andoangian
New Member
Download miễn phí Đánh giá chung thức trạng sản xuất kinh doanh của Nhà máy cơ khí Hồng Nam
CHƯƠNG I 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1
I. Khái niệm hiệu quả kinh doanh và phân loại hiệu quả kinh doanh 1
1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh 1
2. Phân biệt kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh 1
3. Phân loại hiệu quả kinh doanh 2
a. Xét trên góc độ doanh nghiệp 2
4. Ý nghĩa của viêc nâng cao hiệu quả kinh doanh 3
II. Nội dung và một số chỉ tiêu phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 4
1. Nội dung phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 4
2. Các phương pháp khi phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 11
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 14
1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 14
II. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 16
1. Nhân tố quản trị doanh nghiệp 16
2. Lao động 16
3. Vốn kinh doanh 16
4. Trang thiết bị kỹ thuật 17
III. Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 17
PHẦN II 20
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH 20
I. Giới thiệu một số nét về công ty 20
1. Lịch sử hình thành phát triển của nhà máy 20
2. Những đặc điểm ảnh hưởng tới hoạt động của nhà máy 20
II. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy 25
1. Tình hình lao động của nhà máy 25
3. Tình hình giá thành kế hoạch của nhà máy 33
4. Phân tích tình hình tài chính của nhà máy 34
III. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 36
A.Phân tích các kết quả của doanh nghiệp 36
B. Phân tích các chỉ tiêu của Nhà máy 36
1.Tình hình sử dụng lao động 36
2. Tình hình tài sản 42
3. Tình hình sử dụng vốn 47
4.Tình hình sử dụng chi phí 52
IV. Đánh giá chung thức trạng sản xuất kinh doanh của Nhà máy cơ khí Hồng Nam. 59
PHẦN IV NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO 62
HIỆU QUẢ KINH DOANH 62
I. Phương hướng và mục tiêu phát triển của Nhà máy Hồng Nam trong thời gian tới. 62
II. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh 63
1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 63
2. Giảm các khoản phải thu 66
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2015-10-11-danh_gia_chung_thuc_trang_san_xuat_kinh_doanh_cua_nha_may_co_LT0L9KprDs.png /tai-lieu/danh-gia-chung-thuc-trang-san-xuat-kinh-doanh-cua-nha-may-co-khi-hong-nam-85821/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Sơ đồ 2: Sơ đồ công nghệ gia công-chế tạo thiết bị nâng và kết cấu thép
Tạo phôi
Kết cấu lắp ráp
I
Kết cấu lắp ráp
II
Kết cấu lắp ráp IV
Lắp ráp và thí nghiệm điện
Kết cấu thép
Kết cấu lắp ráp III
Vật liệu
Bán thành phẩm
và tiêu chuẩn mua ngoài
Gia công cơ khí
Lắp ráp tổng thể – Chạy thử – Hồi thu – Nghiệm thu
Làm sạch – Sơn trang trí – Tháo dỡ - Đóng gói bảo quản
Bốc dỡ lên phương tiện đi lắp
Với hình thức chuyên môn hoá đối tượng, các sản phẩm chính là các cầu trục, cổng trục v. v Nguyên liệu và bán thành phẩm mua về được phân loại đưa trực tiếp xuống xưởng sản xuất. Vật liệu thép trước tiên được đưa vào bộ phận tạo phôi, ở đây chúng được pha cắt và sơ chế theo thiết kế.
Phân xưởng cơ khí được trang bị một số máy như: máy tiện, phay, bào, doa để sản xuất các chi tiết có yêu cầu công nghệ không cao, còn các chi tiết đòi hỏi kỹ thuật cao thì được đặt hàng gia công tại các cơ sở khác. Hoạt động của phân xưởng này phải chịu sự điều phối của chủ nhiệm công trình.
Phân xưởng cơ-điện thực hiện công việc lắp ráp điện cho sản phẩm theo sự điều phối của chủ nhiệm công trình.
