiên của Thành phố là 50,81
km2, chiếm 4,1 % diện tích tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc.
Khu vực các phƣờng xã nằm trong toạ độ địa lý: từ 105032‟54” đến
105o38‟19” kinh độ Đông và từ 21015‟19” đến 21020‟19” vĩ độ Bắc.
- Phía Bắc và phía Tây giáp huyện Tam Dƣơng.
- Phía Đông giáp huyện Bình Xuyên.
- Phía Nam giáp huyện Yên Lạc và Bình Xuyên.
Trung tâm Thành phố Vĩnh Yên, cách Thủ đô Hà Nội hơn 50 km về
hƣớng Tây Bắc theo quốc lộ 2, cách Thành phố Việt Trì (Phú Thọ) khoảng 25
km về hƣớng Đông, cách cảng hàng không quốc tế Nội Bài 20 km, cách
Tuyên Quang 50 km về phía Nam, và cách khu du lịch Tam Đảo 25 km về
phía Đông Nam.
Lợi thế của Thành phố là nằm trong chùm các đô thị đang phát triển, là
nơi tập trung các đầu mối giao thông: quốc lộ số 2 (nối với các tỉnh Phú Thọ,
Tuyên Quang, Hà Giang) và tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai; là cầu nối
giữa vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TDMNPB) với thủ đô Hà Nội; liền
kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài thông với cảng biển Hải Phòng qua
đƣờng Quốc lộ 5 và thông với cảng nƣớc sâu Cái Lân (Quảng Ninh) qua
đƣờng Quốc lộ 18. Trong những năm gần đây, sự hình thành và phát triển các
tuyến hành lang kinh tế quốc tế và quốc gia liên quan đến Vĩnh Phúc, đã đƣa
Thành phố Vĩnh Yên xích gần hơn với các trung tâm kinh tế, công nghiệp và
những thành phố lớn của đất nƣớc nhƣ: hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai
- Hà Nội - Hải Phòng, Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc.
Trong những năm qua, vai trò quan trọng của Vĩnh Yên trong vùng Thủ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links