Phân xưởng lắp ráp chia làm 5 tổ chuyên môn hoá:
Tổ 1: chuyên lắp ráp cầu trục > 20 tấn,
Tổ 2: chuyên lắp ráp cầu trục < 20 tấn,
Tổ 3: chuyên lắp ráp băng tải và hàng phi tiêu chuẩn,
Tổ 4 và 5: chuyên sản xuất khung kho nhà xưởng.
Sản phẩm sau khi lắp đặt được chuyển qua công đoạn hoàn thiện bằng hệ thống đường goòng. Tại đây chúng được làm sạch bằng máy phun cát. Mối hàn được kiểm tra bằng máy siêu âm và sau đó được đưa qua khu vực sơn trang trí.
Sau khi hoàn thiện, thiết bị được tháo xếp lại và vận chuyển để lắp cho khách hàng.
Bộ phận sản xuất chính của nhà máy là phân xưởng cơ khí, còn phân xưởng cơ điện, lắp ráp, các tổ đội sản xuất lưu động là bộ phận sản xuất phụ trợ cho bộ phận sản xuất chính.
Sau khi nguyên vật liệu được nhập kho, phân xưởng cơ khí trực tiếp sản xuất chế tạo ra các bộ phận của sản phẩm. Trong quá trình chế tạo sản phẩm, xưởng cơ điện có nhiệm vụ cung cấp điện để hàn gắn, tiện, bào các bộ phận và lắp ráp điện cho sản phẩm, sau khi các bộ phận đã hoàn thành, phân xưởng lắp ráp có nhiệm vụ lắp ráp các các bộ phận thành một sản phẩm hoàn chỉnh. Các tổ, đội sản xuất lưu động có nhiệm vụ tháo xếp và bốc dỡ sản phẩm đến chỗ khách hàng.
II. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy
1. Tình hình lao động của nhà máy
a. Tình hình sử dụng lao động
Hiện nay nhà máy cơ khí Hồng Nam đã có đội ngũ lao động mạnh cả về số lương và chất lượng. Tổng số cán bộ công nhân viên trong nhà máy là 246 người. Trong đó:
- Bậc thợ cao nhất là bậc 7, bậc thấp nhất là bậc 3 (xem bảng 9).
Độ tuổi trung bình là 39 tuổi.
Bảng 1: Bảng cơ cấu lao động của xí nghiệp tính đến ngày 31/12/2002
TT
Chỉ tiêu
Số
LĐ
Tỷ
trọng
(%)
Giới tính
Bậc thợ
Nam
Nữ
3
4
5
6
7
I
Lao động gián tiếp
38
15,4
18
20
1
Trình độ trên ĐH
3
7,9
2
1
2
Trình độ CĐ- ĐH
15
39,5
7
8
3
Trình độ đưới ĐH
20
52,6
9
11
II
Lao động trực tiếp
208
84,6
31
*
Nhân viên quản lý đội
15
7,2
14
1
1
Trình độ ĐH
2
13,3
2
2
Trình độ trung cấp
13
86,7
12
1
*
Công nhân kỹ thuật
193
92,8
1
Thợ nguội
49
25,4
41
8
13
15
11
10
2
Thợ hàn
35
18,1
28
7
14
9
7
5
3
Thợ điện
28
14,5
28
8
10
6
4
4
Thợ tiện
39
20,2
29
10
2
12
14
6
5
5
Thợ rèn
5
2,6
1
3
1
6
Thợ doa
9
4,7
9
2
5
1
1
7
Lái xe
7
3,6
5
2
8
Lái cẩu
5
2,6
3
2
9
Lao động phổ thông
5
2,6
4
1
5
10
Thợ khác
11
5,7
8
3
7
4
III
Tổng số
246
100
195
51
17
67
54
31
24
Tỷ trọng(%)
79,3
20,7
8,8
34,7
28,0
16,1
12,4
- Số lao động đạt bậc thợ 3 là 17 người (chiếm 8,8%)
- Số lao động đạt bậc thợ 4 là 67 người (chiếm 34,7%)
- Số lao động đạt bậc thợ 5 là 54 người (chiếm 28%)
- Số lao động đạt bậc thợ 6 là 31 người (chiếm 16,1%)
- Số lao động đạt bậc thợ 7 là 24 người (chiếm 12,4%)
Bậc thợ của Nhà máy Hồng Nam tương đối cao và phù hợp với quy trình sản suất của nhà máy. Nhà máy có số lao động từ bậc 5 trở lên là 109 người chiếm 56,5% trong tổng số lao động của công ty. Với trình độ của cán bộ kỹ thuật và công nhân của nhà máy vào thới điểm này, họ có thể sử dụng, điều khiển cũng như chế tạo và thiết kế được bất kỳ các thiết bị, sản phẩm nào theo nhu cầu của khách hàng với độ chính xác cao.
Số lao động gián tiếp có trình độ trên ĐH chiếm tỷ trọng khá cao 7,9%, trình độ ĐH- CĐ chiếm 39,5%. Nhìn vào bảng trên ta thấy với đội ngũ lao động có tay nghề cao, trình độ ĐH- CĐ và trên ĐH chiếm 8,1% số lao động của cả nhà máy. Với đội ngũ LĐ hiện nay thì nhà máy có thể sản xuất mọi đơn đặt mà khách hàng yêu cầu về chất lượng cũng như độ phức tạp của sản phẩm.
- Tình hình sử dụng thời gian lao động
Cũng giống như một số các công ty nhà nước khác, công ty Vật Tư Xây Lắp cũng áp dụng chế độ ngày làm việc và ngày nghỉ lễ tết, ốm đau theo chế độ nhà nước quy định.
Giờ làm việc của công ty là 8h theo giờ hành chính. Sáng bắt đầu làm việc 8h đến 12h nghỉ trưa 1h, sau đó 13h bắt đầu vào làm việc đến 17h chiều thì nghỉ.
Công ty làm việc 5 ngày trong tuần, từ thứ hai đến thứ bẩy. Công ty cho các cán bộ công nhân viên nghỉ hàng tuần vào chủ nhật.
Công ty còn áp dụng một số ngày nghỉ khác như sau:
Nghỉ ngày lễ : Tết dương lịch 01 ngày, Tết âm lịch 04 ngày, Quốc tế lao động 01 ngày, Quốc khánh 01 ngày.
Nghỉ phép hàng năm : 12 ngày – 18 ngày/ năm tuỳ trường hợp cụ thể theo quy định của Bộ luật lao động. Cán bộ công nhân viên cần thông báo trước kế hoạch nghỉ hàng năm để lãnh đạo công ty sắp xếp.
Nghỉ phép hàng năm có thể thực hiện trong năm đó hay sang năm sau nhưng không quá năm kế tiếp theo liền kề.
Nghỉ việc riêng : Được hưởng lương trong các trường hợp: kết hôn nghỉ 03 ngày, con kết hôn nghỉ 01 ngày, bố mẹ hai bên vợ hay chồng chết, con chết nghỉ 03 ngày.
Nghỉ ốm : theo quy định của pháp luật, nhưng phải có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền. Nếu không có xác nhận chỉ được hưởng 50% lương nhưng không quá 02 ngày nghỉ ốm.
Lao động nữ : đã qua công tác ít nhất 11 tháng sẽ được nghỉ 04 tháng trước và sau khi sinh con. Nếu sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con người mẹ được nghỉ thêm 30 ngày. Hết thời hạn nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu người lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không lương sau khi có đơn và được sự chấp thuận của lãnh đạo công ty.
Nghỉ việc riêng khác kể cả lý do đi học không theo phân công của công ty: Được giải quyết trên cơ sở thoả thuận trước lãnh đạo công ty và cán bộ công nhân viên. Công ty có quyền hay không thanh toán cho những ngày nghỉ này hay trừ vào những ngày nghỉ phép theo điều 33 khoản 3 mục b.
Nghỉ điều dưỡng: mỗi lần trong năm đối với cán bộ công nh...